1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng biến đổi về chức năng của gia đình ở Việt Nam hiện nay

17 310 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Tổng quan về gia đình

      • 1. Khái niệm và chức năng của gia đình

        • 1.1. Khái niệm gia đình

        • 1.2. Chức năng cơ bản của gia đình

          • a. Chức năng tái sản xuất ra con người

          • b. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

          • c. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

          • d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

    • II. Xu hướng biến đổi của gia đình ở Việt Nam hiện nay

      • 1. Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình

      • 2. Biến đổi về chức năng của gia đình VN hiện nay

        • 2.1. Biến đổi chức năng sinh sản

        • 2.2. Biến đổi về chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

        • 2.3. Biến đổi về chức năng giáo dục

        • 2.4. Biến đổi về chức năng kinh tế, tâm lý – tình cảm

      • 3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình

        • 3.1. Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng

        • 3.2. Chuẩn mực văn hóa của gia đình

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Đề tài: “Về xu hướng biến đổi của gia đình ở Việt Nam hiện nay”LỜI MỞ ĐẦUGia đình là môi trường quen thuộc của mọi người, trong đó mỗi cá nhân có thể tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành và lập gia đình. Mỗi gia đình được xem như một tế bào của xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng rất phức tạp, chứa đầy mâu thuẫn và biến động. Vì vậy, gia đình là một vấn đề quan trọng luôn được nhân loại và mọi dân tộc quan tâm sâu sắc. Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đang trải qua quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực sự là họ đã thay đổi một cách căn bản và sâu rộng các hoạt động sản xuất, thương mại, nghề nghiệp và quản lý kinh tế xã hội. Bên cạnh sự phát triển của các mặt khác của xã hội, những vấn đề mới đã xuất hiện, trong đó có vấn đề gia đình. Với nhiều biến động phức tạp bên cạnh những chuyển biến tích cực, gia đình ở Việt Nam ngày nay phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu cực do ảnh hưởng lớn của nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Vì thế, việc chọn đề tài nghiên cứu “Về xu hướng biến đổi của gia đình ở Việt Nam hiện nay” không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có giá trị thực tiễn cao, là một đề tài nghiên cứu cần thiết nhằm giải quyết những vấn đề nóng bỏng hiện nay cho vấn đề gia đình ở Việt Nam. Giải quyết vấn đề gia đình là một bước tiến lớn trong việc thúc đẩy giải quyết các vấn đề tế nhị của xã hội và tạo tiền đề không chỉ cho sự phát triển của xã hội mà còn cho nền kinh tế, chính trị của đất nước.Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ những lý luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và mối liên hệ của sự thay đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với vấn đề gia đình ở nước ta hiện nay. NỘI DUNGI. Tổng quan về gia đình 1. Khái niệm và chức năng của gia đình 1.1.Khái niệm gia đình Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, này nở đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái...). Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý. Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân. Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau. Trong gia đình, ngoài hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ giữa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hệ khác, quan hệ giữa ông bà với cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu v.v.. Ngày nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới còn thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với con nuôi (được công nhận bằng thủ tục pháp lý) trong quan hệ gia đình. Dù hình thành từ hình thức nào, trong gia đình tất yếu nảy sinh quan hệ nuôi dưỡng, đó là sự quan tâm chăm sóc nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia đình cả về vật chất và tinh thần. Nó vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là một quyền lợi thiêng liêng giữa các thành viên trong gia đình. Trong xã hội hiện đại, hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc của gia đình được xã hội quan tâm chia sẽ, xong không thể thay thế hoàn toàn sự chăm sóc, nuôi dưỡng của gia đình. Các quan hệ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính trịxã hội Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. 1.2.Chức năng cơ bản của gia đình a.Chức năng tái sản xuất ra con người Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thể. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trưởng tồn của xã hội. Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội. Bởi vì, thực hiện chức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tổn tại xã hội. Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích. Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp. b.Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡng. dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội. Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người. Bởi vì, ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đời mỗi người. Vì vậy, gia đình là một môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trưởng này, mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên, từ lúc lọt lỏng cho đến khi trưởng thành và tuổi già. Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình. Đây là chức năng hết sức quan trọng, mặc dù, trong xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, các đoàn thể, chính quyền v.v..) cũng thực hiện chức năng nảy, nhưng không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình. Với chức năng này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của xã hội, cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động dễ duy trì sự trưởng tồn của xã hội, đồng thời mỗi cá nhân từng bước được xã hội hóa. Vì vậy, giáo dục của gia đình gắn liền với giáo dục của xã hội. Nếu giáo dục của gia đình không gắn với giáo dục của xã mỗi cá nhân sẽ khó khăn khi nhập xã hội, và ngược lại. giáo dục của xã hội sẽ không đạt được hiệu quả cao khi không kết hợp với giáo dục của gia đình, không lấy giáo dục của gia đình là nền tảng. Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục của xã hội hoặc ngược lại. Bởi cả hai khuynh hướng hướng ấy, mỗi cá nhân đều không phát triển toàn diện. Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đổi toàn diện về mọi mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt là phương pháp giáo dục. c.Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy nhiên, đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội. Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất vả sức slao động, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội. Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Đó là việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy tri sơ thích, sắc thái riêng của mỗi người. Cùng với sự phát triển của xã hội. ở các hình thức gia đình khác nhau và ngay cả ở một hình thức gia đình, nhưng tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hội, chức năng kinh tế của gia đình có sự khác nhau, về quy mô sản xuất, sơ hữu tư liệu sản xuất và cách thức tổ chức sản xuất và phân phối. Vị trí, vai trò của kinh tế gia đình và mối quan hệ của kinh tế gia đình với các đơn vị kinh tế khác trong xã hội cũng không hoàn toàn giống nhau. Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. Hiệu quả hoạt động kinh tế của gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên gia đình. Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội. Gia đình có thể phát huy một cách có hiệu quả mọi tiềm năng của mình về vốn, về sức lao động, tay nghề của người lao động, tăng nguồn của cải vật chất cho gia đình và xã hội. Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ chức tốt dời sống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội. d.Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình Đây là chức năng thưởng xuyên của gia dinh, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người. Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về chất của con người. Với việc duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ. Ngoài những chức năng trên, gia dinh còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị... Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tộc cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng được thực hiện trong gia đình. Gia đình không chỉ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hội. Với chức năng chính trị, gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế (hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và quy chế đó. Gia đình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.II. Xu hướng biến đổi của gia đình ở Việt Nam hiện nayTrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan: phát triển của kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về gia đình... gia đình Việt Nam đã có sự biến đổi tương đối toàn diện, về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia đình. Ngược lại, sự biến đối của gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát triển của xã hội. 1.Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đìnhQuy mô gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra. Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống của gia đình truyền thống. Sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và cũng là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới. Tất nhiên, quá trình biến đổi đó cũng gây những phản chức năng như tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong việc gìn giữ tình cam cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình. Xã hội ngày càng phát triển, mỗi người đều bị cuốn theo công việc của riêng mình với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình cũng vì vậy mà ngày cảng ít đi. Con người dường như rơi vào vòng xoáy của đồng tiền và vị thế xã hội mà vô tình đánh mất đi tình cảm gia đình. Các thành viên ít quan tâm lo lắng đến nhau và giao tiếp với nhau hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo... 2.Biến đổi về chức năng của gia đình VN hiện nay Sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại cùng với sự chênh lệch về tốc độ biển đổi cơ cấu của xã hội so với tốc độ biến đổi của gia đình đã tạo nên sự biến đổi mạnh mẽ. Chẳng hạn như giảm dẫn chức năng chăm sóc, bảo vệ trẻ em, nuôi dưỡng người già và các thành viên khác, giảm thiểu vai trò thoả mãn các nhu cầu văn hoá, tinh thần,…2.1.Biến đổi chức năng sinh sản Chức năng kinh tế, vai trò gia đình trong tổ chức lao động ở các vùng nông thôn ngày càng bị hạn chế trong điều kiện dân số ngày cảng đông, đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp. Sự dư thừa về lao động ngày càng nhiều đã đẩy một tỷ lệ lớn những người trong độ tuổi lao động đi tìm kiếm công việc ở bên ngoài, đi tới các khu công nghiệp hay ra thành phố. Ở thành phố Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: “Về xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam nay” Họ tên: Mã số sinh viên: 04 Lớp TC: LLNL1107(221)_20 GV hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng Hà Nội, Tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I Tổng quan gia đình Khái niệm chức gia đình 1.1 Khái niệm gia đình .3 1.2 Chức gia đình a Chức tái sản xuất người b Chức nuôi dưỡng, giáo dục c Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng d Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình II Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Biến đổi chức gia đình VN .8 2.1 Biến đổi chức sinh sản 2.2 Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng .9 2.3 Biến đổi chức giáo dục 10 2.4 Biến đổi chức kinh tế, tâm lý – tình cảm 10 Biến đổi mối quan hệ gia đình 11 3.1 Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng .11 3.2 Chuẩn mực văn hóa gia đình .12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Gia đình mơi trường quen thuộc người, cá nhân tham gia trực tiếp vào trình hình thành lập gia đình Mỗi gia đình xem tế bào xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú phức tạp, chứa đầy mâu thuẫn biến động Vì vậy, gia đình vấn đề quan trọng nhân loại dân tộc quan tâm sâu sắc Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội trải qua q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực họ thay đổi cách sâu rộng hoạt động sản xuất, thương mại, nghề nghiệp quản lý kinh tế - xã hội Bên cạnh phát triển mặt khác xã hội, vấn đề xuất hiện, có vấn đề gia đình Với nhiều biến động phức tạp bên cạnh chuyển biến tích cực, gia đình Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu cực ảnh hưởng lớn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Vì thế, việc chọn đề tài nghiên cứu “Về xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam nay” khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn cao, đề tài nghiên cứu cần thiết nhằm giải vấn đề nóng bỏng cho vấn đề gia đình Việt Nam Giải vấn đề gia đình bước tiến lớn việc thúc đẩy giải vấn đề tế nhị xã hội tạo tiền đề không cho phát triển xã hội mà cịn cho kinh tế, trị đất nước Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ lý luận chung chủ nghĩa xã hội khoa học vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mối liên hệ thay đổi chức gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam với vấn đề gia đình nước ta NỘI DUNG I Tổng quan gia đình Khái niệm chức gia đình 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen, đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi, nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình" Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ ) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Quan hệ nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn gia đình Quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, bác với cháu v.v Ngày nay, Việt Nam giới cịn thừa nhận quan hệ cha mẹ ni (người đỡ đầu) với nuôi (được công nhận thủ tục pháp lý) quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu nảy sinh quan hệ ni dưỡng, quan tâm chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình vật chất tinh thần Nó vừa trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa quyền lợi thiêng liêng thành viên gia đình Trong xã hội đại, hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình xã hội quan tâm chia sẽ, xong khơng thể thay hồn tồn chăm sóc, ni dưỡng gia đình Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị-xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.2 Chức gia đình a Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng thay thể Chức không đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ mà đáp ứng nhu cầu sức lao động trì trưởng tồn xã hội Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc riêng gia đình mà vấn đề xã hội Bởi vì, thực chức định đến mật độ dân cư nguồn lực lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành tổn xã hội Thực chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp b Chức nuôi dưỡng, giáo dục Bên cạnh chức tái sản xuất người, gia đình cịn có trách nhiệm nuôi dưỡng dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội Thực chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Bởi vì, sinh ra, trước tiên người chịu giáo dục trực tiếp cha mẹ người thân gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm bền vững đời người Vì vậy, gia đình mơi trường văn hóa, giáo dục, môi trưởng này, thành viên chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài toàn diện đến đời thành viên, từ lúc lọt lỏng trưởng thành tuổi già Mỗi thành viên gia đình có vị trí, vai trị định, vừa chủ thể vừa khách thể việc nuôi dưỡng, giáo dục gia đình Đây chức quan trọng, mặc dù, xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, đồn thể, quyền v.v ) thực chức nảy, thay chức giáo dục gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai xã hội, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động dễ trì trưởng tồn xã hội, đồng thời cá nhân bước xã hội hóa Vì vậy, giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội Nếu giáo dục gia đình khơng gắn với giáo dục xã cá nhân khó khăn nhập xã hội, ngược lại giáo dục xã hội không đạt hiệu cao không kết hợp với giáo dục gia đình, khơng lấy giáo dục gia đình tảng Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hội ngược lại Bởi hai khuynh hướng hướng ấy, cá nhân khơng phát triển tồn diện Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục, địi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đổi tồn diện mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt phương pháp giáo dục c Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình mà đơn vị kinh tế khác khơng có được, chỗ, gia đình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho xã hội Gia đình khơng tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất cải vật chất vả sức slao động, mà đơn vị tiêu dùng xã hội Gia đình thực chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình Đó việc sử dụng hợp lý khoản thu nhập thành viên gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần thành viên với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để tri sơ thích, sắc thái riêng người Cùng với phát triển xã hội hình thức gia đình khác hình thức gia đình, tùy theo giai đoạn phát triển xã hội, chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mơ sản xuất, sơ hữu tư liệu sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai trị kinh tế gia đình mối quan hệ kinh tế gia đình với đơn vị kinh tế khác xã hội khơng hồn tồn giống Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình Hiệu hoạt động kinh tế gia đình định hiệu đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hội Gia đình phát huy cách có hiệu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề người lao động, tăng nguồn cải vật chất cho gia đình xã hội Thực tốt chức này, khơng tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt dời sống, ni dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hội d Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thưởng xuyên gia dinh, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm người Do vậy, gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần không nơi nương tựa chất người Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm xã hội có nguy bị phá vỡ Ngoài chức trên, gia dinh cịn có chức văn hóa, chức trị Với chức văn hóa, gia đình nơi lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc tộc người Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực gia đình Gia đình khơng nơi lưu giữ mà nơi sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa xã hội Với chức trị, gia đình tổ chức trị xã hội, nơi tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước quy chế (hương ước) làng xã hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, sách quy chế Gia đình cầu nối mối quan hệ nhà nước với cơng dân II Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ đại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước gia đình gia đình Việt Nam có biến đổi tương đối tồn diện, quy mô, kết cấu, chức quan hệ gia đình Ngược lại, biến đối gia đình tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Sự biến đổi gia đình cho thấy làm chức tích cực, thay đổi thân gia đình thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi phù hợp với tình hình mới, thời đại Tất nhiên, trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cam giá trị văn hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày phát triển, người bị theo công việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày cảng Con người dường rơi vào vịng xoáy đồng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo Biến đổi chức gia đình VN Sự giao thoa truyền thống đại với chênh lệch tốc độ biển đổi cấu xã hội so với tốc độ biến đổi gia đình tạo nên biến đổi mạnh mẽ Chẳng hạn giảm dẫn chức chăm sóc, bảo vệ trẻ em, ni dưỡng người già thành viên khác, giảm thiểu vai trò thoả mãn nhu cầu văn hoá, tinh thần,… 2.1 Biến đổi chức sinh sản Chức kinh tế, vai trò gia đình tổ chức lao động vùng nông thôn ngày bị hạn chế điều kiện dân số ngày cảng đông, đất đai canh tác ngày bị thu hẹp Sự dư thừa lao động ngày nhiều đẩy tỷ lệ lớn người độ tuổi lao động tìm kiếm cơng việc bên ngồi, tới khu cơng nghiệp hay thành phố Ở thành phố Hà Nội nay, có nhiều phụ nữ từ vùng nơng thơn làm nghề giúp việc gia đình Từ đó, gia đình dần vai trị đơn vị sản xuất vai trò đơn vị tiêu thụ ngày thể rõ ràng Các tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người Việt Nam nghiêng giá trị truyền thống có xu hưởng dịch chuyển sang giá trị mang tính cá nhân đại Có thể thấy, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người dân khảo sát ưu tiên phẩm chất tư cách, đạo đức tiêu chuẩn ngoại hình hay tiêu chuẩn kinh tế hôn nhân chuyển dần từ thể chế kinh tế sang thể chế tâm lý Tiêu chuẩn lựa chọn gia định tương đồng vể điều kiện kinh tế, địa vị xã hội “gia đình mơn đăng hộ đối” khơng cịn giá trị cần ý thang tiêu chuẩn lựa chọn bạn dởi Nghiên cứu cho thấy, tiêu chuẩn nội hơn, nhân nhóm xã hội/tộc người tơn giáo xã hội truyền thống khơng cịn tiêu chí hàng đầu 2.2 Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Xã hội ngày phát triển, kéo theo quan niệm việc đàn ơng phải trụ cột gia đình dần trở nên lạc hậu Thời nay, việc trở thành nguồn thu nhập người phụ nữ, quyền định vấn đề gia đình khơng nằm phái mạnh Người phụ nữ có quyền tự định sống, độc lập suy nghĩ hành động, hình ảnh người phụ nữ gắn liền với không gian bếp núc, ruộng vươn ngày mở nhạt Đồng thời, q trình cơng nghiệp hố khiến gia đình nơi làm việc bị tách rời mặt không gian khiến chức sản xuất gia đình suy giảm hồn tồn Thay vào đó, chức tiêu dùng lại tăng cưởng Vấn đề dẫn đến lối sống gia đình định mức thu nhập thành viên gia đình tiêu chuẩn tiêu dùng gia đình, ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ thỏa mãn sinh hoạt gia đình Với hộ gia đình nơng thơn, chức sản xuất chức tiêu dùng gia đình khơng bị phân chia rạch chế xã hội lấy việc sản xuất phục vụ cho trao đổi việc sản xuất tự cung tự cấp gia đình bị suy giảm 2.3 Biến đổi chức giáo dục Chức xã hội hóa, vai trị gia đình việc ni dạy bị suy giảm Ở thành phố, nhiều bậc phụ huynh có thời gian dành cho Nhiều gia đình phải phó mặc cho người giúp việc Phần lớn trường học trung học sở tổ chức học bán trú ngày, nên việc học hành, dạy dỗ tử nhà trẻ, mẫu giáo trở lên gia đình dường giao cho nhà trường xã hội Ở vùng thôn quê, nhiều bậc cha mẹ phải làm ăn xa nên việc nuôi dạy thường phải dựa vào ông bà, bà họ hàng hay chí họ phải tự lo sống hàng ngày Trong biến đổi mạnh mẽ thời đại mới, khoảng cách hệ bố mẹ, ông bà trẻ không rút ngắn đáng kể mà lại sinh nhiều bất đồng hệ tư lẫn hành động, xung đột tương quan hệ, giá trị truyền thống đại Cuộc sống xã hội đại lối sống kích thích tự do, độc lập suy nghĩ lẫn hành động giới trẻ, họ nhận thấy bình dẳng ngang với hệ nhiều vấn dễ xã hội, sẵn sàng bộc lộ mong muốn, nhu cầu thể ý kiến, quan điểm cá nhân hay theo đuổi lối sống riêng thân 2.4 Biến đổi chức kinh tế, tâm lý – tình cảm Về chức kinh tể tâm lí - tình cảm, gia đình truyền thống Việt Nam, người đàn ơng xem trụ cột kinh tế gia đình theo quan niệm “đàn ông xây nhà đản bả xây tổ ẩm" Tuy nhiên, lực bánh xe đại, quan niệm nhiều thay đổi Giờ đây, người phụ nữ có vai trị quan trọng việc định thu nhập mức sống gia đình Vị trí người phụ nữ khơng giới hạn không gian ruộng vườn, bếp núc Những bữa cơm gia đình đơng đủ, người trở phịng với bộn bề cơng việc riêng mình, thành viên dần trở nên sống khép kín, việc tâm sự, chia sẻ với gia đình minh trở thành xa xỉ, 10 chí nhiều gia đình khơng cịn mải ẩm n bình nghĩa mà người có thơi thúc tìm sau ngày mệt mỏi nữa, trở thành nơi trống rỗng, nhàm chán Sự phổ biến ngày tặng lối sống thực dụng, ích kỉ, muốn sống sống hưởng thụ, ủng hộ cho tư tưởng tự phát triển cá nhân nguy làm mai một, tổn thất nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình Biến đổi mối quan hệ gia đình 3.1 Quan hệ nhân quan hệ vợ chồng Gia đình cấu thành từ nam nữ, đến định kết q trình chung sống gia đình thưởng coi vấn đề hệ trọng đời người Nhưng số người, quan niệm đạo đức hôn nhân trở nên không rõ ràng Ở họ, nhân dường khơng cịn quan trọng Với phong trào "sống thứ” mà từ có khơng trường hợp kết thúc với kết cưới nhanh, tan vỡ nhanh Tử luận điểm kết hôn yêu ly hôn khơng cịn tình u, tất khía cạnh ràng buộc mối quan hệ cha mẹ - bị gạt qua bên Vấn đề ly cịn bị xem nhẹ đến mức có người sẵn sàng kết với để đạt mục đích khác ngồi vấn để hạnh phúc Mục đích tài san, số người lấy nhân tố kinh tế, tiền học làm tiêu chuẩn hết việc kết hôn Họ coi hôn nhân loại hàng hố với lợi ích hưởng tài sản, mặt trái nỗi bất hạnh, cho thân người Bên cạnh biểu không nghiêm túc nhân, cịn có tượng đạo đức tình dục khơng chuẩn mực Hành vị Hãn cơm trước kẻng" mà không dẫn tới hôn bắt đầu số người tán thưởng, dư luận xã hội cho qua Nếu ngày xưa, thưởng quan niệm tình dục có sau kết tình dục phải gắn với nhân Thì ngày nay, nhờ người quan niệm tách biệt tình dục hỗn nhân Đã có đơi nam nữ chấp nhận việc có quan hệ tình dục với dựa đề lợi ích đạt Hoặc quan niệm tình dục giai đoạn tiền hôn nhân, giai đoạn thử nghiệm nhân Coi quan - tình dục biểu tỉnh yêu Nhưng nghịch lý anh 11 trai thích lên giưởng với gái cịn trinh, cịn coi chiến tích, vợ khơng cịn lại khơng chấp nhận Vậy nên có gái dễ dãi: phải nạo thai quan hệ tình dục Hơn nhân gắn bó lâu dài, trọn đời hai cá thể với sở tình u luật pháp cơng nhận Những theo thống kê Tổng cục Dân số, tỷ lệ ly hôn ngày tăng lên, nhiều người trẻ, đặc biệt người kết sớm Ly xem giải cho người có sống tù túng, khơng cịn hạnh phúc đời sống vợ chồng hệ để lại gánh nặng, rào cũn cá nhân, gia đình xã hội Bên cạnh nguyên nhân bạo lực gia đình, ngoại tình, hạc, rượu chè, nghiện ngập, vơ sinh lí cho yếu dẫn đến li cặp vợ chồng trẻ thường không hợp nhau, không củng quan điểm sống Hôn nhân vấn đề hệ trọng đời người lại không nhận đầu tư tìm hiểu cần thiết người cuộc, điều cịn thể thiếu trách nhiệm với không ban thân mà với gia đình Lối sống đề cao chủ nghĩa cá nhân, độc lập ngày phổ biến khiển phận lớn giỏi trẻ cởi mở với việc kết hơn, "thích cưới mà khơng hợp bỏ", điều làm dẫn đánh giá trị thiêng liêng nhân gia đình 3.2 Chuẩn mực văn hóa gia đình Ở Việt Nam, từ ngày xưa, vấn đề "tam tòng tử đức”, “chung thuỷ”, "trinh tiết" quy định đạo đức gia đình người phụ nữ, hiểu - lễ quy định đạo đức gia đình quan hệ cha mẹ - cái, anh chị em Ngày qua ngày, gia đình với phát triển đất nước, tự kết hơn, nhân vợ chồng, tình u chung thuỷ hai vợ chồng hay mối quan hệ giúp đỡ lẫn thành viên gia đình coi quy định đạo đức gia đình Đạo đức gia đình thể qua mối quan hệ hệ gia đình Ở Việt Nam, dù xa dù gần, để cao việc chăm sóc phải có hiểu ơng bà, cha mẹ Đó đặc điểm bật văn hóa gia đình Việt Nam, văn hố gia đình phương Đông, Nhưng, năm 12 gần đây, u chiều khơng quan tâm, săn sóc ông bà, cha mẹ, muốn gạt bỏ gánh nặng nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ Từ chỗ đặt mục đích “lợi ích” làm trọng, thúc đẩy thành viên gia đình đối xử với lớp người già theo nguyên tắc trao đổi sòng phẳng Mức độ giàu - nghèo trở thành tiêu chuẩn để xác định quan thân sơ họ hàng Cách đối xử khơng bình thường dẫn đến mối quan hệ vốn có hệ gia đình bị cân Hành vi cải ngược đãi cha mẹ già, anh chị em xung đột đất đai thừa kế làm đau lòng người Nguyên nhân kinh tế thị trường phát triển thúc đẩy người chạy theo giá trị đồng tiền mà quên giá trị tỉnh thân, dẫn đến vụ việc đau lỏng anh em đâm chém tranh giành tài sản, nhân tâm lừa đảo chiếm đoạt tài sản bố mẹ, khiển đẳng sinh thành phai kiện tác phẩm tạo Khơng người lớn mà trẻ em nạn nhân xuống cấp đạo đức nghiêm trọng Hàng năm, tin tức đứa trẻ bị bạo lực bố mẹ ruột, bé gái bị xâm hại cha dượng, cha ruột, ông chú,v.v tâm điểm giới truyền thông liên tục cập nhật Những vụ việc ghê tởm, vô nhân đạo đáng lên án khiến xã hội xót xa, khiến người ta tự đặt câu hỏi người thần ruột thịt mà làm chuyện kinh khủng Tuy nhiên, vấn đề suy thoái đạo đức gia đình Việt Nam dường khơng có cải thiện, chí cịn diễn biến phức tạp nghiêm trọng bước vào thời đại phát triển Một lần nữa, thực bỏ qua yếu tố phát triển kinh tế thị trường giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn này, tiêu cực tích cực song hành tồn tại, tích cực chưa đủ khả để hoàn toàn loại bỏ tiêu cực mà kiểm chế phần nào, chưa thực hiệu qua Hiện đại hóa khiến sống người trở nên thoái mái tiện nghi nhiều, khiến nhiều truyền thống, phong tục tốt đẹp người Việt Nam bị mai thói hư tật xấu lại, chí phát triển trở thành bệnh quái ác cho xã hội 13 14 KẾT LUẬN Gia đình vấn đề xã hội Đảng, Nhà nước toàn dân quan tâm bước vào thời kì đổi kinh tế, độ lên chủ nghĩa xã hội gia đình tế bào tạo nên xã hội, gia đình cầu nối cá nhân người xã hội Gia đình khởi nguồn hệ người tiếp theo, có trách nhiệm trì nịi giống Đó cịn nơi nuôi dưỡng, dạy dỗ cho người từ lúc chào đời đến trưởng thành Là nơi định hình tính cách, phẩm chất trí tuệ người Gia đình “tổ ấm”, nơi chăm lo cho đời sống tinh thần người đơn vị kinh tế, lao động sản xuất làm cải vật chất cho gia đình, cho xã hội mà khơng dễ dàng thay Tuy nhiên, có phận khơng người chưa nhận thức nghĩa tầm quan trọng vai trò gia đình, chưa có quan tâm đầy đủ đến vấn đề xây dựng phát triển gia đình cho toàn diện nhất, đặc biệt thời buổi đất nước đà hội nhập phát triển với giới Dù cho năm gần đây, đất nước ta có biến chuyển đáng tự hào đường hội nhập mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, bên cạnh tác động tích cực, phù hợp với lối sống gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề nhức nhối tồn thách thức Do đó, cơng dân đất nước Việt Nam, cần phải xác định tư tưởng, có ý thức trách nhiệm có hành động đắn việc củng cố xây dựng gia đình phù hợp với chuẩn mực xã hội phát triển đất nước thời đại 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: “Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đjai học – không chuyên lý luận trị)”, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội – 2019 “Gia đình học”, NXB Lý luận trị, Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý, Hà Nội – 2007 Tài liệu trực tuyến: “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam nay”, GS.TS Lê Thị Quý - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giới Phát triển https://tcnn.vn/news/detail/41771/Co-so-ly-luan-va-thuc-tien-xay-dung-gia-dinh-VietNam-hiennay.html “Vun đắp hệ giá trị gia đình Việt Nam nay”, TS Nguyễn Huy Phịng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh http://danguykhoicqkhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/3735/Vun-dap-he-gia-tri-gia-dinh-VietNam-hien-nay “Tiểu luận gia đình học vấn đề cần quán triệt để xây dựng củng cố gia đình việt nam thời đại mới”, Phạm Phúc Khánh https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/tieu-luan-gia-dinh-hoc-nhung-van-decan-quan-triet-dexay-dung-va-cung-co-gia-dinhviet-nam-trong-thoi-daimoi-299889.html “Gia đình Việt Nam nay: Truyền thống hay đại?”, Nguyễn Thị Thường http://khxhnvnghean.gov.vn/m/xx=5209/dien-dan/gia-dinh-viet-nam-hien-nay-truyenthong-hay-hien-dai “Vài nét thực trạng gia đình Việt Nam nay”, TS Lê Ngọc Văn https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/vai-net-ve-thuc-trang-gia-dinh-viet-nam-hien-nayp24518.htm 16 ... kết cấu gia đình Biến đổi chức gia đình VN .8 2.1 Biến đổi chức sinh sản 2.2 Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng .9 2.3 Biến đổi chức giáo dục 10 2.4 Biến đổi chức kinh... người b Chức nuôi dưỡng, giáo dục c Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng d Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình II Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam Biến đổi quy mô,... gia đình Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu cực ảnh hưởng lớn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Vì thế, việc chọn đề tài nghiên cứu ? ?Về xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam nay? ??

Ngày đăng: 29/03/2022, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w