1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập lớn môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác – LÊNIN đề bài cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam

21 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 252,8 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11617700 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề bài: Cạnh tranh độc quyền Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Họ tên : Mã sinh viên : Lớp : Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|11617700 Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM I Một số vấn đề lí luận cạnh tranh độc quyền Sự cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường………………………………….5 Độc quyền nguồn gốc độc quyền…………………………………………… Tác động độc quyền tới kinh tế …………………………………………… Mối quan hệ cạnh tranh độc quyền ……………………………………… 11 II Cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ……………………………………………………………………………… 13 Sự chuyển biến nhận thức cạnh tranh ………………………………… 13 Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam ……………………………….14 Giải pháp ………………………………………………………………………… 16 PHẦN III: KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 19 lOMoARcPSD|11617700 PHẦN I MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Khi thực chuyển đổi kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường, có quy luật cạnh tranh độc quyền Và lẽ đó, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lón q trình phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh vơ vàn khó khăn, thách thức to lớn mà số khả cạnh tranh kinh tế nước ta yếu Đứng trước trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng (là thành viên rát nhiều tổ chức toàn cầu ASEAN, APEC, WTO, AFTA, …) nước ta cần phải có kinh tế với sức cạnh tranh đủ mạnh để đảm bảo cho trình phát triển kinh tế Muốn vậy, ta cần phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế với đối tượng cần tác động doanh nghiệp Đặc biệt càn phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tư nhân, phát huy hết lợi cạnh tranh Chúng ta cần có sách cạnh tranh đắn Để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền có hiệu vấn đề quan trọng đặt với thực trạng nước ta Và tập lớn mơn Kinh tế Chính trị Mác – Lênin này, em sâu vào tìm hiểu cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Do thời gian kiến thức cịn hạn hẹp, tập lớn khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp tới từ thầy để tập lớn trở nên hoàn thiện lOMoARcPSD|11617700 Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM I Một số vấn đề lí luận cạnh tranh độc quyền: Sự cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan: Trước vào tìm hiểu cạnh tranh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần biết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mfa dân giàu, nước mạnh Dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nền kinh tế thị trường mà hoạt động kinh tế chủ thể, hướng tới góp phần xác lập giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa bao gồm yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất Trên thị trường nhà sản xuất, người tiêu dùng, người hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ với thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa Như thực chất thị trường hoạt động kinh tế phản ánh thơng qua trao đổi, lưu thơng hàng hóa mối quan hệ kinh tế người với người Cạnh tranh chế vận hành chủ yếu kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển có mặt hạn chế Nhiều nước giới vận dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn Từ đổi kinh tế, áp dụng quy luật có số thành tựu định Đời sống nhân dân cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh lOMoARcPSD|11617700 tế phát triển ổn định, … lợi ích chưa lớn lao đx góp phần không nhỏ việc giúp định hướng cho sách phát triển kinh tế Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp ln muốn có điều kiện thuận lợi trình sản xuất như: thuê lao động rẻ mà có kỹ thuật, mua nguyên vật liệu giá rẻ, thị trường có đầu tốt Chính điều dẫn tới cạnh tranh doanh nghiệp để chiếm lấy, nắm lấy điều kiện thuận lợi Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho Sự cạnh tranh kết thúc bên thắng, bên thua Tuy vậy, cạnh tranh không kinh tế thị trường Cạnh tranh sống doanh nghiệp Điều thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa học – kỹ thuật phát triển đòi hỏi phải nâng cao suất lao động doanh nghiệp, cải tiến khoa học – kỹ thuật Lấy ví dụ Cơng ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đơng doanh nghiệp nhà nước đứng bờ vực phá sản, nhờ đưa khoa học công nghệ vào, thành lập hẳn trung tâm nghiên cứu, mời nhà khoa học hàng đầu chiếu sáng ĐH Nông nghiệp, ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia Hà Nội vòng 10 năm họ trở thành doanh nghiệp hàng đầu nằm TOP 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam hàng năm đóng góp cho ngân sách 220 tỷ đồng, tương đương với thu ngân sách tỉnh nhỏ miền núi , đồng thời họ tạo giá trị doanh thu năm vừa 2800 tỷ, tức bình qn cơng nhân cơng ty đóng góp cho cơng ty doanh thu cho khoảng tỷ đồng tương đương 50 000 đôla Mỹ Trong trình cạnh tranh, nguồn lực xã hội chuyển từ nơi sản xuất hiệu đến nơi sản xuất có hiệu hơn, tạo lợi ích xã hội cao hơn, người sử dụng sản phẩm tốt Cạnh tranh đem lại đa dạng sản phẩm dịch vụ Có thể xem cạnh tranh q trình tích lũy lượng để từ thực bước nhảy thay đổi chất Mỗi bước nhảy thay đổi chất nấc thang xã hội, lOMoARcPSD|11617700 làm cho xã hội phát triển lên, tốt đẹp Chính lẽ đó, tồn cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường: Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực cho phát triển kinh tế Cạnh tranh có vai trị quan trọng động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Cạnh tranh thách thức đồng thời hội Cạnh tranh xuất với phát triển tế hàng hoá Thực ra, cạnh tranh vấn đề Năng lực cạnh tranh yếu vấn đề đáng quan tâm Năng lực cạnh tranh yếu nhiều nguyên nhân gây Nó buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế Đó cạnh tranh lành mạnh Ở đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ, phát triển Do mà cạnh tranh có vai trò quan trọng kinh tế thị trường thể qua chức sau: Thứ nhất: Cạnh tranh kinh tế có loại cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với Việc cạnh tranh doanh nghiệp ngành cạnh tranh nhằm giành giật lấy điều kiện có lợi cho sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch Các doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm Do kết cạnh tranh hình thành nên giá trị thị trường loại mặt hàng Ngoài cạnh tranh nội ngành cịn có cạnh tranh ngành với Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khác Mục đích cạnh tranh tìm nơi đầu tư có lợi hơn, doanh nghiệp tự di chuyển vốn từ ngành sang ngành khác lOMoARcPSD|11617700 Thứ hai: Cạnh tranh điều tiết chung, cầu hàng hố thị trường, kích thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất tăng vốn đầu tư vào sản xuất thị trường Khi cung hàng lớn cầu hàng hố làm cho giá hàng hoá giảm xuống, làm cho lợi nhuận thu doanh giảm xuống Nếu giá giảm xuống mức chi phí sản xuất doanh nghiệp làm ăn khơng có hiệu bị phá sản Chỉ có doanh nghiệp có chi phí sản xuất giá tốn hàng hố doanh nghiệp thu lợi nhuận Điều buộc doanh nghiệp muốn tồn phải giảm chi phí sản xuất hàng hoá, nâng cao suất lao động cách tích cực ứng dụng đưa khoa học cơng nghệ tiên tiến vào trình sản xuất Với ý nghĩa đó, cạnh tranh nhân tố quan trọng kích thích việc ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến sản xuất Ngược lại, cung loại hàng hố nhỏ cẩu hàng hóa thị trường điều dẫn đến khan hàng hố điều dẫn tới giá hàng hóa tăng cao dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên Khi đó, người kinh doanh đầu tư vốn xây dựng thên sở sản xuất nâng cao lực sản xuất sở sản xuất sẵn có Đó động lực quan trọng làm tăng thêm lượng vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao lực sản xuất cho tồn xã hội Điều quan trọng động lực hồn tồn tự nhiên, khơng theo khơng cần mệnh lệnh hành quan quản lí Nhà nước Thứ ba: Cạnh tranh giúp phân bố lại nguồn lực xã hội cách hiệu Các doanh nghiệp sản xuất loại thay số loại hàng hoá cạnh tranh giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượng sản phẩm q trình cạnh tranh doanh nghiệp có điều kiện sản xuất tốt, có suất lao động cao doanh nghiệp có lãi Điều giúp cho việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu xã hội có hiệu hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao Nếu để doanh nghiệp hiệu sử dụng loại nguồn lực lãng phí nguồn lực xã hội hiệu lOMoARcPSD|11617700 xã hội đem lại không cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hóa tăng lên khơng cần thiết Trong cạnh tranh tất yếu có doanh nghiệp ngày lớn mạnh nhờ làm ăn hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản Đối với xã hội, phá sản doanh nghiệp khơng hồn tồn mang ý nghĩa tiêu cực nguồn lực xã hội chuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng cách hiệu Vì vậy, phá sản khơng phải hủy diệt hoàn toàn mà hủy diệt sáng tạo Việc trì doanh nghiệp hiệu cịn gây nhiều lãnh phí cho xã hội phá sản Thứ tư: Cạnh tranh kinh tế thị trường khơng có cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất với mà cịn có cạnh tranh người lao động với nhau, để có nơi làm việc tốt, cơng việc phù hợp Điều khiến cho người xã hội ln ln phải nâng cao trình độ tay nghề Với ý nghĩa cạnh tranh làm cho người ta hồn thiện hơn, cạnh tranh đóng góp phần việc hình thành nên người xã hội thông minh, động sáng tạo Độc quyền nguồn gốc độc quyền: Nghiên cứu chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, C Mác Ph Ăngghen dự báo rằng: tự cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất phát triển đến mức độ dẫn đến độc quyền Và định nghĩa độc quyền: “Độc quyền liên minh doanh nghiệp lớn, nắm tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hóa, có khả định giá độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.” Độc quyền chi phối thị trường hay nhiều cơng ty, tổ chức kinh tế loại sản phẩm thị trường định Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường cạnh tranh không lành mạnh đem lại Độc quyền làm hạn chế nhiều cạnh tranh phát triển kinh tế lOMoARcPSD|11617700 Như vậy, trước hết, độc quyền sinh từ cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà trái lại, làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt nhiều Độc quyền xuất chủ yếu nguyên nhân sau: Một là, phát triển lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học kỹ thuật; mặt, làm xuất ngành sản xuất Ngay từ đầu ngành có trình độ tích tụ cao, địi hỏi hình thức kinh tế tổ chức mới, xí nghiệp lớn, sản xuất lớn có ưu rõ rệt so với sản xuất nhỏ phát triển mạnh Mặt khác, dẫn đến tăng suất lao động, tăng sản xuất giá trị thặng dư tương đối Việc nâng cao tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư mở rộng khả tích lũy tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất lớn, tăng tích tụ tư sản xuất Hai là, vào 30 năm cuối kỷ XIX, thành tựu khoa học kỹ thuật xuất lị luyện kim Betsơme, Máctanh, Tơmát, v.v tạo sản lượng lớn gang thép với chất lượng cao; phát hóa chất axit sunphuric (H2SO4), thuốc nhuộm, v.v.; máy móc đời: động diesel, máy phát điện, máy tiện, máy phay, v.v.; phát triển phương tiện vận tải mới: xe hơi, tàu thuỷ, xe điện, máy bay, v.v đặc biệt đường sắt Những thành tựu khoa học kỹ thuật này, mật làm xuất ngành sản xuất địi hỏi xí nghiệp phải có quy mơ lớn; mặt khác, dẫn đến tăng suất lao động, tăng khả tích luỹ tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất lớn Ba là, điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật, tác động quy luật kinh tế chủ nghĩa tư quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích luỹ, v.v ngày mạnh mẽ, làm biến đổi cấu kinh tế xã hội tư theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn Bốn là, cạnh tranh khốc liệt buộc nhà tư phải tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mơ tích luỹ để thắng cạnh tranh Đồng thời, cạnh tranh gay gắt làm lOMoARcPSD|11617700 cho nhà tư vừa nhỏ bị phá sản, nhà tư lớn phát tài, làm giàu với số tư tập trung quy mơ xí nghiệp ngày to lớn V I Lênin khẳng định: “… tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phảt triển đến mức độ định, lại dẫn tới độc quyền” Năm là, khủng hoảng kinh tế năm 1873 toàn giới tư chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp lớn tiếp tục tồn tại, để tiếp tục phát triển được, họ phải thúc đẩy nhanh trình tích tụ tập trung sản xuất, hình thành doanh nghiệp có quy mơ lớn Sáu là, phát triển hệ thống tín dụng tư chủ nghĩa trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, việc hình thành cơng ty cổ phần, tạo tiền đời tổ chức độc quyền Tác động độc quyền tới kinh tế: - Các tác động tích cực: Thứ nhất, độc quyền tạo khả to lớn việc nghiên cứu triển khai hoạt đông khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tiến kỹ thuật Độc quyền kết trình tích tụ, tập trung sản xuất mức độ cao Do tổ chức độc quyền có khả tập trung nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tiến kỹ thuật Tuy nhiên, khả năng, cịn khả có trở thành thực hay khơng cịn phụ thuộc nhiều yếu tố, lễ phụ thuộc vào mục đích kinh tế tổ chức độc quyền kinh tế thị trường Thứ hai, độc quyền làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền lOMoARcPSD|11617700 Kết tập trung sản xuất liên minh doanh nghiệp lớn, độc quyền tạo ưu vốn việc ứng dụng thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, đại, áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, Độc quyền tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh t phát triển theo hướng sản xuất lớn đại Với ưu tập trung sức mạnh kinh tế to lớn vào tay sức mạnh tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào lĩnh vực kinh tế trọng tâm, mũi nhọn, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, đại V.I.Lênin viết: “Nhưng trước mắt cạnh tranh tự biến thành độc quyền tạo sản xuất lớn, loại bỏ sản xuất nhỏ, thay sản xuất lớn sản xuất lớn nữa” - Các tác động tiêu cực độc quyền: Một là, độc quyền xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Với thống trị độc quyền mục đích lợi nhuận độc quyền 10, phân tích trên, độc quyền tạo sản xuất lớn, giảm chi phí sản xuất giảm giá hàng hóa, độc quyền khơng giảm giá, mà họ ln áp đặt giá bán hàng hóa cao giá mua thấp, thực trao đổi không ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa tạo cung cầu giả tạo hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Hai là, độc quyền kìm hãm tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội 10 lOMoARcPSD|11617700 Độc quyền tập trung nguồn lực lớn, tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật Nhưng lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế thực vị độc quyền chúng khơng có nguy bị lung lay Do vậy, có khả nguồn lực tài tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật, tổ chức độc quyền khơng tích cực thực cơng việc Điều chứng tỏ, độc quyền nhiều kìm hãm thúc đẩy tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Ba là, độc quyền chi phối quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng phân hóa giàu nghèo Với địa vị thống trị kinh tế mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả khơng ngừng bành trướng sang lĩnh vực trị, xã hội, kết hợp với nhân viên phủ để thực mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền nhà nước, chi phối quan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại quốc gia lợi ích tổ chức độc quyền, khơng lợi ích đại đa số nhân dân lao động Mối quan hệ cạnh tranh độc quyền: Nghiên cứu chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, C Mác Ph Ăngghen dự báo rằng: tự cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất phát triển đến mức độ dẫn đến độc quyền Và định nghĩa độc quyền: “Độc quyền liên minh doanh nghiệp lớn, nắm tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hóa, có khả định giá độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.” Như vậy, trước hết, độc quyền sinh từ cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà trái lại, làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt nhiều Trong kinh tế, nhìn chung, khơng tồn cạnh tranh 11 lOMoARcPSD|11617700 chủ thể sản xuất vừa nhỏ mà cịn có thêm loại cạnh tranh tổ chức độc quyền Đó là: Một là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với doanh nghiệp độc quyền Các tổ chức độc quyền thường tìm cách để chi phối, thơn tính doanh nghiệp độc quyền nhiều biện pháp như: độc quyền mua nguyên liệu đầu vào, độc quyền phương tiện vận tải, độc quyền tín dụng để loại bỏ chủ thể yếu thể khỏi thị trường Hai là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với Loại hình cạnh tranh có nhiều hình thức: cạnh tranh tổ chức độc quyền ngành, kết thúc thỏa hiệp phá sản bên cạnh tranh; cạnh tranh tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nguồn lực đầu vào Ba là, cạnh tranh nội tổ chức độc quyền Những doanh nghiệp tham gia tổ chức độc quyền cạnh tranh với đề giành lợi hệ thống Các thành viên tổ chức độc quyền cạnh tranh để chiếm tỷ lệ cổ phần khống chế, từ chiếm địa vị chi phối phân chia lợi ích có lợi Trong kinh tế thị trường đại, cạnh tranh độc quyền tồn song hành với Mức độ khốc liệt cạnh tranh mức độ độc quyền hóa phụ thuộc vào hồn cảnh cụ thể kinh tế thị trường khác II Cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: Sự chuyển biến nhận thức cạnh tranh: Sau chiến tranh, đất nước thống nhất, nước hăng hái bất tay vào công xây dựng, kiến tạo đất nước đưa đất nước tiến thẳng lên CNXH Trong tay có mơ hình kinh tế sau chiến tranh để lại – kinh tế tập trung bao cấp cải xã hội bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Việc áp dụng mơ hình kinh tế chiến tranh 12 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 đem lại hiệu cao, thời bình, khơng cịn phù hợp Việt Nam phải trả giá cho việc áp dụng kinh tế này, là: kinh tế suy thối trầm trọng, chí vượt thu, lạm phát cao, đồng tiền giá, phương tiện kỹ thuật ngày lạc hậu, chậm đổi mới, lực sản xuất kém, … Yêu cầu phát triển xây dựng đất nước buộc phải chuyển đổi kinh tế kinh tế thị trường áp dụng chịu quản lí Nhà nước Đó kinh tế thị trường định hướng XHCN Nền kinh tế thị trường với quy luật cạnh tranh khơng cịn chỗ cho ỷ lại, trơng chờ vào trợ cấp Nó buộc chủ thể kinh tế phải luôn hoạt động để tìm lấy vị trí tồn kinh tế Do tính chất khắc nghiệt cạnh tranh nên việc yêu cầu nhận thức cạnh tranh cách đắn điều cần thiết Cùng vói q trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật chấp nhận nước ta động lực đảm bảo hiệu quả, tiến xã hội, chịu điều tiết Nhà nước Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam nay: Độc quyền cạnh tranh hai tượng có liên quan chặt chẽ với Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát triển thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đem lại lợi ích cho người tiêu dùng độc quyền cần phải loại bỏ Tuy nhiên, thực tế tất quốc gia, độc quyền tồn số ngành mức độ định, yếu tố đảm bảo cho cạnh tranh phát triển trì hiệu kinh tế toàn xã hội Hiện nay, việc nhận thức cạnh tranh độc quyền kinh doanh nước ta chưa quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng Nhà nước kinh tế, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước nên chưa có quan điểm dứt khoát ủng hộ cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền kinh doanh, Nhà nước chưa có quy định cụ thể, quan chuyên trách theo dõi giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Một số yếu tố bất hợp lý mơ hình kinh tế 13 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 trước tồn đòi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để giải thời gian tới Một vấn đề cần giải tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước Sự tồn nhiều doanh nghiệp nhà nước (rất nhiều số kinh doanh không hiệu quả) việc độc quyền doanh nghiệp nhà nước nhiều lĩnh vực lý luật sư Mỹ sử dụng để khẳng định Việt Nam khơng có kinh tế thị trường vụ kiện cá da trơn Việt Nam Để hội nhập kinh tế giới tránh thua thiệt thương mại quốc tế, vấn đề cần phải hoàn thiện để quy định mức độ hợp lý cho độc quyền doanh nghiệp nhà nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đẩy sản xuất nước phát triển Bên cạnh tư tưởng chưa coi trọng khu vực kinh tế tư nhân ảnh hưởng không tốt đến mơi trường cạnh tranh Do tồn mà thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam nhiều bất cập Thực tế Việt Nam có hai loại hình độc quyền sau: Loại thứ kết cạnh tranh kinh tế thị trường Trường hợp công ty Coca Cola coi ví dụ hình thức độc quyền kết cạnh tranh thị trường nước uống có ga Việt Nam Tuy thế, kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, vậy, có vài trường hợp liên quan đến độc quyền kết cạnh tranh kinh tế thị trường Chắc chắn tương lai, loại hình độc quyền phổ biến Tuy nhiên, tượng bình thường kinh tế cạnh tranh Theo kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển, vấn đề giải quy định chống độc quyền luật cạnh tranh quy định cấm đoán tự thân, quy định thoả thuận giá đối thủ cạnh tranh, tẩy chay hàng hoá, lạm dụng sức mạnh thị trường, tập trung kinh tế v.v Luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm quy định Đó quy định Chương vấn đề thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, tập trung kinh tế Nếu so với nước có kinh tế thị trường phát triển quy định Luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát độc quyền chưa thể nói đầy đủ Tuy thế, điều kiện kinh tế nước ta nay, 14 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 việc quy định tương đối rõ ràng thống Trong tương lai, tính cạnh tranh thị trường đạt mức độ cao với nhiều hành vi cạnh tranh khác phát sinh, bổ sung quy định kiểm soát độc quyền cần thiết Loại thứ hai loại hình độc quyền coi phổ biến Việt Nam độc quyền kết chế hành trước số quy định pháp luật sách kinh tế hành Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, thừa nhận hình thức sở hữu nhà nước sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân khơng tồn thời gian Chế độ công hữu tạo độc quyền nhà nước tất ngành kinh tế Nhà nước thành lập xí nghiệp quốc doanh để sản xuất cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng Cơ chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành hình thành nên doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà số tồn ngày Hơn nữa, có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia tạo lợi cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, lẽ công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia VNPT quản lý Với lợi thị phần sẵn có từ trước với quy định pháp luật, VNPT tính giá dịch vụ viễn thơng cung cấp cho người sử dụng cao 30% so với nước ASEAN Tình trạng tương tự Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam (EVN) nước ta có số doanh nghiệp sản xuất điện EVN nắm giữ hệ thống truyền tải điện Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - đối thủ cạnh tranh thị trường Chính vậy, độc quyền EVN việc kinh doanh điện điều tránh khỏi Nói tóm lại, viêc pháp luật quy định nhà nước nắm độc quyền “phương tiện thiết yếu” đường trục viễn thông quốc gia, hệ thống dây tải điện hay nhà ga sân bay, hệ thống đường sắt khơng có tách biệt rõ ràng yếu tố thuộc cạnh tranh tiềm yếu tố thuộc độc quyền tự nhiên làm cho độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Qua cho thấy rằng: quy 15 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 định không phù hợp với quy luật kinh tế thị trường cần phải thay đổi thời gian tới Khơng thế, số sách kinh tế thời gian qua nguyên nhân tạo độc quyền kinh tế nước ta Điển hình sách thành lập tổng cơng ty tạo độc quyền vài doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực xây dựng, xi măng, lắp máy Để thành lập tổng công ty này, loạt công ty nhỏ có tính chất ngành nghề sáp nhập theo định Chính phủ Hơn nữa, nhà nước đầu tư lượng vốn lớn vào tổng công ty Kết cơng ty có sức mạnh thị trường đáng kể ngành nghề mà kinh doanh nhanh chóng có vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực đó, khơng doanh nghiệp cạnh tranh với tổng cơng ty nhà nước Hiện nay, Chính phủ chủ trương thành lập số tập đoàn kinh tế định Việc xây dựng tập đoàn kinh tế quan trọng xét mức độ tập trung vốn cơng nghệ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé so với cơng ty nước ngồi, đặc biệt tập đoàn đa quốc gia Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với cạnh tranh điều tránh khỏi Để tham gia cạnh tranh thị trường toàn cầu, Việt Nam cần thiết phải thành lập tập đoàn kinh tế đủ mạnh lĩnh vực định Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), trước hết, có tập đoàn kinh tế thành lập lĩnh vực điện, ga khí đốt, viễn thơng xây dựng Về mặt lý thuyết thực tế luật cạnh tranh, việc sáp nhập bị cấm trường hợp làm giảm đáng kể cạnh tranh ngược lại với lợi ích cơng cộng, liên quan đến vấn đề lợi ích khách hàng, giải việc làm tăng trưởng xuất Ngược lại, việc sáp nhập mà có nhiều khả mang lại hiệu kinh tế vượt qua hạn chế cạnh tranh, khơng bị cấm Trong trường hợp tập đoàn kinh tế Việt Nam, việc tránh xung đột độc quyền kết sáp nhập lợi ích cơng cộng cần thiết Khi tập đoàn kinh tế thành lập Chính phủ dễ dàng cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường sức mạnh thị trường đáng kể so với doanh nghiệp khác Chính thế, khơng có quy định cụ thể sách tạo vị trí độc quyền cho tập đồn kinh tế Thêm vào đó, hình thức sở hữu mà số sách nhà nước có ưu đãi cho doanh nghiệp nhà 16 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 nước Vì vậy, doanh nghiệp nhà nước hưởng số lợi tiến hành hoạt động kinh doanh thị trường so với thành phần kinh tế khác Vì thế, nói rằng: chừng mực định, sách kinh tế trở thành rào cản tạo độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam Giải pháp: Thời gian tới, Chính phủ nên cụ thể hoá quy định cách đưa danh mục lĩnh vực độc quyền nhà nước để bảo đảm tính rõ ràng pháp luật tránh việc biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Đồng thời, Chính phủ nên thơng tin kế hoạch cụ thể việc xoá bỏ độc quyền ngành nghề định Thực tế cho thấy rằng, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước giống cho quốc gia khơng tồn ổn định cho thời kỳ, phụ thuộc vào hoàn cảnh nước Tuy thế, pháp luật nên quy định theo hướng nhà nước nắm giữ độc quyền lĩnh vực liên quan đến độc quyền tự nhiên lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc phịng Ngồi ra, quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt quan quản lý nhà nước cạnh tranh (sẽ thành lập theo quy định Luật Cạnh tranh) cần rà sốt lại văn pháp luật để tìm quy định hạn chế cạnh tranh bất hợp lý, qua đó, đề xuất quan ban hành văn sửa đổi huỷ bỏ cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nước ta Chính sách việc thành lập tập đồn kinh tế vấn đề cần xem xét Các tập đồn kinh tế thành lập có sức mạnh lớn cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, với việc thành lập tập đồn kinh tế, nên có quy định để khuyến khích cơng ty nước bao gồm tập đoàn kinh tế đa quốc gia tham gia hoạt động kinh doanh thị trường liên quan Việt Nam Điều vừa bảo đảm tính cạnh tranh kinh tế đồng thời tạo mơi trường cho tập đồn kinh tế nước ta phát triển Đối với loại hình thứ ba trường hợp mà yếu tố độc quyền tự nhiên gắn liền với hoạt động cạnh tranh tiềm (như sản xuất điện, dịch vụ vận chuyển hành khách đường sắt dịch vụ viễn thông) Nên có quy định tách yếu tố độc quyền tự nhiên khỏi hoạt động cạnh tranh tiềm Ví dụ dịch vụ 17 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 cung cấp sở hạ tầng viễn thông, hoạt động truyền tải điện, dịch vụ cung cấp nhà ga sân bay phải tách khỏi dịch vụ viễn thông, sản xuất điện, dịch vụ vận tải hàng khơng Chính phủ nên thành lập doanh nghiệp nhà nước riêng rẽ để quản lý yếu tố độc quyền tự nhiên Cùng với việc làm này, Chính phủ nên ban hành quy định việc sử dụng “phương tiện thiết yếu” liên quan đến độc quyền tự nhiên Trong thực tế, doanh nghiệp nắm giữ “phương tiện thiết yếu” có xu hướng tính giá độc quyền cho yếu tố Vì vậy, để tránh giá độc quyền, Bộ chủ quản nên ấn định giá cho việc sử dụng dịch vụ thiết yếu Việc xác định giá sử dụng “phương tiện thiết yếu” công việc dễ dàng Theo kinh nghiệm số nước, giá sử dụng “phương tiện thiết yếu” phụ thuộc vào số yếu tố mức độ, khả cung cấp “phương tiện thiết yếu”, việc sử dụng theo kế hoạch tương lai doanh nghiệp, mức độ thu hồi vốn chi phí xây dựng “phương tiện thiết yếu” Đồng thời, nên tính đến tác động giá để thúc đẩy sản xuất bảo dưỡng “phương tiện thiết yếu” tác động quan trọng việc khuyến khích đổi công nghệ 18 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 PHẦN KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật, phần kinh tế thị trường Cạnh tranh có mặt trái nó, thường dẫn đến độc quyền Nó đánh dấu phá sản bên tham gia cạnh tranh, gây thất nghiệp, tạo gánh nặng cho xã hội Tuy nhiên xét trình lâu dài dựa tồn vào lợi ích xã hội cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với làm nguồn lực xã hội phân bố sử dụng có hiệu Những mặt trái cạnh tranh đem lại điều khơng đáng ngại ta có sách cạnh tranh chống độc quyền hợp lí Đối với Việt Nam, thực trạng cho thấy môi trường cạnh tranh chống độc quyền nước ta nhiều hạn chế, nhiều tồn cần tháo gỡ Đối với nhiều việc phải làm để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh, trước mắt việc phải làm cần có sách cạnh tranh hợp lí, cần có pháp luật cạnh tranh hướng dẫn doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, để cạnh tranh với ý nghĩa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội 19 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (Dành cho bậc Đại học – Khơng chun Lý luận Chính trị) http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208973 https://www.slideshare.net/trangSJ/tiu-lun-thc-trng-cnh-tranh-v-c-quyn-nc-ta-hinnay-v-nhng-bin-php-duy-tr-cnh-tranh-v-kim-sot-c-quyn-lun-vn-n-ti-tt-nghip 20 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM I Một số vấn đề lí luận cạnh tranh độc quyền Sự cạnh tranh kinh tế thị trường. .. cạnh tranh độc quyền: Sự cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan: Trước vào tìm hiểu cạnh tranh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần biết kinh tế thị trường định. .. nước ta Và tập lớn môn Kinh tế Chính trị Mác – Lênin này, em sâu vào tìm hiểu cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Do thời gian kiến thức hạn hẹp, tập lớn khơng

Ngày đăng: 27/12/2022, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w