Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam trong bối cảnh hiện nay

31 6 0
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Sau 25 năm đổi mới, lãnh đạo Đảng Nhà nước với nỗ lực có gắng toàn thể nhân dân đưa đất nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, gặt hái thành đáng ghi nhận Ngược dòng lịch sử trở với khoảng thời gian trước năm 1986, lúc kinh tế nước ta kinh tế sản xuất nhỏ, vận hành theo chế tập trung quan liêu bao cấp Từ sai lầm nhận thức mơ hình kinh tế Xã hội chủ nghĩa (XHCN) dẫn đến nước ta ngày tụt hậu, khủng hoảng kéo dài, đời sống nhân dân thấp trở nên vơ khó khăn Đứng trước tình hình đó, Đảng ta có đổi nhận thức, khẳng định muốn khỏi tình trạng đường phải đổi kinh tế Sau hệ thống XHCN Liên Xô Đơng Âu sụp đổ, nước ta xây dựng mơ hình XHCN Liên Xơ Liên Xơ viện trợ lớn trình xây dựng XHCN nên hệ thống XHCN Liên Xô Đông Âu sụp đổ nước ta không tránh khỏi ảnh hưởng Tuy nhiên sụp đổ Liên Xô Đơng Âu minh chứng khẳng định tính tất yếu phải đổi mơ hình kinh tế nước ta, đổi nhận thức Đảng xây dựng XHCN cho phù hợp với hoàn cảnh tình hình cụ thể đất nước Vì vậy, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, kinh tế nước ta chuyển sang hướng mới: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN- kinh tế thị trường định hướng XHCN Đến Đại hội lần thứ X (năm 2006) Đảng tiếp tục khẳng định: “Ðể ði lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Trong thực tế, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường nội dung công đổi mà cịn cơng cụ, phương thức để nước ta tới mục tiêu xây dựng CNXH Nhưng điều quan trọng cốt lõi KTTT tồn mặt tích cực hạn chế phức tạp Vậy cần phải vận hành KTTT để phát huy tính tích cực nó, đồng thời khắc phục hạn chế tồn để vừa phát triển kinh tế đất nước hội nhập kinh tế quốc tế vừa đảm bảo mục tiêu xây dựng CNXH? Xuất phát từ lý đó, em lựa chọn đề tài: “ Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam bối cảnh nay” Nghiên cứu đề tài để thấy tính tất yếu khách quan việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Đồng thời giúp có nhìn tổng qt mơ hình kinh tế mà Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân ta xây dựng Mặt khác, từ việc đánh giá kết đạt 25 thực đổi kinh tế để thấy tồn khó khăn cịn gặp phải, từ đưa nhứng giải pháp thiết thực góp phần thúc đẩy phát triển hiệu kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta giai đoạn Vì đề tài tương đối rộng, trình triển khai nghiên cứu chắn cịn có số phần em chưa bao quát hết hạn chế thiếu sót Em mong nhận thơng cảm nhận xét góp ý thầy để giúp cho làm em đạt kết tốt II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để đưa số giải pháp thiết thực để khắc phục khó khăn tồn thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta III Nhiệm vụ nghiên cứu Đế tài cần thực số nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát vấn đề liên quan tới kinh tế thị trường - Làm rõ tính tất yếu khách quan việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Trình bày quan điểm Đảng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHC - Làm rõ đặc trưng, chất kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Trình bày thực trạng kinh tế thị trường định hướng XHCn nước ta - Nêu giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta bối cảnh IV Phạm vi nghiên cứu: Đề tài trình bày khái quát vấn đề kinh tế thị trường nói chung Tập trung sâu nghiên cứu trình hình thành bước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam V Giả thiết khoa học Nghiên cứu đề tài tìm giải pháp thiết thực, hiệu việc khắc phục tồn hạn chế kinh tế thị trường nước ta, từ phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta VI Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp lôgic - lịch sử - Phương pháp khảo sát phân tích mặt thực tiễn - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh VII Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: A Phần mở đầu B Phần nội dung: Gồm chương -Chương Cơ sở lý luận đề tài - Chương Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Chương Một số giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam bối cảnh C Kết luận B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, trước yêu cầu đổi đất nước kinh tế nước ta chuyển sang hướng là: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Sau trải qua kỳ đại hội VII, VIII, tới Đại hội lần thứ IX Đảng (2001) tiếp tục khẳng định: “ thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN; kinh tế tị trường định hướng XHCN” Kể từ tới nay, qua kỳ đại hội, Đảng ta tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN để phát triển kinh tế đất nước hội nhập kinh tế giới 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kinh tế thị trường (KTTT) - Kinh tế hàng hóa: Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi, mua bán thị trường - Kinh tế thị trường: Là trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, tồn yếu tố đầu vào đầu sản xuất định thông qua thị trường Kinh tế thị trường xuất thị trường phát triển hồn chỉnh, điều có nghĩa thị trường phải thể thống nhất, không bị chia cắt Thị trường phải phát triển đồng bao gồm loại như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường tài chính, thị trường khoa học cơng nghệ Các yếu tố kinh tế thị trường: Bao gồm - Các yếu tố vật chất: * Hàng hóa: Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu định người thông qua trao đổi, mua bán Trong hình thái kinh tế- xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có chất khác nhau, vật phẩm sản xuất mang hình thái hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị Với tư cách giá trị sử dụng, hàng hóa trước hết “là vật nhờ có thuộc tính mà thỏa mãn loại nhu cầu người”(1) C.Mác rõ: “là giá trị sử dụng, hàng hóa khác trước hết chất”(2) Giá trị sử dụng hay công dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hóa định Với ý nghĩa vậy, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn Và C.Mác nói: có việc sử dụng hay tiêu dùng giá trị sử dụng thể Giá trị hàng hóa: muốn hiểu giá trị hàng hóa phải từ giá trị trao đổi Mác viết: “Giá trị trao đổi trước hết biểu quan hệ số lượng, tỷ lệ theo giá trị sử dụng loại trao đổi với giá trị sử dụng loại khác”(3) Còn giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất kết tinh hàng hóa Giá trị trao đổi hình thức biểu giá trị Giá trị phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hóa Khi cịn sản xuất trao đổi hàng hóa cịn tồn phạm trù giá trị * Tiền tệ: Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách từ giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống cho hàng hóa khác, thể lao động xã hội biểu quan hệ người sản xuất hàng hóa * Lợi nhuận: Giữa giá trị hàng hóa chi phí sản xuất tư chủ nghĩa ln có khoảng chênh lệch sau bán hàng hóa theo giá thị trường, nhà tư bù đắp đủ số tư ứng ra, mà thu số tiền lời Số tiền gọi lợi nhuận So sánh lợi nhuận giá trị thặng dư cho thấy: Giống nhau: Cả lợi nhuận giá trị thặng dư có chung nguồn gốc chất lao động khơng cơng cơng nhân Khác nhau: Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh nguồn gốc chất kết chiếm đoạt lao động không công công nhân Phạm trù lợi nhuận chẳng qua hình thức thần bí hóa giá trị thặng dư C.Mác viết: “giá trị thặng dư, lợi nhuận, phần giá trị dơi giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất nó, nghĩa phần dơi tổng số lượng lao động chứa đựng hàng hóa so với số lượng lao động trả công chứa đựng hàng hóa”(4) Vì phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch chất quan hệ sản xuất nhà tư lao động làm th, làm cho người ta hiểu lầm giá trị thặng dư lao động làm thuê tạo * Giá cả: Giá biểu tiền giá trị hàng hóa, giá phản ánh tình hình cung- cầu, nhận biết khan tương đối hàng hóa qua biến đổi giá Sự biến động giá dẫn tới biến động cung - cầu, sản xuất tiêu dùng, biến động lưu chuyển tài nguyên Giá lên xuống bàn tay vơ hình điều tiết lợi ích người, huy hành động người sản xuất, điều tiết hành vi người tiêu dùng Giá cịn có chức thúc đẩy tiến kỹ thuật, giảm lượng lao động xã hội trung bình cần thiết chức phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân, thu nhập cá nhân Giá phát huy chức dựa vào tiền tệ Giá có đầy đủ tính đàn hồi, thị trường phải có tính cạnh tranh đầy đủ không làm thiệt hại chức giá - Chủ thể: Gồm có người bán người mua Những yếu tố thị trường tạo đồng thời tuân theo quy luật cung- cầu quy luật giá trị thị trường 1.2.2 Thị trường * Khái niệm: Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi trao đổi, mua bán hàng hóa Theo nghĩa rộng, thị trường hiểu tổng thể mối quan hệ cạnh tranh, cung- cầu, giá cả, giá trị mà giá sản lượng hàng hóa tiêu thụ xác định * Cơ sở phát triể thị trường: - Phân công lao động xã hội: phân chia kinh tế thành ngành, lĩnh vực khác - Quy mơ, trình độ sản xuất * Phân loại thị trường: có nhiều cách phân loại thị trường, cụ thể: - Phân theo đối tượng mua bán có thị trường lúa gạo, thị trường cà phê, - Phân theo ý nghĩa vai trò đối tượng mua bán: thị trường tư liệu tiêu dùng thị trường tư liệu sản xuất - Phân theo tính chất chế vận hành: thị trường tự do, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, thị trường tự có điều tiết phủ, thị trường túy - Phân theo quy mô phạm vi: thị trường địa phương, thị trường khu vực, thị trường nước, thị trường nước * Đặc trưng thị trường: +Trên thị trường, giá cơng cụ quan trọng để kích thích điều tiết hoạt động kinh tế + Ln ln có cạnh tranh gay gắt người bán người mua, người sản xuất người tiêu dùng, người tiêu dùng với người tiêu dùng + Trong KTTT đại, thị trường thể thống nhất, phát triển đồng * Chức thị trường: Thị trường có chức sau: Một là, thừa nhận giá trị giá trị sử dụng hàng hóa Chức thể thơng qua hàng hóa bán hay khơng bán được, bán với Nếu hàng hóa bán có nghĩa xã hội thừa nhận giá trị lẫn giá hàng hóa, khơng bán có nghĩa giá trị hàng hóa vượt khả tốn xã hội sản phẩm hàng hóa có chất lượng kém, mẫu mã không phù hợp Hai là, chức cung cấp thông tin cho ngưới sản xuất người tiêu dùng Chức thực thơng qua giá số lượng hàng hóa tiêu thụ, cho biết biến động nhu cầu xã hội số lượng chủng loại hàng hóa Ba là, chức kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng Từ biến động giá số lượng hàng hóa thị trường, buộc người sản xuất người tiêu dùng phải điều chỉnh hoạt động cho phù hợp, từ làm cho kinh tế đạt xu cân đối 1.2.3 Cơ chế thị trường * Khái niệm: Cơ chế thị trường chế tự điều tiết KTTT tác động quy luật kinh tế vốn có Cơ chế thị trường hệ thống hữu thích ứng lẫn nhau, tự điều tiết lẫn yếu tố giá cả, cung- cầu, cạnh tranh, trực tiếp phát huy tác dụng thị trường để điều tiết KTTT * Tín hiệu chế thị trường giá Giá thị trường biểu tiền giá trị hàng hóa thị trường, giá thực tế thị trường thỏa thuận người bán người mua Giá thị trường phụ thuộc vào nhân tố giá trị thị trường, sức mua tiền, cạnh tranh thị trường, cung- cầu * Ưu chế thị trường: - Kích thích hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự chủ thể kinh tế, từ làm cho kinh tế phát triển động, có hiệu - Tạo thích ứng tự phát tổng cung tổng cầu kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội - Kích thích đổi kỹ thuật, hớp lý hóa sản xuất, nâng cao suất hiệu kinh tế * Khuyết tật chế thị trường: bên cạnh ưu chế thị trường bộc lộ khuyết tât - Phân hóa giàu nghèo - Khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên làm ô nhiễm môi trường sinh thái - Nên KTTT túy khó tránh khỏi khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp 1.2.4 Kinh tế thị trường định hướng XHCN Tìm hiểu Kinh tế thị trường định hướng XHCN trước hết cần phài khẳng định kinh tế thị trường TBCN mà hình thái kinh tế có lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng XHCN Kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế thị trường XHCN mà định hướng XHCN Như vậy, KTTT định hướng XHCN kiểu tổ chức kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, vận hành theo quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường, quy luật thời kỳ độ, đồng thời có quản lý nhà nước nhằm đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh 1.3 Q trình hình thành phát triển KTTT 1.3.1 Qúa trình hình thành kinh tế thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường gắn với q trình xã hội hóa sản xuất thơng qua q trình: a Q trình tổ chức phân công phân công lại lao động xã hội Sản xuất mang tính chất xã hội.Tính xã hội sản xuất khơng tồn buổi đầu hình thành xã hội người, mà phát triển cao điều kiện xã hội đại Xã hội hoá sản xuất liên kết nhiều trình kinh tế riêng biệt thành trình kinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động phát triển liên tục q trình hệ thống hữu cơ, trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất, phản ánh xu phát triển tất yếu mang tính chất xã hội sản xuất Xã hội hoá biểu trình độ phát triển phân cơng phân công lại lao động xã hội Phân công lao động xã hội việc phân chia người sản xuất vào nghành nghề khác xã hội, sở sản xuất lưu thông hàng hố Theo dịng lịch sử, phân cơng lao động phát triển với phát triển lực lượng sản xuất xã hội, phân công lao động tạo hợp tác trao đổi lao động, hình thức hiệp tác giản đơn Với hình thức này, lần lao động xã hội hoá, “ người lao động tổng hợp” xuất hiện, tiếp đến phân công công trường thủ công gắn liền với chun mơn hố cơng cụ thủ cơng dựa tay nghề người lao động Máy móc đời nấc thang phát triển lực lượng sản xuất sản xuất dựa khí, mà hiệp tác lao động thực trở thành " tất yếu kỹ thuật" lấy máy móc làm chủ thể Đến lượt mình, đại cơng nghiệp khí thúc đẩy phân cơng lao động hiệp tác lao động độ cao b Q trình đa dạng hố hình thức Q trình gắn liền với điều kiện sản xuất hàng hoá Các hình thức từ sở hữu phát triển từ thấp đến cao, từ sở hữu riêng độc lập tới sở hữu chung, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước, hình thức tổ chức sản xuất từ cơng ty tư nhân tới công ty liên doanh đến công ty trách nhiệm hữu hạn từ hình thức cacten tới xanh-đi-ca, tơrớt, từ công ty quốc gia đến công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có chi nhánh nhiều nước Sở hữu tư liệu sản xuất hình thái xã hội chiếm hữu tư liệu sản xuất, nội dung chủ yếu hệ thống quan hệ sản xuất Vì hình thức, quy mơ, phạm vi tính đa dạng sở hữu ý muốn chủ quan người định mà trình phát triển sở hữu tư liệu sản xuất lịch sử tự nhiên 10 2.2.Quan điểm Đáng phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam công đổi Đối với nước ta, trình chuyển đổi từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) thực chất xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đại hội Đảng VI (năm 1986) ngày hồn thiện Đây q trình vừa đổi tư lý luận, tư kinh tế, vừa bám sát quy luật khách quan kịp thời tổng kết thực tiễn đầy sống động Việt Nam Trải qua kỳ đại hội VI, VII, VIII tới Đại hội lần thứ IX Đảng (năm 2001) khẳng định: “… thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trýờng ðịnh hýớng xã hội chủ nghĩa” Đại hội lần thứ X (năm 2006) Đảng tiếp tục khẳng định: “Ðể ði lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Đại hội X tiếp tục làm sáng rõ vấn đề lý luận liên quan đến xây dựng thể chế kinh tế thị trýờng ðịnh hýớng xã hội chủ nghĩa với nội dung là: - Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta - Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước - Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh 17 - Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức kinh doanh Như vậy, trải qua kỳ Đại hội, khẳng định đường mà lựa chọn CNXH để lên CNXH phải phát triển kinh tế thị trường Qua 25 năm thực công đổi mới, đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, có thay đổi toàn diện Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả Sức cạnh tranh kinh tế Nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải tốt: Đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức xem thường Xây dựng XHCN trình, mục tiêu mà phải đạt tới Trong q trình đó, phải bước xác lập, tạo điều kiện, tiền đề CNXH, đồng thời tránh nguy chệch hướng Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta lựa chọn hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển khách quan xu tất yếu thời đại Kinh tế thị trường phạm trù kinh tế riêng, có tính độc lập tương đối, phát triển theo quy luật riêng vốn có dù tồn đâu thời điểm lịch sử Song, thực tế khơng có kinh tế thị trường trừu tượng, chung chung cho giai đoạn phát triển, mà gắn với giai đoạn phát triển định xã hội kinh tế hàng hóa cụ thể Điều phù hợp với nhận định C.Mác: “sản xuất hàng hóa lưu thơng hàng hóa tượng thuộc nhiều phương thức sản xuất khác nhau, quy mô tầm quan trọng chúng khơng giống nhau… hồn tồn chưa biết tí đặc điểm riêng phương thức sản xuất chưa thể nói phương thức ấy, biết có phạm trù trừu tượng lưu thơng hàng hóa, 18 phạm trù chung cho tất phương thức ấy” (5) Thực tiễn lịch sử cho thấy, sở kinh tế khách quan hình thành phát triển kinh tế thị trường sở kinh tế khách quan hình thành phát triển kinh tế hàng hóa Đó phân cơng lao động xã hội tách biệt kinh tế người sản xuất hàng hóa quy định Có nghĩa kinh tế thị trường tồn chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên CNXH Do vậy, chủ nghĩa tư CNXH tồn kinh tế thị trường, có đặc trưng khác Kinh tế thị trường tư chủ nghĩa dựa chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, kinh tế thị trường phục vụ lợi ích giai cấp tư sản Kinh tế thị trường XHCN dựa chế độ sở hữu toàn dân tập thể Đảng Cộng sản lãnh đạo, mục đích kinh tế thị trường phục vụ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, xóa bỏ chế độ bóc lột, giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Sự lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam gán ghép chủ quan kinh tế thị trường CNXH, mà nắm bắt vận dụng xu vận động khách quan kinh tế thị trường thời đại ngày nay; tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại, nhằm phát huy vai trị tích cực kinh tế thị trường việc phát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao động, cải tiến kỹ thuật – công nghệ, nâng cao đời sống nhân dân… Đồng thời, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường gây Nói kinh tế thị trường định hướng XHCN có nghĩa kinh tế nước ta kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; kinh tế thị trường tự theo kiểu tư chủ nghĩa; chưa hồn tồn kinh tế thị trường XHCN Bởi Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH, vừa có, vừa chưa có đầy đủ yếu tố CNXH, cịn có đan xen đấu tranh cũ Cần hiểu rõ kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa mang tính chất chung kinh tế thị trường, vừa có tính chất đặc thù hoạt động khn khổ nguyên tắc chất CNXH 19 Đại hội lần thứ X Đảng làm sáng tỏ thêm bước nội dung định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường nước ta với tiêu chí cõ sau: Thứ nhất, mục tiêu kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nhằm: thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo bước giả Như vậy, mục tiêu thể mục đích phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN người Con người phải ln ln trọng, đặt vào vị trí trung tâm phát triển Trên sở giải phóng tiềm để phát triển lực lượng sản xuất, làm cho người hưởng thành phát triển Thứ hai, phương hướng phát triển, phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Thứ ba, định hướng xã hội phân phối: Phải thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế phải gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo… giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội Quan tâm giải vấn đề xã hội không để bảo đảm phát triển bền vững, mà thể rõ định hướng phát triển kinh tế Thể tiến công xã hội bước phát triển, sách phát triển, để hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường, nhằm 20 bước thực mục tiêu tất phát triển toàn diện người Tăng trưởng phải đôi với phát triển lĩnh vực xã hội Bởi lẽ, lĩnh vực xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực, điều kiện cho phát triển nhanh bền vững Thứ tư, định hướng XHCN lĩnh vực quản lý: Phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, người lao động người chủ xã hội Người công nhân dù làm xí nghiệp tư nhân người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng thể rõ rệt định hướng XHCN Đến Đại hội XI, nội dung phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN bổ sung hoàn thiện Cụ thể, Đại hội nêu rõ: Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tập thể khơng ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Quan hệ phân phối bảo đảm công tạo động lực cho phát triển Nhà nước quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất(6) Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, thực cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên mội trường; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại, có hiệu bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế(7) 21 2.3 Đặc trưng, chất KTTT định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng XHCN kiểu tổ chức kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, vận hành theo quy luật kinh tế khách quan KTTT, quy luật thời kỳ độ, đồng thời có quản lý nhà nước nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nền KTTT định hướng XHCN nước ta mặt vùa có tính chất chung KTTT, mặt khác vùa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất CNXH, có đặc trưng chất sau: Về mục tiêu: Nhằm thực dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh; Giải phóng mạnh mẽ không ngừng sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, đồng thời giúp đỡ người khác nghèo Mục tiêu phát triển KTTT nước ta thể phát triển kinh tế người, sở giải phóng tiềm cho phát triển sản xuất, phát triển kinh tế để làm cho người hưởng thành phát triển Về sở hữu: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển theo hướng tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta nhằm giải phóng tiềm năng, phát huy tối đa nội lực, thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế Tuy nhiên kinh tế kinh tế nhà nước phải giữ vai trị chủ đạo, cơng cụ chủ yếu để nhà nước diều tiết, định hướng phát triển theo mục tiêu đề Việc xác lập vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước vấn đề có tính ngun tắc khác biệt KTTT nước ta với nước TBCN, thể định hướng XHCN KTTT Về phân phối: Nền KTTT định hướng XHCN nước ta thực nhiều hình thức phân phối phân phối theo kết lao động hiệu kinh 22 tế chủ yều, đồng thời thực theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh, thực phân phối thông qua phúc lợi xã hội Sở dĩ KTTT nước ta có nhiều hình thức phân phối, kinh tế thị trường nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Trong hình thức phân phối phân phối theo lao động đặc trưng chất kinh tế thị trường nước ta, khác biệt KTTT TBCN với KTTT định hướng XHCN Vì vậy, phân phối theo lao động xác định hình thức phân phối chủ yếu Với nguyên tắc phân phối nêu cần giải vấn đề bản: Một là, kết hợp lợi nhuận với giải vấn đề xã hội nhằm vừa đảm bảo lợi ích cho chủ thể kinh tế vừa tạo điều kiện phát triển bình thường cho xã hội Thứ hai, điều tiết hợp lý thu nhập từ địi hỏi nhà nước phải có sách để giảm bớt chênh lệch giàu nghèo, đồng thời phải có sách, biện pháp để nâng cao thu nhập đáng cho người giàu, người nghèo người lao động Thứ ba, giải tốt sách xã hội sách việc làm, sách xóa đói giảm nghèo, sách bảo hiểm xã hội Về chế vận hành kinh tế: Là chế có quản lý nhà nước XHCN, chế thị trường cầu nối doanh nghiệp nhà nước, hướng dẫn hoạt động chủ thể kinh tế Cịn nhà nước đóng vai trị trung tâm, điều hành kinh tế vĩ mô nhằm sửa chữa thất bại thị trường, thực mục tiêu xã hội, đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định đạt hiệu cao đảm bảo công xã hội 2.4 Thành tựu vấn đề đặt phát triển KTTT nước ta Từ đường lối đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI xác lập tạo sinh lực cho đất nước tăng tốc phát triển nhanh lĩnh vực Sau 25 năm đổi kinh tế, đất nước ta gặt hái thành tựu đáng ghi nhận Ngoài thành phần kinh tế nhà nước tập thể, kinh tế tư nhân pháp luật thừa nhận, ngày xã hội tôn vinh Kinh tế có vốn đầu 23 tư nước ngồi nẩy nở, đâm chồi nẩy lộc Từ năm 1992-1993 nước tổ chức tài quốc tế nối lại tài trợ cho Việt Nam, hàng chục tỷ USD vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đầu tư vào phát triển sở hạ tầng, thay cấm vận trước Từ khu vực thị trường nhỏ hẹp Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) xưa kia, hàng hoá Việt Nam vươn 100 nước khu vực Việt Nam trở thành chuỗi giá trị toàn cầu, đáp ứng nhiều mặt hàng thiết yếu cho thị trường giới, thay phải nhập thứ thập niên trước Từ nước đói nghèo, trở thành nước thu nhập trung bình (thấp) giới Trên trường, từ nước bị cấm vận bị cô lập, trở thành thành viên tích cực ASEAN, Liên hợp quốc, WTO…Có nhiều mốc son đánh dấu trưởng thành phát triển chưa thấy đất nước, bật vài mốc son quan trọng sau Năm 1987 Luật Đầu tư nước Quốc hội thơng qua Năm 1995 bình thường hố quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ; Việt Nam gia nhập ASEAN ký Hiệp định khung với EU Năm 1998 Việt Nam gia nhập APEC Năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Năm 2007 Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) Năm 2010 Hiệp ước Đối tác kinh tế tồn diện (EPA) Việt Nam-Nhật Bản có hiệu lực Theo Chỉ số Thịnh vượng (Prosperity Index) 110 nước năm 2010 Viện Nghiên cứu sách Legatum (Vương quốc Anh) thực qua thẩm định 89 tiêu chí thuộc lĩnh vực kinh tế-xã hội bản, Việt Nam xếp vị trí thứ 61 giới, tăng 16 bậc so với năm 2009 (đứng thứ 77), Trung Quốc bậc, LB Nga bậc Ấn Độ 27 bậc, Na Uy đứng đầu bảng, dẫn đầu giới, Singapore đứng thứ 17 (dẫn đầu châu Á)… Rõ ràng, thành tựu 25 năm đổi to lớn, dư luận quốc tế đánh giá cao Tầm vóc Việt Nam ngày khác xưa Đó thực tế khơng phủ nhận Tuy nhiên, sau 20 năm đầu “cất cánh”, năm trở lại đây, kinh tế đất nước đứng trước nguy trì trệ, lạm phát phi mã, nhập siêu gia tăng, hệ số ICOR năm lớn (thời kỳ 1991-1995 2,2 năm 2009 lên tới 24 8,2), đồng tiền quốc gia (VND) liên tục hạ giá, kinh tế vĩ mô thiếu ổn định vững chắc… Tương tự hồi 1985-1986 trước kia, văn kiện Đảng Nhà nước vừa qua thừa nhận tình trạng đầu tư hiệu quả, tình trạng phát triển chủ yếu theo chiều rộng dựa vào lợi tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ vốn, chưa trọng tăng suất lao động xã hội chủ yếu việc áp dụng công nghệ cao sử dụng nguồn lực đào tạo Sự bình đẳng thực theo pháp luật thành phần kinh tế chưa xác lập thực sự, khu vực doanh nghiệp nhà nước chưa đổi thực chất, phận không nhỏ tiếp tục làm ăn thua lỗ, mạnh khu vực doanh nghiệp tư nhân chưa khai thác mức cần thiết Các loại hình thị trường chưa hình thành đồng vào hoạt động sn sẻ Vì vậy, để vượt qua thách thức, để đưa kinh tế đất nước phát triển nhanh, mạnh, bền vững, thân thiện với mơi trường, thực thật tốt ba khâu đột phá chiến lược hoàn thiện thể chế, phát triển nguồn nhân lực phát triển kết cấu hạ tầng, mà cần khẩn trương tái cấu trúc kinh tế, đó, định chế đầu tư cơng, tài cơng, doanh nghiệp nhà nước tập đồn kinh tế, đất đai tài nguyên, vai trò trí thức kinh tế tri thức…là nội dung cần thể chế hoá rõ ràng, minh bạch kích thích thực thi hiệu phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó nội dung cơng đổi giai đoạn tới Những mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tới năm 2020 đích với cơng đổi cách tân triệt để hơn, toàn diện thực thi liệt Càng tự hào kết đạt 25 năm qua, cần tâm, kiên trì thực thành cơng nghiệp đổi Có vậy, tránh bẫy nước có thu nhập trung bình, thu hẹp khoảng cách tụt hậu kinh tế so với nhiều nước giới, suy cho cùng, bảo vệ phát triển chế độ trị - xã hội lên tm cao minh, hin i 25 Chơng Giải pháp phát triển KTTT định hớng XHCN Việt Nam bèi c¶nh hiƯn Hiện giới bước sang kỷ nguyên mới- kỷ nguyên kinh tế tri thức Nền kinh tế giới ngày phát triển mạnh mẽ với xu toàn cầu hóa ngày cao Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ đưa nhân loại tiến bước dài mạnh mẽ kinh tế tri thức Điều tạo cho kinh tế nước ta thời thách thức Ở nước, dựa sở kết đạt suốt năm qua, Đảng Nhà nước ta chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Thực xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu khắc phục tồn KTTT mà gặp phải, cần thực tốt giải pháp sau: - Thứ nhất, thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Thừa nhận thực tế tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ điều kiện, sở để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, nhờ mà sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế - Thứ hai, mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng yếu tố thị trường Phân công lao động sở việc trao đổi sản phẩm Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa, cần phải mở rộng phân công lao động, phân bố lại lao đông dân cư phạm vi nước địa phương, vùng theo hướng chuyên môn hóa, hợp tác hóa nhằm khai thác nguồn lực, phát triển ngành nghề, sử dụng có hiệu sở vật chất, kỹ thuật có tạo việc làm cho người lao động 26 - Thứ ba, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xuyên đổi cơng nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ vào q trình lưu thơng hàng hóa So với giới, trình độ cơng nghệ sản xuất ta cịn thấp kém, khơng đồng vậy, khả cạnh tranh hàng hóa nước ta so với hàng hóa nước ngồi thị trường nội địa giới Bởi vậy, để phát triển kinh tế hàng hóa, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thứ tư, giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống luật pháp, đổi sách tài chính, tiền tệ, giá Sự ổn định trị nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế Nó điều kiện để nhà sản xuất kinh doanh nước nước yên tâm đầu tư Hệ thống pháp luật đồng pháp chế nghiêm ngặt tạo nên hành lang pháp lý cho tất hoạt động sản xuất, kinh doanh cho nhà doanh nghiệp nước, làm cho họ làm giàu sở tuân thủ pháp luật Đổi sách tiền tệ, giá nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, bảo đảm quản lý thống tài quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm soát lạm phát; xử lý đắn mối quan hệ tích lũy tiêu dùng - Thứ năm, phát triển, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, tay nghề cao, có lực quản lý kinh tế kinh doanh giỏi Đây vấn đề then chốt định tới phát triển kinh tế đất nước Để thực tốt giải pháp đòi hỏi cần phải đa dạng hóa mơ hình đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời phải ý quan tâm tới việc rèn luyện 27 bồi dưỡng kỹ cho người lao động cách tập làm quen tiếp xúc với tình thực tế bất ngờ, Liên kết đào tạo với sở đào tạo tiên tiến nước ngồi để nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực - Thứ sáu, thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Trên giải pháp mà đất nước ta muốn phát triển KTTT cần thực tốt đồng giải pháp 28 C KẾT LUẬN Hiện đất nước ta thới kỳ độ lên XHCN, song song với phát triển giới, song song với nhứng thới cơ, hội thời kỳ hội nhập kinh tế quóc tế khó khăn, thử thách chờ đón Phải để đưa nước ta vượt qua khó khăn phía trước, phát triển nhanh bền vững mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng thành cơng CNXH? Đó cịn tốn mà Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân ta cố gắng để giải Tuy nhiên nhìn lại chặng đường đổi qua, có quyền tự hào thành mà nỗ lực khơng ngừng tồn Đảng, tồn dân ta gặt hái Và sở niềm tin, động lực để tiếp tục tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tin tưởng vào nghiệp đổi đất nước theo mơ hình xây dựng phát triển kinh tế thị trương định hướng XHCN, hết có quyền tin tưởng vào đường mà Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta lựa chọn- đường lên CNXH 29 D TÀI LIỆU THAM KHẢO (1),(2),(3) Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 194- 196 (4),(5) C.Mac Ph.Ăngghen : Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, năm 1999 (6),(7) Ban tuyên giáo Trung ương: Tài liệu học tập văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Tác giả: TS Đinh Trung Thành: Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế Tác giả: Vũ Đình Bách: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quôc lần thứ X Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Tìm hiểu thông tin mạng internet 30 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu .2 III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu: V Giả thiết khoa học VI Phương pháp nghiên cứu: VII Kết cấu đề tài .3 B NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kinh tế thị trường (KTTT) 1.2.2 Thị trường 1.2.3 Cơ chế thị trường .8 1.2.4 Kinh tế thị trường định hướng XHCN 1.3 Quá trình hình thành phát triển KTTT 1.3.1 Qúa trình hình thành kinh tế thị trường 1.3.2 Các bước phát triển kinh tế thị trường .11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM .16 2.1 Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam 16 2.2.Quan điểm Đáng phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam công đổi 17 2.3 Đặc trưng, chất KTTT định hướng XHCN Việt Nam 22 2.4 Thành tựu vấn đề đặt phát triển KTTT nc ta 23 Chơng : Giải pháp phát triển KTTT định hớng XHCNở Việt Nam bối c¶nh hiƯn 26 C KẾT LUẬN 29 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 31 ... dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Trình bày quan điểm Đảng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHC - Làm rõ đặc trưng, chất kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam -... PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM .16 2.1 Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam 16 2.2.Quan điểm Đáng phát triển KTTT định hướng XHCN. .. đề tài: “ Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam bối cảnh nay? ?? Nghiên cứu đề tài để thấy tính tất yếu khách quan việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Đồng

Ngày đăng: 27/08/2021, 16:33

Mục lục

  • A. M U

  • I. Lý do chn ti.

  • II. Mc tiờu nghiờn cu.

  • III. Nhim v nghiờn cu.

  • IV. Phm vi nghiờn cu:

  • V. Gi thit khoa hc.

  • VI. Phng phỏp nghiờn cu:

  • VII. Kt cu ti.

  • B. NI DUNG

  • Chng 1.

  • C S Lí LUN CA TI.

  • 1.1.C s lý lun.

  • T i hi ng ton quc ln th VI, trc nhng yờu cu i mi ca t nc nn kinh t nc ta ó chuyn sang mt hng i mi ú l: Phỏt trin kinh t hng húa nhiu thnh phn vn ng theo c ch th trng cú s qun lý ca nh nc theo nh hng XHCN. Sau ú tri qua cỏc k i hi VII, VIII, ti i hi ln th IX ca ng (2001) tip tc khng nh: ...thc hin nht quỏn v lõu di chớnh sỏch phỏt trin nn kinh t hng húa nhiu thnh phn vn ng theo c ch th trng, cú s qun lý ca Nh nc theo nh hng XHCN; ú chớnh l nn kinh t t trng nh hng XHCN.

  • K t ú ti nay, qua cỏc k i hi, ng ta tip tc xõy dng v hon thin th ch kinh t th trng nh hng XHCN phỏt trin nn kinh t t nc hi nhp cựng nn kinh t th gii.

    • 1.2. Mt s khỏi nim c bn

      • 1.2.1. Kinh t th trng (KTTT)

      • 1.2.2. Th trng.

      • 1.2.3. C ch th trng.

      • 1.2.4. Kinh t th trng nh hng XHCN.

      • 1.3. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca KTTT.

        • 1.3.1. Qỳa trỡnh hỡnh thnh nn kinh t th trng.

        • 1.3.2. Cỏc bc phỏt trin kinh t th trng.

        • Chng 2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan