1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực là tài sản quý giá của mỗi quốc gia. Giáo dục phổ thông - một bộ phận quan trọng trong hệ thông giáo dục quốc dân có vai trò là cơ sở ban đầu, đặc nền tảng cho sự phát triển nguồn nhân lực. Mỗi con người có những phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lý tương đối ổn định phù hợp với nhứng nhóm nghề nhất định. Nếu con người chọn được nghề phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu của xã hội, họ sẽ có khả năng phát huy năng lực của mình và công hiến được nhiều cho đất nước. Tuy nhiên không phải ai cũng nhận ra điều đó, nhất là lứa tuổi học sinh. Hơn nữa đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới, giai đoan cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghệ thông tin phát triển nhu vũ bão. Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi, xuất hiện nhiều nhành nghề mới, yêu cầu về phẩm chất và năng lực người lao động trong điều kiện mới cũng thay đổi. Việc chọn nghề của học sinh phổ thông sao cho phù hợp với năng lực bản thân nhu cầu của xã hội là khó khăn. TVHN cho học sinh phổ thông có nhiệm vụ hướng dẫn cho học sinh cách thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai một cách khoa học, trên cơ sở hình thành những hứng thú ngề nghiệp vững chắc phù hợp với những phẩm chất, năng lực của cá nhân và yêu cầu của ngề cũng như nhu cầu của xã hội. Song để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, việc đầu tiên là phải phân luồng học sinh để đào tạo, phát triển. Vì thế, TVHN có ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa kinh tế - xã hội , nhân văn và ý nghĩa chính trị sâu sắc. Nó góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội bên vững của đất nước. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, công tác giáo dục hướng nghiệp nói chung và TVHN nói riêng cho học sinh phổ thông, nhũng năm qua, Đảng và Nhà nước đã hết sức coi trọng, khuyến khích đẩy mạnh hoạt động GDHN từ 2 chủ trương, đường lối chính sách dến các biện pháp thực hiện. Ngày 19/3/1981 Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định 126/CP về “ công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp PTCS và PTTH tốt nghiệp ra trường ”. Ngày 17/11/1981, Bộ giáo dục đã ra Thông tư số 33/TT hướng dẫn các cơ quan, các trường trong ngành thực hiện quyết định này. Sau đó, ngày 27/4/1982 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã kịp thời ban hành thông tư số 48/BT quy định rõ nhiệm vụ của các ngành, các cấp và Bộ giáo dục trong việc thực hiên quyết định 126/CP. Văn kiện Đại hội Đảng IX, Nghị quyết 40/2000/QH10, Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT và Luật giáo dục năm 2005 đều nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu về nhân lực của xã hội. Tuy nhiên, công tác hướng nghiệp nói chung và TVHN nói riêng ở nước ta chưa được quan tâm đúng mức. Ngành giáo dục còn thiếu những văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hóa những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác TVHN. Nhiều tỉnh chưa triển khai công tác TVHN hoặc triển khai nhưng hiệu quả còn hạn chế ro chưa được đầu tư đúng mức. Vì vậy, học sinh chưa được chuẩn bị chu đáo những kiến thức về nghề nghiệp. Hầu hết học sinh tốt nghiệp THPT đều muốn vào ĐH, CĐ. Trong khi đó, các loại hình đào tạo khác như trường THCN, trường dạy nghề ít được học sinh quan tâm. Đối với địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung và Huyện Yên Phong nói riêng công tác TVHN cho học sinh THPT vô cùng quan trọng. Cùng với sự phát triển chung của cả nước, Yên Phong phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một huyện công nghiệp. Yên Phong là một huyện tuy nhỏ nhưng có 3 nhiều làng nghề truyền thống, có nhiều các khu công nghiệp mới hình thành đang cần rất nhiều nhân lực đặc biệt là lao động kỹ thuật. Song, nguồn nhân lực của huyện Yên Phong chưa đáp ứng cho tiến trình công nghiệp hóa, hiên đại hóa. Nhiều lao động chưa qua đào tạo, còn thiếu trầm trọng lao động có chuyên môn kỹ thuật có trình độ cao. Trong khi đó, học sinh phổ thông ở Yên Phong hầu như không quan tâm đến nhu cầu lao động ở địa phương. Vì vậy, việc tư vấn để định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông phù hợp với nhu cầu xã hội và của địa phương là việc làm rất cần thiết. Bước đầu, Yên Phong mới triển khai thực hiện công tác TVHN, kết quả đã được ghi nhận, song số học sinh được tư vấn chưa đáng kể, chất lượng của công tác TVHN còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được vai trò trong việc phân luồng học sinh để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho huyện. Nguyên nhân khách quan vì đây là lĩnh vực mới, phức tạp, song cũng có nguyên nhân chủ quan thuộc về công tác quản lý, trong đó các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục huyện Yên Phong chưa quan tâm đầy đủ về vấn đề này, nên chưa thực sự quan tâm chỉ đạo. Việc tổ chức TVHN thực hiện chưa đồng bộ trên địa bàn toàn huyện. Trung tâm GDTX huyện Yên Phong mới được thành lập, nên công tác TVHN chưa có kinh nghiệm, cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu, kinh phí hoạt động hạn hẹp, chất lượng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của độ ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác TVHN còn yếu kém. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp cho cho học sinh trung học phổ thông tại Trung tâm GDTX huyện Yên Phong” với hy vọng đóng góp một phần nào vào việc phát triển nguồn nhân lực của huyện nhà.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
- -TÔ VĂN MẠNH
QUẢN LÝ CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN YÊN PHONG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2011
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
- -TÔ VĂN MẠNH
QUẢN LÝ CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN YÊN PHONG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thành Hưng
THÁI NGUYÊN - 2011
Trang 3Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu,các thầy cô trong Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo Sau Đại học TrườngĐại học Sư Phạm Thái Nguyên đã giảng dạy và quan tâm giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo huyện Yên Phong, phòngGiáo dục Thường xuyên - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, lãnh đạoTrung tâm GDTX huyện Yên Phong, lãnh đạo các Trung tâm GDTX cấpHuyện trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và các cán bộ, giáo viên trong Trung tâm đãtạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng ThànhHưng, người thầy đã tận tình trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quátrình triển khai và hoàn thành đề tài
Mặc dù đã rất cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những hạn chếnhất định Kính mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011
Tác giả luận văn
Tô Văn Mạnh
Trang 4Cao đẳng CĐ
Trang 51 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
MỞ ĐẦU
Nguồn nhân lực là tài sản quý giá của mỗi quốc gia Giáo dục phổthông - một bộ phận quan trọng trong hệ thông giáo dục quốc dân có vai trò là
cơ sở ban đầu, đặc nền tảng cho sự phát triển nguồn nhân lực
Mỗi con người có những phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lý tương đối ổnđịnh phù hợp với nhứng nhóm nghề nhất định Nếu con người chọn đượcnghề phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu của xã hội, họ sẽ có khả năngphát huy năng lực của mình và công hiến được nhiều cho đất nước Tuy nhiênkhông phải ai cũng nhận ra điều đó, nhất là lứa tuổi học sinh Hơn nữa đấtnước ta đang trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường và hội nhập với nềnkinh tế thế giới, giai đoan cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộccách mạng công nghệ thông tin phát triển nhu vũ bão Cơ cấu kinh tế có sựthay đổi, xuất hiện nhiều nhành nghề mới, yêu cầu về phẩm chất và năng lựcngười lao động trong điều kiện mới cũng thay đổi Việc chọn nghề của họcsinh phổ thông sao cho phù hợp với năng lực bản thân nhu cầu của xã hội làkhó khăn TVHN cho học sinh phổ thông có nhiệm vụ hướng dẫn cho họcsinh cách thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai một cách khoa học, trên cơ sởhình thành những hứng thú ngề nghiệp vững chắc phù hợp với những phẩmchất, năng lực của cá nhân và yêu cầu của ngề cũng như nhu cầu của xã hội.Song để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, việc đầu tiên là phảiphân luồng học sinh để đào tạo, phát triển Vì thế, TVHN có ý nghĩa giáo dục,
ý nghĩa kinh tế - xã hội , nhân văn và ý nghĩa chính trị sâu sắc Nó góp phầnvào việc phát triển kinh tế xã hội bên vững của đất nước
Với ý nghĩa quan trọng như vậy, công tác giáo dục hướng nghiệp nóichung và TVHN nói riêng cho học sinh phổ thông, nhũng năm qua, Đảng vàNhà nước đã hết sức coi trọng, khuyến khích đẩy mạnh hoạt động GDHN từ
Trang 6chủ trương, đường lối chính sách dến các biện pháp thực hiện Ngày19/3/1981 Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định 126/CP về “ công tác hướngnghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp PTCS
và PTTH tốt nghiệp ra trường ” Ngày 17/11/1981, Bộ giáo dục đã ra Thông
tư số 33/TT hướng dẫn các cơ quan, các trường trong ngành thực hiện quyếtđịnh này Sau đó, ngày 27/4/1982 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đãkịp thời ban hành thông tư số 48/BT quy định rõ nhiệm vụ của các ngành, cáccấp và Bộ giáo dục trong việc thực hiên quyết định 126/CP Văn kiện Đại hộiĐảng IX, Nghị quyết 40/2000/QH10, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-
2010, Chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT và Luật giáo dục năm 2005 đều nhấnmạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực
và có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vàocuộc sống lao động hoặc tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực bản thân vànhu cầu về nhân lực của xã hội
Tuy nhiên, công tác hướng nghiệp nói chung và TVHN nói riêng ởnước ta chưa được quan tâm đúng mức Ngành giáo dục còn thiếu những vănbản quy phạm pháp luật cụ thể hóa những chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước về công tác TVHN Nhiều tỉnh chưa triển khai công tác TVHNhoặc triển khai nhưng hiệu quả còn hạn chế ro chưa được đầu tư đúng mức
Vì vậy, học sinh chưa được chuẩn bị chu đáo những kiến thức về nghềnghiệp Hầu hết học sinh tốt nghiệp THPT đều muốn vào ĐH, CĐ Trong khi
đó, các loại hình đào tạo khác như trường THCN, trường dạy nghề ít đượchọc sinh quan tâm
Đối với địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung và Huyện Yên Phong nóiriêng công tác TVHN cho học sinh THPT vô cùng quan trọng Cùng với sựphát triển chung của cả nước, Yên Phong phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trởthành một huyện công nghiệp Yên Phong là một huyện tuy nhỏ nhưng có
Trang 7nhiều làng nghề truyền thống, có nhiều các khu công nghiệp mới hình thànhđang cần rất nhiều nhân lực đặc biệt là lao động kỹ thuật Song, nguồn nhânlực của huyện Yên Phong chưa đáp ứng cho tiến trình công nghiệp hóa, hiênđại hóa Nhiều lao động chưa qua đào tạo, còn thiếu trầm trọng lao động cóchuyên môn kỹ thuật có trình độ cao Trong khi đó, học sinh phổ thông ở YênPhong hầu như không quan tâm đến nhu cầu lao động ở địa phương Vì vậy,việc tư vấn để định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông phù hợp vớinhu cầu xã hội và của địa phương là việc làm rất cần thiết.
Bước đầu, Yên Phong mới triển khai thực hiện công tác TVHN, kết quả
đã được ghi nhận, song số học sinh được tư vấn chưa đáng kể, chất lượng củacông tác TVHN còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được vai trò trong việcphân luồng học sinh để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng chohuyện Nguyên nhân khách quan vì đây là lĩnh vực mới, phức tạp, song cũng
có nguyên nhân chủ quan thuộc về công tác quản lý, trong đó các cơ quanquản lý nhà nước về giáo dục huyện Yên Phong chưa quan tâm đầy đủ về vấn
đề này, nên chưa thực sự quan tâm chỉ đạo Việc tổ chức TVHN thực hiệnchưa đồng bộ trên địa bàn toàn huyện Trung tâm GDTX huyện Yên Phongmới được thành lập, nên công tác TVHN chưa có kinh nghiệm, cơ sở vật chất,trang thiết bị còn thiếu, kinh phí hoạt động hạn hẹp, chất lượng, trình độchuyên môn nghiệp vụ của độ ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác TVHN cònyếu kém
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp cho cho học sinh trung học phổ thông tại Trung tâm GDTX huyện Yên Phong” với hy vọng đóng góp một phần nào vào việc
phát triển nguồn nhân lực của huyện nhà
Trang 82 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất các biện pháp quản lí công tác tư vấn hướng nghiệp nhằm đẩymạnh các hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT tại TTGDTXhuyện Yên Phong, góp phần vào sự phát triển nguồn nhân lực của địa phươngtrong giai đoạn hiện nay
3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Công tác TVHN cho học sinh ở TT GDTX cấp huyện
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Công tác TVHN cho học sinh THPT tại TT GDTX huyện Yên Phong ởtỉnh Bắc Ninh
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Các giải pháp quản lí tư vấn hướng nghiệp sẽ có tác dụng đẩy mạnhhoạt động giáo dục hướng nghiệp và nâng cao kết quả đào tạo ở Trung tâmgiáo dục thường xuyên nếu chúng đồng thời tác động vào nhận thức về nghềnghiệp của học sinh, định hướng các em lựa chọn được nghề phù hợp với bảnthân, giúp các em có nhu cầu rèn luyện kĩ năng phù hợp với nhu cầu nghềnghiệp của địa phương và xã hội
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý công tác TVHN cho học sinh THPT.
5.2 Đánh giá thực trạng quản lý công tác TVHN cho học sinh THPT tại Trung tâm GDTX huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh.
5.3 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm đẩy mạnh công tác TVHN tại Trung tâm GDTX huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh.
Trang 96 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng được tiến hành trong khuôn khổ công tác giáo dụchướng nghiệp tại Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Yên Phong tỉnhBắc Ninh Sử dụng dữ liệu để nghiên cứu thực trạng trong khoảng thời gian từnăm 2005 đến 2010
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện của
Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà nước, sách, tài liệu và các báo cáo khoahọc trong và ngoài nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê
8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị và Tài liệu tham khảo,Luận văn có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của quản lý công tác TVHN cho học sinhTHPT tại Trung tâm GDTX cấp Huyện
Chương II: Thực trạng quản lý công tác TVHN cho học sinh THPT tạiTrung tâm GDTX huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
Chương III: Giải pháp quản lý công tác TVHN cho học sinh THPT tạiTrung tâm GDTX huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
Trang 10CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC TƯ VẤN
HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT TẠI
TRUNG TÂM GDTX CẤP HUYỆN
Bộ Lao động) xây dựng nội dung và phương pháp tư vấn nghề cho số thươngbinh liệt tuỷ sống để hướng họ học nghề phù hợp Sau 2 năm đi thực tế ởmột số nhà máy, cơ sở sản xuất, nông trường … nhóm công tác đã phácthảo được 12 hoạ đồ nghề, và tiến hành tư vấn nghề cho hơn 300 thươngbinh
- Dựa trên kết quả khởi đầu đáng khích lệ đó, lại bắt nhịp được yêu cầucải cách giáo dục, lãnh đạo ban Tâm lý học đã chấp thuận đề án thực nghiệmđưa công tác hướng nghiệp trong đó có nội dung tư vấn nghề vào trong nhàtrường phổ thông Thực nghiệm được tiến hành từ năm 1977 đến năm 1980 ởtrường phổ thông cấp III Thanh Oai, trường cấp II Hồng Dương, trường Bổtúc văn hoá vừa học vừa làm cấp III Phú Lãm( đều thuộc huyện Thanh Oai –
Hà Tây), trường cấp II Bắc Lý( Nam Hà), sau đó mở rộng đến trường cấp IIITrưng Vương Hà Nội Thực nghiệm đạt kết quả tốt nên năm học 1980- 1981,nhóm thực nghiệm lập đề án trình Bộ Giáo dục, sau đó Bộ trình Uỷ ban cảicách giáo dục Trung ương để mở rộng, đưa công tác hướng nghiệp vào cáctrường phổ thông
Trang 11- Dựa trên các công trình nghiên cứu, các thực nghiệm đã tiến hànhnhóm tác giả Phạm Tất Dong, Phạm Huy Thụ, Nguyễn Thế Quảng, NguyễnTrọng Bảo, Đoàn Chi đã tích cực xây dựng đề án “ Hướng nghiệp và sử dụnghợp lí học sinh ra trường”.
- Ngày 19-3-1981, Chính phủ đã ban hành quyết định số 126CP “ vềcông tác hướng nghiệp và sử dụng hợp lý học sinh các cấp THCS, THPT tốtnghiệp ra trường”
- Từ năm 1981- 1986 Ban giáo dục hướng nghiệp Bộ giáo dục, đã tổchức biên soạn tài liệu sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp PTCS,PTTH, trong đó có đề cập đậm nét đến vấn đề tư vấn nghề
- Từ năm 1979 - 1981 tại Viện khoa học dạy nghề Tổng cục dạynghề(cũ) nhóm tác giả Đặng Danh ánh, Phạm Đắc Quang, Đỗ Thị Hà, PhanNgọc Anh đã nghiên cứu các đề tài; " nguyện vọng học nghề của HS phổthông''; " hứng thú nghề và tư vấn nghề cho HS học nghề"
- Tiếp theo từ năm 1982-1986 các tác giả trên đã nghiên cứu đề tài "Mô
tả, phân tích các đặc điểm nghề đào tạo" nhằm mục đích hướng nghiệp Kếtquả thu được trên 70 bản mô tả nghề(họa đồ nghề), được xuất bản thành 2cuốn sách
- " Tuổi trẻ và nghề nghiệp tập 1" (năm 1985); "Tuổi trẻ và nghề nghiệptập 2" (năm 1986) Sản phẩm này vừa là tài liệu tuyên truyền hướng nghiệp,vừa là những bản mô tả vạch ra yêu cầu của nghề phục vụ cho tư vấn nghề
- Năm 1985 Ban Tâm lý Viện khoa học Giáo dục Việt Nam đã thànhlập trung tâm chẩn đoán- tư vấn giáo dục đặt tại phòng giáo dục quận HoànKiếm - Hà Nội, dưới sự chỉ đạo của tác giả Lê Đức Phúc trung tâm đã tiếnhành chẩn đoán và tư vấn giáo dục cho hàng ngàn học sinh
- Tháng 3/ 1991, trước yêu cầu của thực tiễn Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ra quyết định thành lập trung tâm Lao động- Hướng nghiệp trực thuộc Bộ
Trang 12Giáo dục và Đào tạo Chỉ sau một thời gian hoạt động, trung tâm Lao hướng nghiệp đã tiến hành công tác tư vấn nghề cho rất nhiều học sinh phổthông và đã biên soạn, xuất bản được tập tài liệu“ tư vấn nghề cho học sinhphổ thông”.
động Một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác cũng đã đề cậpđến vấn đề hướng nghiệp, dạy nghề, tư vấn nghề cho học sinh như công trìnhcủa tác giả Đặng Danh ánh “ Tư vấn nghề và phân luồng học sinh sau trunghọc ”, tác giả Nguyễn Như Ất, Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Văn Hộ, NguyễnVăn Lê…
- Nhìn chung những công trình nghiên cứu trên đã có những tác độngnhất định đối với lĩnh vực tư vấn nghề cho học sinh trong nhà trường phổthông ở các cấp độ, các bình diện khác nhau, nhưng vẫn còn thiếu những côngtrình, những đề án đi sâu vào quản lý công tác tư vấn nghề cho học sinh trongnhà trường THPT nói chung và trong trung tâm Giáo dục Thường xuyên nóichung trong giai đoạn nền kinh tế thị trường hiện nay nhất là trong một vùngquê đang chuyển mình theo sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đấtnước như huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh Đó cũng là một trong những lý
do để tác giả nghiên cứu đề tài “ Quản lý công tác Tư vấn Hướng nghiệp cho học sinh THPT ở trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh”
1.2 LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TU VẤN HƯỚNG NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm hướng nghiệp và hướng nghiệp cho học sinh THPT
* Khái niệm hướng nghiệp:
- Có rất nhiều cách hiểu khái niệm hướng nghiệp khác nhau với tiêuchí, mục tiêu quan sát và góc độ chuyên môn khác nhau, cụ thể là:
- Các nhà Giáo dục học cho rằng: “Hướng nghiệp là một họat độngcủa các tập thể sư phạm, của các cán bộ thuộc các cơ quan nhà máy khác nhau,được
tiến hành với mục đích giúp học sinh chọn nghề đúng đắn phù hợp với nănglực,
Trang 14thể lực và tâm lý của cá nhân với nhu cầu kinh tế xã hội Hướng nghiệp là một bộ phận cấu thành của quá trình giáo dục – học tập trong nhà trường”.
- Các nhà Tâm lý học lại coi “Hướng nghiệp là hệ thống các biện pháptâm lý sư phạm và y học giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề có tính đến nhu cầucủa xã hội và năng lực của bản thân”
- Các nhà Luật gia thì hiểu hướng nghiệp là: “các phương tiện y học,giáo dục và tổ chức pháp quyền nhằm xác định cho mỗi công dân có nghề vànơi làm việc Nội dung gồm vạch rõ các yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn nghề,hình thành tổ chức và hình thức công tác hướng nghiệp, thể chế hoá quá trìnhhướng nghiệp”
- Các nhà Kinh tế lại coi hướng nghiệp là: “Những mối quan hệ kinh tếgiúp cho mỗi thành viên xã hội phát triển năng lực lao động và đưa họ vàomột lĩnh vực hoạt động cụ thể phù hợp với sự phân bổ lực lượng lao động xãhội”
- Trong cuốn tra cứu nghề nghiệp của Mỹ cũng đưa ra định nghĩa:Hướng nghiệp là một quá trình giúp cho cá nhân tìm hiểu nghề và nhữngphẩm chất của mình trên cơ sở đó lựa chọn lấy một nghề phù hợp
- Tháng 10/ 1980 , Hội nghị lần thứ IX những người đứng đầu cơ quangiáo dục nghề nghiệp các nước xã hội chủ nghĩa họp tại Lahabana thủ đô Cu
Ba thống nhất về khái niệm hướng nghiệp như sau: “Hướng nghiệp là hệthống những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, y học và nhiềukhoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội,đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng thích hợp với những năng lực, sởtrường và điều kiện tâm, sinh lý cá nhân nhằm mục đích phân bố hợp lý và sửdụng có hiệu quả nhất lực lượng dự trữ có sẵn của đất nước.”
- Theo từ điển Tiếng Việt: Hướng nghiệp là thi hành những biện phápnhằm đảm bảo sự phân bố tối ưu (có chú ý tới năng khiếu, năng lực, thể lực)nội dung theo nghành và loại lao động giúp đỡ lựa chọn hợp lí ngành nghề
Trang 15- Theo từ điển Giáo dục học: Hướng nghiệp là hệ thống các biện phápgiúp đỡ học sinh làm quen tìm hiểu nghề, lựa chọn, cân nhắc nghề nghiệp vớinguyện vọng năng lực sở trường của mỗi người với nhu cầu và điều kiện thực
tế khách quan của xã hội Công tác hướng nghiệp có ý nghĩa kinh tế xã hộirất lớn giúp cho thanh niên có cơ hội phát huy được năng lực nâng cao đượchiệu quả lao động say mê sáng tạo trong nghề nghiệp mặt khác giúp tránhthay đổi nghề nghiệp nhiều lần hạn chế các hậu quả xấu do nghề nghiệpkhông phù hợp mang lại Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông cầntiến hành qua các môn học các giờ lao động, các sinh hoạt ngoại khoá, cácbuổi tham quan sản xuất, các cuộc gặp gỡ trao đổi với những người tiêu biểucủa các ngành nghề thông qua phim ảnh, sách báo…để phát hiện nắm bắtđược đặc điểm tâm lý xu hướng nghề nghiệp của từng học sinh rồi từ đó cónhững gợi ý, hướng dẫn, động viên, khuyến khích, giúp các em xác địnhtương lai nghề nghiệp của mình Ngoài trường phổ thông ra công tác hướngnghiệp còn được thực hiện tại các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, tại nhàmáy, làng nghề, trang trại để thanh niên chưa có nghề hoặc muốn chuyểnnghề làm quen, thử sức và lựa chọn
- Theo tác giả Phạm Tất Dong: “Hướng nghiệp như là một hệ thống tácđộng của xã hội về giáo dục, về y học, kinh tế học nhằm giúp cho thế hệ trẻchọn được nghề vừa phù hợp với hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trườngcủa cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trongnền kinh tế quốc dân”[5]
- Như vậy qua hàng loạt các định nghĩa trên ta hiểu hướng nghiệp làtoàn bộ những tác động để giúp con người định hướng đến một nghề hay một
số nghề nhất định đảm bảo được sự phù hợp giữa khả năng, yêu cầu của cánhân với yêu cầu của xã hội Đây là công việc mà toàn xã hội phải có tráchnhiệm tham gia Trẻ em cần được hướng nghiệp liên tục, thường xuyên, bằng
Trang 16nhiều hình thức, nhiều con đường (như đài, báo, câu lạc bộ…) để hướng dẫnnghề nghiệp cho các em, phải coi công tác hướng nghiệp là quyền trẻ em,chúng ta cần phấn đấu để thế hệ trẻ chọn nghề theo hứng thú, sở thích và cũngmong muốn học sinh ngày càng nhận thức sâu sắc nghĩa vụ lao động, nhu cầunhân lực mà xã hội đặt ra Do đó hướng nghiệp phải được cả xã hội quan tâmđặc biệt, không nên để cho trẻ chọn nghề một cách tự phát và cũng không nên
để cho số phận nghề của học sinh phụ thuộc vào những gì hết sức ngẫu nhiên.Hướng nghiệp là dẫn dắt thế hệ trẻ đi vào thế giới nghề nghiệp, giúp họ pháthuy được hết năng lực trong thế giới đó và có được cuộc sống thoả mãn vớilao động nghề nghiệp
- Dưới góc độ giáo dục phổ thông, tác giả luận văn quan niệm: “Hướng
nghiệp là sự tác động của một hệ thống những biện pháp tác động của gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề, tại những nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lực của cá nhân”
- Với khái niệm này chúng ta cần hiểu hướng nghiệp trong nhà trườngphổ thông là công việc của tất cả tập thể sư phạm (của hiệu trưởng, hiệu phó,đoàn thanh niên, cán bộ giáo viên trong trường…) Là hoạt động dạy củathầy, học của trò, nhằm giúp các em lĩnh hội được những thông tin về nghềnghiệp trong xã hội, ở từng địa phương, từ đó giúp các em có kỹ năng tự đốichiếu những năng lực phẩm chất, những đặc điểm tâm, sinh lý của mình với
hệ thống yêu cầu của nghề nghiệp đang đặt ra cho người lao động Công táchướng nghiệp trong trường phổ thông cần được thống nhất chặt chẽ với côngtác hướng nghiệp trong xã hội, hai bộ phận này quan hệ mật thiết bổ sung hỗtrợ cho nhau mới đem lại hiệu quả cao cho công tác hướng nghiệp
Trang 17- Theo quan điểm mới[1] giáo dục hướng nghiệp được phát triển qua 4giai đoạn bao gồm: định hướng nghề, tư vấn nghề, tuyển chọn nghề, thích ứngnghề.
- Thực hiện 2 giai đoạn đầu( định hướng nghề; tư vấn nghề) là nhàtrường phổ thông , thực hiện 2 giai đoạn cuối( tuyển chọn nghề và thích ứngnghề) là trách nhiệm của các trường chuyên nghiệp và các doanh nghiệp
* Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông:
Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông (HSPT) là một hoạt động giáodục trong nhà trường phổ thông nhằm giúp cho học sinh có những hiểu biếtthông thường về nghề nghiệp để có định hướng phát triển, lựa chọn nghềnghiệp phù hợp với hứng thú cá nhân, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội.Trong cơ sở đó, các em tiếp tục học tập, rèn luyện để có thể phát triển tronghoạt động nghề nghiệp tương lai
Hướng nghiệp cho HSPT góp phần vào việc phân luồng học sinh cấptrung học, là bước khởi đầu của quá trình phát triển nguồng nhân lực của xãhội
Trong trường phổ thông, thực chất công tác hướng nghiệp là quá trìnhgiáo dục nhằm điều chỉnh động cơ, hứng thú nghề nghiệp của thế hệ trẻ nhằmgiải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, mối quan hệ giữa cá nhân vớinghề, giáo dục sự lựa chọn nghề một cách có ý thức nhằm đảm bảo cho conngười hạnh phúc trong lao động nghề nghiệp và đạt năng suất lao động cao
Như vậy, “Hướng nghiệp cho HSPT là một hệ thống biện pháp tácđộng của gia đình, nhà trường và xã hội Trong đó nhà trường đóng vai tròchủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ về tâm thế và kỹ năng đểcác em có thể sẵn sàng đi vào lao động hoặc tự tạo việc làm ở các ngành nghề
mà xã hội đang phát triển, đồng thời phù hợp với hứng thú và năng lực cánhân”.[34.29]
1.2.2.Tư vấn hướng nghiệp.
1.2.2.1 Tư vấn:
Trong thực tế chúng ta thường thấy xuất hiện các cụm từ có liên quanđến tư vấn như: Tư vấn học đường, tư vấn hôn nhân và gia đình, tư vấn việc
Trang 19làm…Đồng thời cũng tồn tại những tổ chức dịch vụ tư vấn hiện có như :Trung tâm tư vấn và xúc tiến việc làm, trung tâm tư vấn hôn nhân và gia đình,trung tâm tư vấn nghề….
Vậy tư vấn là gì? Có thể hiểu tư vấn là một hoạt động thông tin, trong
đó nhà tư vấn đưa ra những lời khuyên hoặc các gợi ý giúp đối tượng cần tư
vấn có được những thông tin và những tri thức cần thiết về những vấn đề mà
họ quan tâm.
Nói cách khác, tư vấn là việc đưa ra lời khuyên, giải pháp kỹ thuậtđược tiến hành bởi nhà tư vấn, giúp cho người có nhu cầu( khách hàng) thựchiện được một công việc hay một chuyên môn cho trước Còn nhà tư vấn lànhững người hiểu biết, có năng lực chuyên môn phù hợp, có khả năng đưa ralời khuyên hoặc giải pháp kỹ thuật mang tính khả thi cho những người có nhucầu, nhằm giúp họ giải quyết một vấn đề chuyên môn hay một nhiệm vụ thực
tế xác định
Như vậy xét một cách tổng quát ta có thể thấy, tư vấn là một dịch vụ trítuệ, một hoạt động “chất xám” cung ứng cho khách hàng những lời khuyênđúng đắn về chiến lược, biện pháp hành động và giúp đỡ, hướng dẫn kháchhàng thực hiện những lời khuyên đó, kể cả tiến hành những nghiên cứu soạnthảo dự án và giám sát quá trình thực thi dự án đạt hiệu quả
Tư vấn là một hoạt động có đối tượng, trong đó chủ thể là một cá nhânhay một tổ chức có kinh nghiệm nắm vững một lĩnh vực hoạt động nào đó.Chủ thể tư vấn thu nhận, sàng lọc, chuyển tải thông tin và có khả năng ứng xửvới đối tượng để thoả mãn nhu cầu của đối tượng tư vấn ở mức độ cần thiết
Do tính phức tạp về nhu cầu của đối tượng tư vấn mà chủ thể tư vấn thườnggồm những chuyên gia ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: Xã hội học, Tâm lýhọc, Y học, Thươmg mại, Khoa học kỹ thuật, Văn hoá, Mỹ thuật…
Trang 20Đối tượng tư vấn có thể là bất cứ học sinh nào, nhóm học sinh, cha mẹhọc sinh nào nếu họ có nhu cầu tư vấn.
- Vai trò, chức năng của tư vấn
Với vị trí độc lập và trên cơ sở kiến thức, với kinh nghiệm phong phúcủa mình, nhà tư vấn đóng vai trò cố vấn, hướng dẫn, xúc tác, đạo diễn vàthực hiện chức năng “tham mưu đốc chiến” cho các loại khách hành theo từnglĩnh vực nghề nghiệp, chuyên môn
Nhà tư vấn không trực tiếp chỉ đạo, điều hành công việc của kháchhàng, chỉ chịu trách nhiệm về chất lượng của dịch vụ tư vấn mà không phảichịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của công việc do khách hàng và bộmáy tổ chức của khách hàng thực hiện
Mối quan hệ giữa chủ thể tư vấn và đối tượng tư vấn là mối quan hệ tácđộng, cải biến, trong đó chủ thể tư vấn ở vị trí tạo nên sự tác động nhờ việcchuyển tải thông tin, phân tích, khuyên nhủ Đối tượng tư vấn ở vị trí củanhững người được cải biến nhờ việc tiếp nhận những thông tin chưa rõ rànghoặc thiếu hụt Kết quả cuối cùng của tư vấn có thể là sự chuyển biến về nhậnthức và cũng có thể là sự thay đổi những quyết định lớn trong cuộc đời Songnếu thông tin thiếu toàn diện, ứng xử của chủ thể chưa thấu tình đạt lý, có thểdẫn đối tượng tư vấn tới những nhận thức hoặc việc làm vô bổ, sự cải biếndiễn ra theo chiều hướng xấu Hiệu quả quyết định của đối tượng tư vấn phụthuộc vào năng lực nhận thức, nguồn thông tin, khả năng tiếp nhận và xử lýthông tin của đối tượng
- Phân loại tư vấn
Căn cứ vào những dấu hiệu khác nhau của hoạt động tư vấn, nếu đemnhóm họp những cuộc tư vấn có chung một dấu hiệu cùng loại, ta có thể nhậnđược một số loại tư vấn sau:
Trang 21Dựa trên mục đích tư vấn chúng ta có : tư vấn giáo dục và tư vấn kinhdoanh, tư vấn pháp luật, tư vấn khoa học công nghệ, tư vấn phản biện, tư vấngiám định xã hội( có liên quan đến chính sách cụ thể)
Dựa trên thành phần tuổi tác, giới tính, ta có các loại tư vấn như: Tưvấn cho trẻ em, tư vấn cho thanh niên, tư vấn cho phụ nữ, tư vấn cho nhữngnguời khuyết tật…
Dựa vào nội dung tư vấn, ta có các loại tư vấn như: Tư vấn nghềnghiệp, tư vấn việc làm, tư vấn giá cả, tư vấn y học, tư vấn hôn nhân, tư vấngia đình…
Dựa vào khoảng cách không gian giữa chủ thể và đối tượng tư vấn có
tư vấn trực tiếp, hoặc tư vấn gián tiếp
Dựa vào vùng địa lý, hoạt động tư vấn có thể chỉ giới hạn trong phạm
vi một địa phương, một khu vực, trên toàn quốc hoặc mở rộng trên phạm vitoàn thế giới Tuỳ vào khả năng, nội dung và mục đích tư vấn, hoạt động tưvấn có thể chỉ giới hạn trong một cơ quan, một thành phố, một tỉnh, songcũng có thể hoạt động tư vấn vươn ra ngoài lãnh thổ quốc gia do các công ty
tư vấn có tên tuổi đảm nhận
Dựa trên số luợng tham gia vào quá trình tư vấn có tư vấn cá biệt và tưvấn nhóm
- Đặc thù của hoạt động tư vấn
Tư vấn là một lĩnh vực hoạt động trí tuệ bao gồm bốn loại hình hoạtđộng quan hệ mật thiết, nghiên cứu, xử lý thông tin, đào tạo giúp đỡ kỹ thuật.Loại hoạt động này bao gồm những chuyên môn tổng hợp mà không do cơ sởgiáo dục nào đào tạo được hoàn chỉnh, đây là loại dịch vụ chất xám điển hình
Một hoạt động khác của hoạt động tư vấn được thể hiện trong yêu cầukhông ngừng tự học, tự vươn cao của nhà tư vấn Hơn ai hết, nhà tư vấn phảihọc hỏi suốt đời, học trong sách vở, qua thông tin, qua kinh nghiệm thực
Trang 22tiễn Các công ty tư vấn phải lập và thực hiện một chương trình đào tạo nội
bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và xây dựng một lực lượng chuyên gia tư vấntinh nhuệ
Trong quá trình tác nghiệp của nhà tư vấn thì dữ liệu và các yếu tố đểphân tích, thông tin là dữ liệu có bối cảnh, kiến thức là thông tin mang ýnghĩa, trí không là kiến thức cộng uyên thâm, công tư vấn là chuyển giao tríkhôn để thành nhà tư vấn thì phải thạo nhiều chuyên môn liên quan
Cuối cùng, một nhà tư vấn, một đơn vị tư vấn nhất thiết phải tôn trọng
và tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc đạo đức nghề nghiệp – sợi chỉ đỏ xuyênsuốt phân biệt tư vấn chân chính với tư vấn giả hiệu
1.2.2.2 Tư vấn hướng nghiệp.
Công tác tư vấn hướng nghiệp hay tư vấn nghề cũng giống như địnhhướng nghề và tuyển chọn nghề được tiến hành trong những điều kiện kinh tế
xã hội nhất định, có những quy luật phát triển đặc thù, đồng thời được xem làbiện pháp tác động trực tiếp đến con người Tư vấn nghề là một trong nhữngnhân tố hình thành ở con người hệ thống thái độ đối với thế giới nghề nghiệp
và đối với bản thân mình
Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà ở mỗi nước có cách nhìn và cáchgọi khác nhau về tư vấn hướng nghiệp, ví dụ như ở Mỹ, Canada thì gọi là“Hướng dẫn chọn nghề” hay “ Hướng dẫn con đường mưu sinh”, và họ chorằng: “ Hướng dẫn chọn nghề là quá trình giúp đỡ học sinh chọn nghề, là quátrình chuẩn bị cho học sinh đi làm, cũng tức là quá trình giúp con người có cơthành đạt trong nghề” Ở Liên Xô (cũ) thì gọi là “ Hướng nghiệp”, cho rằng :“Hướng nghiệp gồm ba khâu là; định hướng nghề, tư vấn nghề và tuyển chọnnghề, có nhiệm vụ chuẩn bị về tư tưởng và thực tế cho học sinh tốt nghiệptrung học sẵn sàng tham gia lao động và lựa chọn nghề nghiệp, tức là nhằm
kết hợp con người do nhà trường đào tạo ra với nhu cầu của kinh tế” Nhật
Trang 23Bản thì gọi là “ Hướng dẫn tiền đồ” tức là hướng dẫn học sinh sau khi tốtnghiệp hoặc sẽ học lên hoặc bước vào đời Pháp, Đức, Anh thì gọi là “ Tư vấnnghề” Trung Quốc thì gọi là “ Hướng dẫn chọn nghề”, Hồng Kông gọi là “Phụ đạo nghề”[47].
Theo ý kiến của K.K Platonov tư vấn nghề là “Hệ thống những hìnhthức y học và những hình thức tác động đa dạng khác nhằm phát hiện vàkhám phá những khả năng tinh thần và thể lực của học sinh trong lựa chọn
E.A Klimov cho rằng " Tư vấn nghề là một trong những nhóm( mắtxích) chỉ đạo sư phạm bằng quá trình định hướng nghề của tuổi trẻ
Theo P.A Savin thì “ Tư vấn nghề thực hiện chức năng liên kết giúp chohọc sinh đối chiếu hứng thú sở thích và những khả năng vốn có của mìnhvớinhu cầu của nền kinh tế quốc dân
Trong từ điểm tâm lý học của Đức cũng cho rằng tư vấn nghề là “ hoạtđộng tư vấn giúp cá nhân, đặc biệt là thanh niên trong quá trình định hướng,tìm chọn cũng như thay đổi nghề
* Ở Việt Nam có nhiều định hướng khác nhau về TVHN, sau đây là một số định nghĩa:
- TVHN là hệ thống những biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm đánh giátoàn bộ sở thích, điều kiện, hoàn cảnh, năng lực thể chất và trí tuệ của thanhthiếu niên, đối chiếu các năng lực đó với những yêu cầu do nghề hay nhómnghề đặt ra đối với người lao động, có cân nhắc tới nhu cầu của xã hội, trên
cơ sở đó cho họ những lời khuyên về chọn nghề có căn cứ khoa học, loại bỏnhững trường hợp may rủi, thiếu chín chắn trong khi chọn nghề
- TVHN được hiểu là hệ thống những biện pháp tâm lý - giáo dục và yhọc nhằm đánh giá nhân cách của học sinh, giúp các em chon nghề trên cơ sởkhoa học Nói cách khác, TVHN là việc đối chiếu yêu cầu của thị trường lao
Trang 24động với hứng thú, khuynh hướng của học sinh rồi cho các em lời khuyên nênhọc nghề nào phù hợp.
- TVHN là hệ thống những biện pháp y học, tâm lý sư phạm, nhằm pháttriển chuẩn đoán và đánh giá sự phát trienr chủ quan của con người, nhằmgiúp cho thế hệ trẻ có cơ sở khoa học hợp lý khi lựa chọn nghề
Như vậy, “TVHN là hệ thống những biện pháp tâm lý - giáo dục nhằmđánh giá toàn bộ về năng lực thể chất và trí tuệ của thanh thiếu niên, đối chiếucác năng lực đó với yêu cầu do nghề hay nhóm nghề đặt ra đối với người laođộng, có cân nhắc tới nhu cầu nhân lực của địa phương và xã hội, trên cơ sở
đó cho họ nhứng lời khuyên về chọn nghề có căn cứ khoa học, loại bỏ nhữngtrường hợp may rủi, thiếu chín chắn trong khi chọn nghề”[33.4]
1.2.3 Mục đích của công tác tư vấn hướng nghiệp
Quá trình phát triển nghề nghiệp của con người với 3 thời kỳ cơ bản:
- Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ chọn nghề Thời kỳ này sẽ nảy sinh vàhình thành khuynh hướng, động cơ, hứng thú, nguyện vọng nghề nghiệpdưới ảnh hưởng của gia đình, nhà trường và xã hội Việc chọn nghề đánhdấu bước chuyển từ tuổi niên thiếu sang tuổi sắp trưởng thành và đối với họcsinh trong đại đa số các trường hợp thì sự lựa chọn ấy chủ yếu diễn ra ở nhàtrường phổ thông
- Thời kỳ thứ hai là thời kỳ thích ứng nghề diễn ra ở bất kỳ loại trườngchuyên nghiệp nào (dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, đại học) Các chỉ tiêutâm lý của giai đoạn này là tự đánh giá về quyết định của mình đối với nghề
đã chọn, đồng thời biểu thị tinh thần học hỏi, say mê với công việc
- Thời kỳ thứ ba là thời kỳ phù hợp nghề, nó diễn ra ở nơi làm việc, tạicác cơ sở sản xuất kinh doanh
Việc chọn nghề, thích ứng nghề và phù hợp nghề là một quá trìnhthống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau trong hoạt động của con người
Trang 25Hình 1.2: Sơ đồ quá trình phát triển nghề nghiệp
Cơ quan chuyên môn
Định hướng nghề
chọn nghề(các
hướng đi)
Thích ứng nghềhọc nghề(trang bịkiến thức kỹnăng)
Phù hợp nghềhành nghề
Bồi dưỡng
Đào tạo lại
Sự phù hợp nghề của một người bao giờ cũng bộc lộ ở 2 phương diện:năng lực và phẩm chất trong lao động nghề nghệp theo yêu cầu của nghề đóđặt ra, chúng luôn thống nhất với nhau, chuyển hóa lẫn nhau
Theo tác giả Phạm Tất Dong “Giúp bạn chọn nghề” NXB Giáo dục
1989 trang 76-77: một người được coi là phù hợp với một nghề nào đó nếu họ
có những phẩm chất, đặc điểm tâm lý và sinh lý đáp ứng với những yêu cầu
cụ thể của nghề đòi hỏi ở người lao động Có 3 mức độ phù hợp của nghề:
- Phù hợp hoàn toàn
- Phù hợp có mức độ - bồi dưỡng, cập nhật
- Không phù hợp – đổi nghề - Đào tạo lại
Trang 26Sự phù hợp nghề thường thể hiện rõ ở 3 dấu hiệu:
+ Đảm bảo tốc độ làm việc tức là đảm bảo được yêu cầu về số lượngcông việc theo định mức lao động (năng suất lao động)
- Đảm bảo độ chính xác của công việc
- Không bị công việc nghề nghiệp gây nên những độc hại cho cơ thểcủa bản thân
Sự phù hợp nghề có thể được hình thành qua quá trình học tập và rènluyện của bản thân (trừ những trường hợp vì bị bệnh và khuyết tật thì khôngthể đạt được sự phù hợp nghề)
Mục đích của công tác TVHN là góp phần xác định sự phù hợp nghềcủa từng con người cụ thể trong tương lai Trên cơ sở đó góp phần làm giảmviệc đào tạo lại bởi vì việc đào tạo lại vừa tốn kém về mặt kinh tế, vừa làmcho hiệu quả công việc không cao, vừa làm cho thời gian hoạt động nghềnghiệp của con người “ngắn lại” Công tác TVHN là giúp thanh thiếu niên
Trang 27hiểu về nghề, biết được mình có những khả năng gì và biết nhu cầu của xãhội, tạo điều kiện cho họ phát huy cao độ sở trường đích thực của mình trongthời gian học nghề cũng như trong bước đường hoạt động tương lai.
1.2.4 Phân loại tư vấn hướng nghiệp
Thông thường người ta chia ra thành 4 kiểu TVHN, như sau:
Hình 1.4: sơ đồ các kiểu tư vấn hướng nghiệp
Các kiểu TVHN
a Tư vấn thông tin hướng dẫn nhằm giới thiệu nghề, nhóm nghề màthanh thiếu niên đinh chọn qua các bản mô tả nghề Ở đây, người cán bộ tưvấn sẽ giới thiệu về những yêu cầu do nhóm nghề đề ra đối với những phẩmchất của con người, dồng thời chỉ ra con đường để đạt được nghề nghiệp vàtriển vọng nâng cao tay nghề
b Tư vấn chuẩn đoán trên cơ sở nghiên cứu và đo đạc nhân cách conngười một cách toàn diện được thực hiện bằng các Test như: tìm hiểu hứngthú xu hướng nghề; tìm hiểu kiểu thần kinh khí chất; trắc nghiệm tư duy; trắc
Trang 28nghiệm trí nhớ; trắc nghiệm trí tưởng tượng không gian; trắc nghiệm chú ý;trắc nghiệm khả năng giao tiếp; trắc nghiệm khả năng kinh doanh để tìmhiểu hứng thú, thiên hướng, năng lực và những phẩm chất nghề chuyên biệtcủa con người Mục đích của tư vấn chuẩn đoán là xác định trong những lĩnhvực hoạt động nào con người có thể lao động thành công nhất, tức là đem lailợi ích tối đa cho xã hội, đồng thời cũng đem lai niềm vui và sự hài lòng chobản thân người lao động.
c Tư vấn y học: người làm tư vấn đo đạc các chỉ số tâm sinh lý như:thính giác; xúc giác; sự phối hợp cảm giác vận động; sự phối hợp hành động.Nếu như người được tư vấn mắc một trong những bệnh thuộc loại chống chỉđịnh của nghề thì người cán bộ tư vấn sẽ khuyên nên chọn một nghề khác gầngũi với thiên hướng và hứng thú, đồng thời phù hợp với trạng thái sức khỏecủa người đó Chẳng hạn những người rối loạn sắc giác sẽ không được chọnnhững ngành nghề giao thông vận tải, thông tin tín hiệu
d Tư vấn hiệu chỉnh: được tiến hành trong trường hợp ý định nghềnghiệp của con người không phù hợp với khả năng và năng lực thực tế của
họ Trong trường hợp này, kế hoạch nghề nghiệp của cá nhân được xem xét
và uốn nắn lại cho phù hợp với tình hình Ví dụ: trên cơ sở những cứ liệu thuđược khi nghiên cứu nhân cách con người, cán bộ tư vấn sẽ khuyên thanhthiếu niên nên chọn một nghề khác, phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lýcủa mình hơn
Ngoài ra, người ta còn có thể phân chia TVHN thành 2 loại: tư vấn sơ
bộ và tư vấn chuyên sâu
- Tư vấn sơ bộ: loại này đơn giản có thể thực hiện ở nhiều trường vìkhông đòi hỏi phải có thiết bị, các phương tiện kỹ thuật Chuẩn đoán nhữngphẩm chất nhân cách của HS cũng không cần đòi hỏi phải có đội ngũ chuyêngia TVHN có tay nghề cao, am hiểu sâu sắc các lĩnh vực tâm-sinh lý, giáo dục
Trang 29học, y học, kinh tế học Ở đây, GV(chủ nhiệm hay bộ môn) đóng vai trò “nhà
tư vấn” cần có những hiểu biết về yêu cầu của một số ngành nghề ở một sốtrường hoặc ở địa phương, về nhu cầu nhân lực, về năng lực của HS Từ đócho HS lời khuyên nên học ngành nghề gì và học ở đâu Hoặc là qua nhữngđiều giảng giải của GV để học sinh tự trả lời được 3 câu hỏi: Em có muốn(thích) học nghề đó không? Em có khả năng làm nghề đó không? Xã hội, địaphương có cần nghề đó không?
- Tư vấn chuyên sâu: loại này phức tạp vì việc tư vấn được tiến hànhtrên cơ sở khoa học thực sự, đảm bảo độ chính xác cao nhờ một số máy móchiện đại (ví dụ như máy đo độ chính xác của các cử động, sự khéo léo vậnđộng của 2 tay ) Điều kiện để TVHN chuyên sâu là phải có đội ngũ chuyêngia TVHN được đào tạo có trình độ chuyên môn nghiệp vụn cao gồm các nhàtâm lý học, giáo dục học, kinh tế học, bác sỹ kinh nghiệm thực tế Họ phảiđược huấn luyện nghiêm chỉnh để có kiến thức về thế giới nghề nghiệp, vềyêu cầu của nghề, về nhân cách, trước hết về động cơ, hứng thú, khuynhhướng và năng lực nghề nghiệp của HS, về kinh tế, về nhu cầu phát triển nhânlực của các ngành nghề kinh tế quốc dân và địa phương Đặc biệt phải có kiếnthức sâu sắc về HN, TVHN chọn nghề, kỹ thuật TVHN, biết sử dụng thànhthạo các phương pháp TEST chuẩn đoán khả năng trí tuệ, khả năng vận động
và nhân cách của HS Đương nhiên kèm theo các phương pháp này là nhữngphương tiện kỹ thuật
1.2.5 Quy trình của công tác tư vấn hướng nghiệp.
Quy trình của công tác TVHN cho HSPT được thực hiện theo các bướcnhư sau (xem hình 1.5):
Trang 30Hình 1.5 Quy trình công tác TVHN Cung cấp thông tin về nghề nghiệp
Tìm hiểu toàn diện nhân cách học sinh
Tìm hiểu gia
cảnh Đo đạc các chỉ số tâm sinh lý Tìm hiểu năng lực nghề
Các chỉ số sinh lý(chiều
cao, cân nặng, thị giác) Các chỉ số tâm lý(khí chất, trí tuệ, trí nhớ )
- So sánh đối chiếu kết quả khảo sát và nguyện vọng nghề của học
sinh với yêu cầu của nghề và nhu cầu của xã hội
- Theo dõi học sinh trong quá trình học văn hoá và học nghề PT
Đưa ra lời khuyên hướng học - chọn nghề 1.3 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM GDTX CẤP HUYỆN
1.3.1 Khái niệm quản lý
Quản lý tác động đến một hệ thống hoạt động xã hội từ tầm vi mô chotới tầm vĩ mô Có nhiều cách tiếp cận, do vậy có nhiều quan điểm khác nhau
về quản lý như:
- “Quản lý là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý của đốitượng quản lý bằng một hệ thống các giải pháp nhằm thay đổi trạng thái của
Trang 31đối tượng quản lý, đưa hệ thống tiếp cận mục tiêu cuối cùng phục vụ cho lợiích của con người” [49.15].
- “Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điềukhiển hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và thái độ của con người nhằmđạt tới mục đích, đúng với ý trí nhà quản lý, phù hợp với quy luật kháchquan” [53.1]
Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng những định nghĩa trên đềuthể hiện được bản chất của hoạt động quản lý, đó là: hoạt động quản lý nhằmlàm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đã đặt ra tiến đến trạng thái có chấtlượng mới
Trong quản lý có hai bộ phận khăng khít với nhau, đó là chủ thể vàkhách thể quản lý Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân hay một nhóm người
có chức năng quản lý hay điều khiển tổ chức, làm cho tổ chức vận hành và đạttới mục tiêu Khách thể quản lý bao gồm những người thực hành nhiệm vụtrong tổ chức, chịu sự tác động, chỉ đạo của chủ thể quản lý nhằm đạt mụctiêu chung Chủ thể quản lý làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thểquản lý sản sinh ra vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứngnhu cầu của con người, đáp ứng mục đích của chủ thể quản lý
Quản lý có 4 chức năng có quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau và tạothành chu trình quản lý, đó là các chức năng: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo
và kiểm tra Mỗi chức năng có vai trò vị trí riêng trong chương trình quản lý
1.3.2 Quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo.
“Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo là sự tác động có tổ chức vàđiều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với hoạt động giáo dục và đào tạo, do
cơ quan quản lý của nhà nước từ trung ương tới cơ sở tiến hành để thực hiệnchức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáodục và đào tạo, duy trì trật tự, kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục và đào
Trang 32tạo của nhân dân, thực hiên mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước”.[37.63].
Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo (theo luật giáo dụcnăm 2005) bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Hoạch định chính sách cho giáo dục và đào tạo Tổ chức việc banhành các văn bản quy phạm pháp luật cho hoạt động giáo dục và đào tạo.Thực hiện quyền hành pháp trong quản lý giáo dục
- Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục các cấp, đào tạo bồi dưỡng và sửdụng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
- Huy động và quản lý các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục
- Tổ chức, quản lý việc đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượnggiáo dục
- Thanh tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật tronghoạt động quản lý giáo dục và phát triển sự nghiệp giáo dục
Tùy vào chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của các cơ quan quản lýnhà nước, nội dung quản lý nhà nước về giáo dục ở các cấp độ quản lý khácnhau được cụ thể hóa về mức độ và phạm vi thực hiện không hoàn toàn giốngnhau
V í d ụ :
Bộ Giáo dục & Đào tạo là cơ quan thay mặt chính phủ thực hiện quyềnquản lý nhà nước về giáo dục, theo khuyến cáo của Hội đồng giáo dục quốcgia tập trung làm tốt các nội dung (có tính chất vĩ mô) như: xây dựng chiếnlược và kế hoạch phát triển ngành; xây dựng cơ chế chính sách; quy chế tổchức hoạt động của các cơ sở giáo dục đào tạo, quy chế quản lý nội dung chấtlượng đào tạo; tổ chức thanh tra, kiểm tra và kiểm định nhằm thiết lập trật tự
kỷ cương pháp luật trong hoạt động quản lý giáo dục và phát triển sự nghiệpgiáo dục
Trang 33Đối với cấp địa phương (tỉnh, huyện, cơ quan chuyên môn là sở giáodục – đào tạo, phòng giáo dục – đào tạo) cần tập trung làm tốt nội dung chủyếu: xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục ở địa phương và chỉđạo thực hiện; quản lý chuyên môn nghiệp vụ các trường theo phân cấp ;thực hiện kiểm tra thanh tra thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong hoạt động quản lý giáo dục
1.3.3 Quản lý nhà nước đối với công tác tư vấn hướng nghiệp tại trung tâm GDTX cấp huyện.
Công tác TVHN có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc định hướng
và đào tạo nguồn nhân lực cho quốc gia Công tác TVHN là nhiệm vụ chungcủa toàn bộ hệ thống xã hội tới gia đình và nhà trường Ở việt huyện YênPhong hiện nay, công tác TVHN được tập trung thực hiện ở nhiều trườngtrung học phổ thông và chủ yếu tại Trung tâm GDTX cấp Huyện Sự thànhcông của công tác TVHN ở các cơ sở giáo dục nói chung và ở TT GDTX cấpHuyện nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào việc quản lý nhà nước từ các cơ quanquản lý có thẩm quyền đối với công tác TVHN Từ những vấn đề đã đượctrình bày trên đây, chúng tôi nhận thấy vấn đề quản lý nhà nước về công tácTVHN cần tập trung thực hiện bốn nội dung cơ bản sau:
a Hoạch định chính sách đối với công tác TVHN Trong đó thực hiệncông tác lập pháp lập quy, ban hành các văn bản pháp luật làm cơ sở để các
cơ quan quản lý nhà nước chỉ đạo các Trung tâm GDTX cấp Huyện tổ chứcthực hiện công tác TVHN
Đối với cơ quan quản lý cấp Trung ương cần xây dựng chiến lược và
kế hoạch cho công tác TVHN, xây dựng cơ chế chính sách có tính vĩ mô,thống nhất, đầy đủ, đồng bộ về công tác này Đó là cơ sở pháp lý để các cấpchính quyền địa phương cụ thể hóa chỉ đạo TT GDTX cấp Tỉnh và các cơquan có chức năng có thẩm quyền chỉ đạo bằng văn bản một cách cụ thể, chi
Trang 34tiết đến các TT GDTX cấp Huyện và các Trường THPT thực hiện công tácTVHN, đồng thời là cơ sở cho các TT GDTX cấp Huyện và các TrườngTHPT xác định nội dung và chương trình lựa chọn biện pháp tổ chức thựchiện công tác TVHN.
Đối với cấp địa phương nhiêm vụ quan trọng nhất trong công tác này làtrên cơ sở quy định của Trung ương, phải có quy hoạch, kế hoạch phát triểncông tác TVHN trên địa bàn, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cácvăn bản chỉ đạo trực tiếp công tác TVHN tại các Trung tâm GDTX cấp huyện
và các Trường THPT cho phù hợp với thực tế ở địa phương
b Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý và thực hiện công tác TVHN:+ TVHN là một bộ phận trong công tác giáo dục và đào tạo cũng chịu
sự quản lý của hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục đào tạo TheoLuật giáo dục, có thiết chế sau: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước, trìnhQuốc hội quyết định những chủ trương lớn về hoạt động giáo dục và việc thựchiện nhân sách giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trướcChính phủ thực hiện quản lí nhà nước về giáo dục Các Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lí nhà nước về giáo dụctheo quy định của Chính phủ Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lí nhànước về giáo dục ở địa phương theo quy định của Chính phủ Giúp UBNDcấp tỉnh, UBND cấp huyện quản lí nhà nước về giáo dục ở địa phương có SởGiáo dục – Đào tạo, Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện, quận
Mặt khác, theo Luật giáo dục 2005, Trung tâm GDTX cấp Huyện làmột loại hình cơ sở giáo dục phổ thông và theo quy chế về tổ chức và hoạtđộng của Trung tâm GDTX cấp Huyện, thì Trung tâm GDTX cấp Huyện là
cơ sở giáo dục có chức năng tổ chức thực hiện hoạt động TVHN Vì vậy đểthực hiện tốt công tác TVHN, việc kiện toàn và hoàn thiện các Trung tâmGDTX cũng là một nội dung trong công tác quản lí nhà nước về lĩnh vực này
Trang 35c Huy động và quản lý các nguồn lực cho công tác TVHN Nguồn lựccho công tác này bao gồm:
+ Nhân lực, trong đó bao gồm cán bộ, công chức thực hiện chức năngquản lý và viên chức (giáo viên) làm TVHN Năng lực, trình độ của cán bộ,công chức quản lý và giáo viên làm TVHN có vai trò quyết định đến việcnâng cao kết quả công tác này
+ Nguồn lực vật chất khác cho công tác TVHN, đó là các yếu tố về tàichính, cơ sở vật chất, thiết bị và sản phẩm công nghệ được đầu tư cho côngtác TVHN Những yếu tố này chính là những phương tiện vật chất kỹ thuật đểtạo ra sự phát triển chung cho một số thành tố khác trong quá trình TV Nó làđiều kiện quan trọng để Trung tâm GDTX cấp Huyện thực hiện được nộidung, chương trình, kế hoạch, đặc biệt là việc đổi mới các phương pháp vàhình thức tổ chức TVHN để thực hiện mục đích giáo dục
d Thanh tra, kiểm tra, kiểm định đánh giá công tác TVHN:
Thanh tra, kiểm tra, kiểm định nhằm đánh giá công tác TVHN là việctheo dõi, giám sát các thành quả của công tác TVHN và tiến hành những bướchoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết Nhằm thiết lập lại trật tự kỷ cươngtrong hoạt động TVHN
Cơ quan quản lý có kế hoạch thanh tra, kiểm tra, kiểm định đánh giácông tác TVHN là công việc thường xuyên, liên tục Qua đó đề ra những biệnpháp chỉ đạo, xử lý, uốn nắn những lệch lạc, sai sót
1.3.4 Quan niệm về giải pháp quản lý:
Từ định nghĩa quản lý nêu ở 1.2.1 “Quản lý là sự tác động có hướngđích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng một hệ thống các giảipháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý, đưa hệ thống tiếp cậnmục tiêu cuối cùng phục vụ cho lợi ích của con người Ta có thể hiểu: Giảipháp quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý tác động có hướng đích đến đối
Trang 36tượng quản lý nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý, đưa hệ thốngtiếp cận mục tiêu chủ thể quản lý đề ra Giải pháp quản lý bao giờ cũng là giảipháp của chủ thể quản lý có thẩm quyền, là cách thức, biện pháp thực hiệncủa chủ thể quản lý nhằm đại tới mục tiêu dã để ra.
Khi nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước về công tác TVHN, ta thấynội dung quản lý nhà nước về công tác TVHN là công việc mà cơ quan nhànước (chủ thể quản lý) có chức năng và nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền thựchiện
Từ nội dung nêu trên, ta thấy: giải pháp trước hết là cách thức của chủthể quản lý tác động đến đối tượng quản lý, thì sự tác động này phải thuộcthẩm quyền của chủ thể quản lý(đúng chức năng, nhiệm vụ của chủ thể quảnlý) Vậy giải pháp quản lý không tách rời với nội dung quản lý, song khôngđồng nhất Có công việc thuộc nội dung quản lý mà chủ thể quản lý thực hiệnkhông tác động có hướng đích đến đối tượng quản lý sẽ không là giải phápquản lý Có việc thuộc nội dung quản lý trong mối quan hệ này là giải phápquản lý trong mối quan hệ khác lại không là giải pháp quản lý
Vì vậy, nói đến giải pháp quản lý nhà nước về công tác TVHN tạiTrung tâm GDTX, là nói đến một số công việc thuộc nội dung quản lý của cơquan nhà nước có thẩm quyền tác động đến việc thực hiện TVHN tại Trungtâm GDTX Để xác định được giải pháp quản lý, phải dựa trên nội dung quản
lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Mặt khác vì hoạt động TVHN có sựvận động phát triển, cơ quan nhà nước muốn quản lý tốt hoạt động này, phảitính đến định hướng hoạt động TVHN ở Trung tâm GDTX
1.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM GDTX CẤP HUYỆN.
1.4.1 Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của Trung tâm GDTX cấp Huyện đối với công tác TVHN.
Thực hiện Luật Giáo dục năm 2005, Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo có Quyết định số 01/2007/QĐ - BGDĐT, ngày 02 tháng 01 năm 2007 banhành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX cấp Tỉnh và cấp
Trang 37Huyện, trong đó có quy định nhiệm vụ của trung tâm là dạy nghề phổ thông
và TVHN cho HSPT theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo LuậtGiáo dục năm 2005, tại điều 30 quy định: Trung tâm GDTX Huyện “là mộttrong bốn loại hình cơ sở giáo dục phổ thông” Để hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Giáo dục, Chính phủ có Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2tháng 8 năm 2006, quy định trong mạng lưới cơ sở giáo dục của mỗi huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Trung tâm GDTX Như vậy, Trung tâmGDTX cấp Huyện là cơ sở giáo dục có địa vị pháp lý để tổ chức thực hiệncông tác TVHN cho HSPT
Theo quy định tại Quy chế hoạt động của Trung tâm GDTX cấp Huyện
và thực tế hoạt động của trung tâm trong những năm qua cho thấy Trung tâmGDTX cấp Huyện có những ưu thế cơ bản trong công tác giáo dục hướngnghiệp nói chung và đặc biệt quan trọng trong TVHN nói riêng đó là:
+ Hoạt động của Trung tâm GDTX cấp Huyện là cầu nối giữa hoạtđộng dạy học, giáo dục của nhà trường với hoạt động kinh tế, sản xuất, đờisống xã hội
+ Trung tâm GDTX gắn bó trực tiếp với hệ thống giáo dục phổ thông,Trung tâm có tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học trên địa đàn
là nơi thực hiện một cách thống nhất hoạt động HN có liên quan đặc biệt tớihoạt động TVHN
+ Do được phân công chuyên môn hóa làm công tác TVHN và tổ chứcdạy nghề phổ thông nên Trung tâm GDTX cấp Huyện được đầu tư có đủ điềukiện về cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, máy móc và đội ngũ giáo viên để đápứng yêu cầu về TVHN
Trang 38Hình 1.6: Mối quan hệ giữa Trung tâm GDTX cấp Huyện với nhà trường
và đời sống sản xuất, kinh tế - xã hội
Hoạt động kinh tế sản xuất đời sống
Như vậy, có thể nói công tác TVHN là nhiêm vụ chung của gia đình,nhà trường và xã hội, song Trung tâm GDTX cấp Huyện là cơ sở giáo dụcphổ thông có địa vị pháp lý, có vị trí, có vai trò cực kỳ quan trọng trong việcTVHN cho HSPT; Trung tâm GDTX cấp Huyện có đủ điều kiện làm tốtcông tác TVHN cho HSPT Muốn tăng cường công tác TVHN cho HSPT nóichung và học sinh THPT tại TT GDTX cấp Huyện nói riêng, chỉ cần tăngcường chỉ đạo Trung tâm GDTX cấp Huyện trong việc thực hiện nhiệm vụnày
1.4.2 Các văn bản chỉ đạo tăng cường hoạt động ở Trung tâm GDTX cấp Huyện trong công tác TVHN.
Những năm gần đây, công tác TVHN luôn được Đảng và Nhà nước tahết sưc quan tâm Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX đã xácđịnh rõ: “Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học,chuẩn bị cho thiếu niên, thanh niên đi vào hoạt động nghề nghiệp phù hợp với
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương”
Thực hiện chủ trương trên, Nhà nước ta liên tục có các văn bản chỉ đạo
về tăng cường công tác TVHN tại Trung tâm GDTX cấp Huyện Bộ Trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định số 01/2007/QĐ - BGDĐT, ngày 02tháng 01 năm 2007 ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các Trung tâm
Trang 39GDTX cấp Huyện và cấp Tỉnh Đây là văn bản pháp lý quan trọng để triểnkhai tổ chức hoạt động dạy nghề phổ thông và TVHN cho học sinh phổ thông.Tiếp đó Bộ Giáo dục và Đào tạo có chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT chỉ rõ cácTrung tâm GDTX cấp Huyện và cấp Tỉnh cần xây dựng phòng TVHN, phâncông giáo viên có tâm huyết, có trình độ nhất định phụ trách công tác TVHNtại các trung tâm và các Trường THPT.
Trong Luật Giáo dục sửa đổi (năm 2005) Tại Điều 27 đã nhấn mạnh đếyêu cầu “tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực và cóhiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộcsống lao động hoặc tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu
xã hội
Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quốc hội và Chínhphủ đã có các Văn bản hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp như Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ 9, Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội vàChỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong đó điều nhấnmạnh: “ Đẩy mạnh công tác TVHN cho HSPT, xem đây là nhiệm vụ trọngtâm trong công tác giáo dục hướng nghiệp”
Như vậy, Trung tâm GDTX cấp Huyện có địa vị pháp lý và vai tròquan trọng trong công tác TVHN cho HSPT, được Đảng và Nhà nước ta hếtsức quan tâm, có nhiều văn bản chỉ đạo Vì vậy, các cơ quan hành chính nhànước muốn tăng cường công tác TVHN cho HSPT phải có các giải pháp quản
lý về công tác TVHN tập trung ở các Trung tâm GDTX
1.5 GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG.
Giáo dục phổ thông và hướng nghiệp là nền tảng để phát triển nguồnnhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, góp phần quyết địnhvào việc nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo lên 50% vào năm 2015, cũng như
Trang 40việc đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước theo định hướngXHCN Vì vậy, hoạt động hướng nghiệp cần được định hướng sau:
1.5.1 Nội dung giáo dục hướng nghiệp đáp ứng mục tiêu giáo dục con người toàn diện:
Nội dung giáo dục hướng nghiệp phải đáp ứng được mục tiêu đào tạocon người toàn diện, năng động, sánh tạo, có khả năng sử lý tốt các vấn đềthực tiễn đặt ra Theo định hướng này, nội dung giáo dục hướng nghiệp cần
có các đặc trưng sau:
- Nội dung GD HN vừa mang tính chất cơ bản, đơn giản, tinh giản,thiết thực, vừa mang tính “chìa khóa” để tạo điều kiện cho học sinh chiếmlĩnh được các nội dung khác và khả năng phát triển sâu hơn, rộng hơn ngànhnghề đã học
- Nội dung GD HN phải đủ mềm dẻo bao gồm phần cứng và phầnmềm linh hoạt, phù hợp với năng lực, sở trường của học sinh, tăng thờilượng thực hành, vận dụng tri thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề thực tiễn,đặc biệt chú ý năng lực khai thác và xử lí thông tin để biến các nguồn thông tinthành tri thức
- Nội dung GD HN phải hướng vào việc làm cho học sinh biết tiếp vớitrình độ khoa học, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến của nhân loại, đồng thời phảibiết phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bằng việc phát triển các ngành nghềtruyền thống ở địa phương và đất nước
- Bảo đảm được sự cân đối giữa tri thức văn hóa, khoa học kĩ thuật –công nghệ - HN; tạo điều kiện cho HS nhanh chóng tiếp cận với nghề nghiệp,đặc biệt các ngành nghề trong định hướng phát triển của địa phương và đấtnước
1.5.2 Bảo đảm tốt mối quan hệ tương hỗ giữa giáo dục lao động, kĩ thuật tổng hợp, TVHN và dạy nghề phổ thông.
Trong mối quan hệ tương hỗ giữa GD lao động, kĩ thuật tổng hợp, HN
và dạy nghề phổ thông, GD lao động là nền tảng, giữ vị trí trung tâm vì có