Trường THCS Sông Khoai Giáo viên Trần Hương Thảo Tổ Khoa học xã hội Lớp dạy 7B Ngày soạn 10/10/2022 Ngày sạy 18/10/2022 Tiết 28 Nói và nghe TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Môn học Ngữ Văn[.]
Trường: THCS Sông Khoai Thảo Tổ: Khoa học xã hội Lớp dạy: 7B Ngày soạn: 10/10/2022 Ngày sạy: 18/10/2022 Giáo viên: Trần Hương Tiết 28 Nói và nghe TRAO ĐỔI VỀ MỢT VẤN ĐỀ Mơn học: Ngữ Văn; Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết` I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Trình bày, ghi nhớ, khắc sâu được lại những kiến thức lý thuyết về định hướng nói và nghe - Thực hành luyện tập nói và nghe trước lớp Năng lực: - Nói: + Lựa chọn cụ thể một vấn đề để trình bày: hiện tượng đời sống hoặc vấn đề văn học + Chuẩn bị dàn ý bài nói, xác định những nội dung nói để trình bày ý kiến, quan điểm của mình về vấn đề bằng lí lẽ, dẫn chứng cụ thế, thuyết phục + Có sự tương tác, trả lời câu hỏi, có chính kiến, bảo vệ quan điểm trước phản bác người nghe nếu không đúng và tiếp thu, sửa đổi với những góp ý, nhận xét đúng - Nghe: + Tóm tắt ý của vấn đề mà người nói trình bày/trao đởi trước lớp + Sử dụng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để khích lệ người nói, + Đặt câu hỏi về những vấn đề chưa rõ hoặc muốn mở rộng hiểu biết; trao đổi lại về các chi tiết, nội dung thấy chưa thuyết phục - Nói - nghe tương tác: + Trao đổi nêu rõ cách hiểu và quan điểm của bản thân, góp ý cách rõ ràng, mang tính xây dựng, tôn trọng ý kiến của người khác + Tích cực thảo luận nhóm vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực nói, nghe thực nhiệm vụ học tập cá nhân nhiệm vụ tổ nhóm học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: - Máy tính, máy chiếu, mic, loa Học liệu: - SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập phần mềm Cavana, tranh/ảnh/video về vấn đề HS lựa chọn trao đổi trước lớp… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự hứng thú cho HS để tiếp cận dẫn dắt vào tiết học b) Nội dung: HS quan sát/xem, lắng nghe video chia sẻ quan điểm của mình c) Sản phẩm: Ý kiến, quan điểm HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV dẫn dắt: Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu định hướng nói và nghe, cũng thực hành nói bài thơ “Tiếng gà trưa” Bây giờ, cô mời các em cùng quan sát lên máy chiếu xem lại đoạn video về phần thực hành của mình ở tiết học trước (GV chiếu video) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi, xem, lắng nghe video và nhận xét Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nêu nhận xét của mình * Dự kiến sản phẩm: - Ưu điểm: + Có sự chuẩn bị bài, lập dàn ý cụ thể, + Nêu được rõ điều ấn tượng nhất ở bài thơ là giá trị nghệ thuật điệp từ “Vì” ở khổ cuối - Nhược điểm: + Nội dung nói lan man + Nói nhát ngừng, ấp úng, chưa tự tin, chưa có sự tương tác với các bạn bên dưới Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Cô thấy qua bài nói Tiếng gà trưa, các em đã phần nào nhận được những ưu điểm, hạn chế phần trình bày của bạn Cô hy vọng tiết nói và nghe hôm nay, các em sẽ phát huy những ưu điểm, khắc phục được những nhược điểm đó để bài nói, nghe của mình tốt hơn, thu hút, hấp dẫn và hoàn thiện Hoạt động 2: Hình thành kiến thức lý thuyết (35 phút) a) Mục tiêu: - HS xác định và khắc sâu được những yêu cầu, định hướng nói và nghe - HS chuẩn bị nội dung bài nói và thực hành nói tự tin trước lớp b) Nội dung: - HS sử dụng phần mềm Cavana để khái quát kiến thức phần nói và nghe, đăng tải sản phẩm lên Pablet - GV tổ chức cho HS làm nhiệm vụ thảo luận nhóm để thực hành nói, nghe tại lớp c) Sản phẩm: Bài nói HS d) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Định hướng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Người nói Người nghe - GV yêu cầu HS: Ở tiết trước, cô đã giao cho - Có lời chào mở - Tập trung theo nhóm nhiệm vụ về nhà là hãy sử dụng phần đầu, kết thúc dõi và nắm bắt mềm Cavana để khái quát kiến thức phần nói và - Nêu lên ý kiến được thông tin từ nghe Rồi đăng tải sản phẩm lên Pablet - Vui của mình trước người nói; ghi học Ngữ Văn nhóm, lớp chép các ý chính - Bây giờ, cô mời các em hãy cùng quan sát lên - Trình bày bằng và các điểm chưa màn hình để xem lại sản phẩm bài làm của các lời, tránh viết văn rõ cần hỏi lại nhóm (GV mở link Pablet cho quan sát) đọc, sử dụng điệu - Sử dụng cử chỉ, - GV hỏi: Vậy bạn nhắc lại có thể nhắc lại cho bộ, cử chỉ và các nét mặt, ánh mắt cô, thực hiện nói và nghe, chúng ta cần lưu ý phương tiện hỗ để khích lệ người những những gì nào ? trợ phù hợp; thực nói, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hiện đúng thời - Nêu câu hỏi về - HS quan sát nhanh sản phẩm Pablet của gian dự kiến những vấn đề nhóm - Chú ý điều chưa rõ hoặc - HS trả lời những lưu ý quan trọng nói và chỉnh giọng nói, muốn mở rộng nghe về một vấn đề cách trình bày, hiểu biết; trao đổi Bước 3: Báo cáo, thảo luận quan sát thái độ, lại về các chi tiết, - HS nhận xét, bổ sung (nếu có) lắng nghe ý kiến nội dung mà em Bước 4: Đánh giá, kết luận phản hồi của thấy chưa thuyết - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: người nghe phục Các nhóm đều chuẩn bị rất tốt nộp sản phẩm - Trả lời câu hỏi đúng thời gian, đầy đủ Cô rất tuyên dương sự của người nghe tích cực, nhạy bén của các em đã biết ứng sau trình bày dụng CNTT vào làm bài Vừa rồi, cả lớp đã nắm xong hoặc kết bắt được những định hướng nói và nghe rồi, vậy hợp trả lời từng chúng ta cùng chuyển sang thực hành luyện nói, phần nghe tại lớp dựa những định hướng này nhé Nhiệm vụ 2: Thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm GV chia lớp làm nhóm Nhóm 1, nhóm 2, nhóm Các nhóm thực hiện nhiệm vụ sau: + Nhóm 1: Thực hành nói về bài thơ Mẹ + Nhóm 2: Thực hành nói về bài thơ Ơng đờ + Nhóm 3: Thực hành nói về một hiện tượng đời sống (Bạo hành trẻ em) II Thực hành a Thực hành nói: Giá trị của biện pháp nghệ thuật tương phản bài thơ “Mẹ” – Đỗ Trung Lai a Mở đầu: - Lời chào, giới thiệu - Nêu điều em thích/ấn tượng nhất ở bài thơ: Nghệ thuật tương phản đặc sắc bài thơ “Mẹ” b Nội dung chính: Nêu ý kiến của em Thời gian thảo luận là phút - Sau đó, GV mời các HS quan sát lên máy chiếu để xem lại phần dàn ý mà ở hoạt động vận dụng cuối tiết trước, các nhóm đã xây dựng, góp ý, chỉnh sửa, thống nhất - Trước chuyển sang nhiệm vụ báo cáo, các nhóm thực hành nói trước lớp, GV chiếu phiếu tiêu chí lên màn chiếu cho cả lớp cùng quan sát và theo dõi PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:………… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt ( Được kính trọng, yêu quý - Khổ 3,4,5: Hình ảnh ông đồ thời kì vắng khách, suy tàn: + Khơng gian: đìu hiu, vắng vẻ -> truyền thống cho chữ ngày xuân dần bị chỉ ), cảm chưa hỗ trợ phù hợp phù hợp người nghe Sử dụng video/đạo cụ hấp dẫn, sinh động Mở Không có Có lời Có lời đầu, kết lời chào chào và chào, kết thúc hỏi và lời kết thúc thúc cuốn hợp lí kết thúc bài nói hút, gây ấn bài nói hợp lí tượng Tổng …………… /10 điểm điểm - GV mời HS lên điều hành phần thực hành nói của các nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm trao đổi, thảo luận nhóm, góp ý và thống nhất nội dung bài nói - 1HS điều hành chung, HS đại diện nhóm lần lượt lên bảng thực hiện bài nói - Các nhóm khác lắng nghe, ghi chép, nhận xét và đánh giá dựa phiếu tiêu chí (GV chiếu) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm báo cáo kết quả nhận xét, đánh giá bài nói (Thực hiện nhận xét chéo) * Dự kiến sản phẩm: - Nhóm 1: - Ưu điểm: + Có sự chuẩn bị bài + Có lời chào mở đầu, kết thúc hợp lí + Nêu được rõ lý lựa chọn bài thơ Mẹ + Phân tích được chi tiết, đầy đủ, thuyết phục về giá trị nghệ thuật tương phản bài thơ “Mẹ” - Nhược điểm: + Nói nhanh => Đánh giá: điểm - Nhóm 2: - Ưu điểm: + Có sự chuẩn bị bài + Có lời chào mở đầu, kết thúc hợp lí + Nêu được rõ lý lựa chọn bài thơ “Ơng đờ” + Phân tích được đầy đủ hình ảnh ông đồ ở thời kì: Đắc ý, vàng son, đông khách (khổ 1,2) và thời kì suy tàn, vắng khách (khổ 3,4,5) - Có tranh vẽ sáng tạo, hấp dẫn làm phong phú quên lãng + Ông đồ vẫn ngồi, tiếp tục công việc vắng khách, không thuê viết, xin chữ Thay vào đó là họ tìm thứ vui khác + Những vật vô tri, vô giác “mực, giấy” cũng phải buồn, sầu -> Không quan tâm, cô đơn, bị lãng quên -> Tác giả cảm thông c Kết thúc: - Khẳng định lại ý kiến - Liên hệ, mở rộng c Thực hành nói: Hiện tượng “Bạo hành trẻ em” hiện a Mở đầu: Lời chào, giới thiệu Nêu vấn đề cần nghị luận: Bạo hành trẻ em là vấn nạn đáng báo động và gây nhức nhối xã hội b Nội dung chính: - Giải thích khái niệm: Bảo hành trẻ em là việc người lớn dùng những hành động độc ác, tra tấn, đánh đập, đe doạ về mặt thể xác, cũng lăng mạ, xúc phạm, đe doạ về mặt tinh thần trẻ nhỏ bất chấp luân thường đạo lí, pháp luật - Biểu hiện: + Hầu hết trẻ em bị bạo hành đều độ tuổi còn nhỏ từ 0-14 tuổi Người bạo hành trẻ em (người ngoài, người thân, …), bạo hành dưới nhiều hình thức khác (Ví dụ: Vụ dì ghẻ Nguyễn Võ Quỳnh Trang đánh dập bé Vân An tử vong…) + Bên cạnh đó vẫn còn những người tốt yêu thương, bảo vệ, quan tâm, chăm sóc trẻ em (Ví dụ: Chủ tịch FPT nhận nuôi 2000 đứa trẻ mồ côi cha mẹ sau dịch Covid-19 - Nguyên nhân: Do áp lực cuộc sống, nóng giận cha me, hư….bất cứ nguyên nhân nào cũng đáng lên án, phê phán them cho bài nói - Nhược điểm: + Bạn còn chưa thực sự tự tin => Đánh giá: điểm - Nhóm 3: - Ưu điểm: + Có sự chuẩn bị bài + Có lời chào mở đầu, kết thúc hợp lí + Chủ đề lựa chọn: Hay, hấp dẫn, hợp thực tế + Nêu lý lựa chọn hiện tượng xã hội bạo hành trẻ em (Vì bạn cho rằng là vấn đề nhức nhối những năm gần đây, đáng lên án) + Phân tích được khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp rất thuyết phục + Có sử dụng PP trình chiếu hấp dẫn, thuyết phục + Nói to, rõ ràng, cử chỉ tự nhiên - Nhược điểm: + Bạn phải nói truyền cảm nhấn nhá nữa => Đánh giá: điểm Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Cô thấy qua phần thảo luận nhóm, thực hành nói trước lớp các em đã chuẩn bị, thực hiện rất sôi nổi và rất tốt Cô khen ngợi tinh thần tích cực các em Cô thấy các em đã rất chú ý lắng nghe, ghi chép và nhận xét công tâm, bám sát tiêu chí đánh giá các bạn Cô đồng ý với kết quả, điểm số đánh giá của các nhóm So với tiết 1, các em đã cải thiện kĩ nói, nghe tốt rất nhiều Cô hy vọng, các sẽ áp dụng được thật hiệu quả quá trình nói, nghe khoong chỉ học tập, mà còn giáo tiếp, ứng xử, đời sống nhé ! - Hậu quả: Những đứa trẻ bị đau đớn về thể xác, tổn thương, lo lắng, sợ hãi, tầm cảm về tinh thần - Giải pháp: Tuyên truyền, bảo vệ, quan tâm, yêu thương; xây dựng quỹ hành động vì trẻ em c Kết thúc: - Khẳng định lại ý kiến của bản thân - Liên hệ, mở rộng Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức để thực hành, phát hiện những lỗi thường gặp thực hiện hoạt động nói, nghe thực tiễn cuộc sống để rút kinh nghiệm cho những lần thực hành nói, nghe sau b) Nội dung: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đuổi hình bắt chữ” với chủ đề “ Các lỗi thường gặp thực hiện nói, nghe học tập, giao tiếp, đời sống” c) Sản phẩm: Bài nói HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đ̉I HÌNH BẮT CHỮ” với chủ đề: Các lỡi thường gặp thực hiện nói, nghe học tập, giao tiếp, đời sống” + Hình thức chơi: Theo đội, phất cờ trả lời + Phổ biến luật chơi: Có hình ảnh tương ứng với từ khoá liên quan tới những lỗi thường hay gặp nói, nghe HS đoán hình ảnh để tìm từ khoá Khi MC đọc xong câu hỏi, các đội có 15s suy nghĩ sau đó hết thời gian, các nhóm mới được quyền phất cờ trả lời Đội nào phất cờ trước MC chưa đọc xong, sẽ mất quyền trả lời câu đó Mỗi câu hỏi đúng tương ứng với điểm Bài tập: “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ” - Nghe vịt nghe sấm => Nghe xong quên tuột đi, không đọng lại được gì đầu - Nghe bỏ ngoài tai => Không thèm nghe, không để ý, không bận tâm, mặc kệ - Nói văn sách => Nói trơn tru thuộc lịng có sẵn, khơng có sáng tạo - Nói trạng: => Nói ba hoa, khốc lác, chuyện làm vẻ hiểu biết, thông thạo - Nói quanh, nói co => Khơng nói thẳng trọng tâm, nói vịng vèo, úp mở, không rõ ý + Hình ảnh dưới gợi nhắc đến lỗi nào - Nói dùi đục chấm mắm cáy chúng ta nghe ? => nói thô lỗ, thô thiển, thiếu tế nhị - Nói ngang cua => Nói cư xử khác lẽ thường, tỏ ngang gàn, không giống không chịu nghe - Nghe bỏ ngoài tai => Không thèm nghe, không để ý, không bận tâm, mặc kệ + Hình ảnh dưới gợi nhắc đến lỗi nào chúng ta nói, nghe ? + Hình ảnh nghĩa là gì ? + Hình ảnh nói đến lỗi nào mà chúng ta thường mắc phải nói? + Hình ảnh gợi nhắc đến lỗi nào mà chúng ta thường mắc phải nói giao tiếp, cuộc sống hằng ngày ? + Hình ảnh này có nghĩa là gì ? + Hình ảnh dưới gợi nhắc đến lỗi nào chúng ta nói, nghe ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, đoán tranh Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá: Những hình ảnh đuổi hình bắt chữ cũng chính là những lỗi mà chúng ta thường xuyên hay mắc phải nói, nghe học tập, cuộc sớng hằng ngày.Ơng cha ta từng có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ khuyên răn chúng ta cách nói, nghe không chỉ học tập mà còn giao tiếp, cuộc sống hàng ngày: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” * GV định hướng cho HS: Trong tháng 10 có một ngày rất quan trọng Theo em, đó là ngày nào ? Ngày đó có ý nghĩa gì ? Vậy em có thể chia sẻ một chút cảm xúc, tình cảm của mình với các bà, cô, các bạn nữ xinh đẹp lớp mình về ngày quan trọng đó, được không ? - HS trả lời: + Ngày 20/10, ngày thành lập phụ nữ Việt Nam + Cảm xúc, tình cảm: Em muốn hát tặng các cô bài hát “Con yêu mẹ” để thể hiện tấm lòng, tình cảm của mình * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ TIẾT SAU: - Luyện nói, quay video nói ở nhà về những chủ đề mình thích - Viết cuốn sổ tay nhỏ: Những kinh nghiệm mà bản thân em rút được hoặc cần sửa - Soạn bài Bài 3: Truyện khoa học viễn tượng Cụ thể: Văn bản “Bạch tuộc” Nhiệm vụ + Ghi lại những thông tin bản về tác giả Véc-nơ và tác phẩm + Đọc văn bản xác định: Thể loại, chủ đề, kể, nhân vật, sự kiện, tình huống truyện, tóm tắt văn bản, bố cục văn bản… + Tìm các chi tiết phân tích hình ảnh bạch tuộc khổng lồ ... chúng ta nghe ? => nói thơ lỗ, thô thi? ??n, thi? ??u tế nhị - Nói ngang cua => Nói cư xử khác lẽ thường, tỏ ngang gàn, không giống không chịu nghe - Nghe bỏ ngoài tai => Không thèm nghe, không... CHỮ” - Nghe vịt nghe sấm => Nghe xong quên tuột đi, không đọng lại được gì đầu - Nghe bỏ ngoài tai => Không thèm nghe, không để ý, không bận tâm, mặc kệ - Nói văn sách => Nói trơn... thuộc lịng có sẵn, khơng có sáng tạo - Nói trạng: => Nói ba hoa, khốc lác, chuyện làm vẻ hiểu biết, thông thạo - Nói quanh, nói co => Khơng nói thẳng trọng tâm, nói vịng vèo, úp mở, không