1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 27,28 nói và nghe trao đổi về một vấn đề

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 189,88 KB

Nội dung

TIẾT 27 - 28 NÓI VÀ NGHE : TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trao đổi vấn đề tác phẩm văn học - Xác định thể thơ chữ, chữ Về lực: - Biết lập ý trình bày vấn đề lời văn nói thân - Biết kết hợp ngơn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngơn ngữ hình thể) - Biết cách nói nghe phù hợp với nội dung trình bày - Giao tiếp hợp tác: Tích cực trao đổi với bạn tổ nhóm, lớp để trao đổi vấn đề Về phẩm chất: - Nhân ái: Trân trọng, yêu mến tác phẩm văn học - Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo điều mang dấu ấn cá nhân II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, tài liệu tham khảo, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Hoạt động : Mở đầu a Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú, kiến thức để học sinh bước vào học; b Nội dung: Giáo viên nêu tình có vấn đề để học sinh phát biểu ý kiến cách xử trí c Sản phẩm: Câu trả lời cách xử lí tình d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS nghe đoạn video (có tiếng hình) chương trình “Kí ức vui vẻ” https://www.youtube.com/watch?v=zsw7xHTSi-Q Yêu cầu HS lắng nghe trả lời câu hỏi: 1) Những người tham gia tọa đàm trao đổi vấn đề gì? 2) Theo em làm cách để có buổi tọa đàm ý nghĩa đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát, lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS chia sẻ suy nghĩ Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV: Trao đổi vấn đề việc thường xuyên thực đời sống thường nhật Vậy vấn đề thường trao đổi gì, cần trao đổi nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Định Hướng a.Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung thuyết trình b Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c.Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I PHÂN BIỆT * Nhiệm vụ 1: Phân biệt việc nêu ý kiến tượng đời sống xã hội với nêu ý kiến tác phẩm văn học - HS thực câu hỏi ? Em nêu điểm giống khác việc nêu ý kiến tượng đời sống xã hội với nêu ý kiến tác phẩm văn học? Hs làm việc nhóm (bàn) qua phiếu học tập (2 p) Các nhóm nhận xét chéo sản phẩm Gv: Chốt, Đưa đáp án qua phiếu học tập * Nhiệm vụ 2: Xác định yêu cầu, định hướng đề - GV yêu cầu HS đọc lại phần Định hướng nêu băn khoăn, thắc mắc - GV yêu cầu học sinh xem lại phần thực hành Đọc hiểu trước (bài thơ Tiếng gà trưa) phần cung cấp tư liệu cho HĐ nóinghe - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi ? Xác định nội dung cần trao đổi - Là thơ Tiếng gà trưa - Lựa chọn vấn đề cần trao đổi gì? - Là đặc điểm bật nghệ thuật / nội dung thơ GV: Cần có chuẩn bị thơ việc xem lại nội dung đọc hiểu thơ Tiếng gà trưa *Nhiệm vụ 3: Bước : Giao nhiệm vụ : Hs thực câu hỏi gv ? Nêu bước để thực trình bày Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi GV Bước 3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời cá nhân câu hỏi GV * Tìm hiểu đề ? Trong phần tìm hiểu đề, em cần làm ? Gạch chân ý từ: Bài thơ Tiếng gà trưa, nghệ thuật/ nội dung đặc sắc ? Hiểu đặc sắc? Là bật, gây ấn tượng khiến em ý ? Em phát nghệ thuật cách nào? Đọc nhiều lần tìm dấu hiệu nhận biết Chẳng hạn: Biện pháp điệp ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần từ, ngữ hay đoạn nhằm nhấn mạnh ý tưởng, cảm xúc… II ĐỊNH HƯỚNG (1)- Lựa chọn vấn đề cần trao đổi - Xác định nội dung, ý kiến cần trao đổi -Trao đổi, thảo luận nhóm vấn đề Lưu ý: - Khi trao đổi cần nêu rõ cách hiểu quan điểm thân đồng thời tôn trọng ý kiến khác - Cần xác định nét đặc sắc giá trị nghệ thuật mà em chọn làm bật lên nội dung thơ III THỰC HÀNH a.Bài tập: Trong thơ : “Mẹ” ( Đỗ Trung Lai ) , “Ơng đồ ( Vũ Đình Liên) “Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh) em thích thơ , ? b, Tìm ý lập dàn ý cho nói * Dàn ý tham khảo: - Lời chào - MB: Nêu điều em thích ấn tượng thơ - TB: + Nêu ý kiến cụ thể em biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc Ở khổ đầu điệp từ nghe nhấn mạnh * Tìm ý: Hs thảo luân (cặp đơi) qua phiếu tìm ý Hs trả lời câu hỏi gv GV chốt * Lập dàn ý: - Chia nhóm học sinh/ bàn trao đổi dàn ý thuyết trình - Học sinh tập trình bày nhóm góp ý cho - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp (Có dàn ý cho lớp xem) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS nhắc lại bước trình bày nói, chuyển dẫn sang mục sau cảm xúc nhân vật trữ tình nghe tiếng gà nhảy ổ vào ban trưa: Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Động từ nghe có tác dụng đem lại ấn tượng tiếng gà ngưng lại, làm xao động khơng gian làm xao động lịng người Theo Đinh Trọng Lạc “Tiếng gà làm kí ức ta quay lại với kỉ niệm tuổi thơ” Những nghệ thuật đặc sắc làm bật lên giá trị nội dung thơ tình cảm bà cháu nồng đượm, biết ơn người cháu trước cơng lao chăm sóc dạy dỗ bảo bà dành cho cháu Điệp từ vì: “Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u tổ quốc …………………… Ổ trứng hồng tuổi thơ” Ở khổ thơ cuối nhấn mạnh lòng biết ơn người cháu bà kỉ niệm tuổi thơ tiếng gà, gà mái, bà - Lời kết KB: Với giá trị nghệ thuật điệp ngữ qua từ “nghe, vì” mang lại cho thơ vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật ngôn từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) c.Thực hành nói nghe GV yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị cho - Đại diện nhóm lên trình bày trước thuyết trình lớp (Dựa vào dàn ý để trình bày) Bước 2: - Chia nhóm (bàn) trao đổi dàn ý thuyết trình - Học sinh tập trình bày nhóm góp ý cho Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ HS - Tôn trọng ý kiến khác - Chú ý lí lẽ dẫn chứng phải chọn lọc, tiêu biểu có sức thuyết phục - Chuyển dẫn sang mục sau d.Trao đổi,chỉnh sửa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Giáo viên: * Trình / gắn bảng phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - GV: Đưa phiếu tiêu chí đánh giá PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ - GV hướng dẫn nhóm cho điểm nói nhóm bạn dựa vào phiếu tiêu chí , cho điểm vào phiếu nhận xét, thang điểm 10 PHIẾU NHẬN XÉT Tên Nội dung Diễn đạt Tác phong Điểm * Yêu cầu HS đánh giá: * GV đặt thêm câu hỏi: + Với người nghe: Em thích điều phần trình bày bạn? Nếu muốn thay đổi, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn? + Với người nói: Em tâm đắc điều phần trình bày mình? Em muốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp thu góp ý bạn thầy cơ? Nếu trình bày lại, em muốn thay đổi điều gì? - Học sinh: tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí HS: Ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn phiếu nhận xét Bước 3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét ý kiến HS kết nối sang hoạt động sau Hoạt động 3: Luyện tập IV LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: HS hiểu kiến thức Trong thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) biện pháp nghệ thuật điệp ngữ học để thực tập giáo viên giao b.Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân biện pháp nghệ thuật đặc sắc không kém, em nêu tác dụng biện hoàn thành tập GV giao pháp nghệ thuật ấy? c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu Gợi ý: hỏi, tập Ở khổ đầu biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm d.Tổ chức thực hiện: giác từ thính giác sang thị giác (xao động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nắng trưa), xúc giác (bàn chân đỡ mỏi), cảm Yêu cầu học sinh làm luyện tập xúc kỉ niệm (gọi tuổi thơ) Bước 2: Thực nhiệm vụ-2P - HS tìm ý lập dàn ý cho đề luyện tập - GV hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận-6p - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định-1p GV nhận xét làm HS Hoạt động 4: Vận dụng a.Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b.Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V VẬN DỤNG (GV giao tập) Bài tập :Qua thơ: “Ơng đồ” (Vũ Đình Bước 2: Thực nhiệm vụ Liên), “Mẹ” (Đỗ Trung Lai) em thích - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu biện pháp nghệ thuật nào, ? đề - HS đọc xác định yêu cầu tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau * Hướng dẫn học chuẩn bị (2p) - Học bài: +Học sinh hoàn thành việc tự đánh giá + Ghi lại lưu lại số thông tin mà em cho hữu ích để hiểu tác giả, tác phẩm em học Bài từ nhiều nguồn khác (Internet, sách báo…) +Đọc thêm số thơ bốn chữ, năm chữ có đề tài chủ đề vơi thơ học Bài 2.Với thơ ghi lại ngắn gọn điều mà em thích ấn tượng -Bài mới: Tìm hiểu tri thức ngữ văn cho Bài 3, chuẩn bị câu hỏi đọc hiểu văn “Bạch tuộc”- Giuyn véc-nơ

Ngày đăng: 18/10/2023, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w