Ngày soạn 06/10/2022 Ngày dạy 26/10/2022 Bài 3 TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG Tiết 37 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT SỐ TỪ, PHÓ TỪ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Học sinh hiểu và nhận biết được số từ, phó từ Sử dụng số từ,[.]
Ngày soạn: 06/10/2022 Ngày dạy: 26/10/2022 Bài TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG Tiết 37 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT SỐ TỪ, PHÓ TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu nhận biết số từ, phó từ - Sử dụng số từ, phó từ đọc, viết, nói nghe 2.Năng lực - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản ph ẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc suy ngẫm chuẩn bị nhà - Giải vấn đề tư sáng tạo việc chủ đ ộng v ận d ụng ki ến thức học vào giao tiếp - Nhận diện số từ, phó từ câu - Biết vận dụng số từ phó từ đọc, viết, nói nghe Phẩm chất: - HS có ý thức vận dụng học vào tình hu ống, hoàn c ảnh th ực t ế đ ời sống thân - Làm chủ thân q trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, Phiếu học tập Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh huy động hiểu biết số từ, phó từ, kết nối vào học, tạo tâm hào hứng cho học sinh nhu cầu tìm hi ểu b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân làm tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu phiếu học tập, HS đọc thực nhiệm vụ (2 hs lên bảng) 1.Tìm từ số thứ tự, số lượng vật ví dụ sau: a “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” (Thanh Hải) b “Một canh… hai canh… lại ba canh Trằn trọc, băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” (Hồ Chí Minh) 2.Các từ vẫn, quá, các, ví dụ sau bổ sung nghĩa cho từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì? - “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” (Phạm Tiến Duật) - Bức tranh đẹp quá! - Các bạn lớp 8A lao động Bước 2:Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý (nếu c ần) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện cặp đơi trình bày *DKSP: 1.a Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc -một (bông hoa) số lượng b (Thanh Hải) Một canh… hai canh… lại ba canh Trằn trọc, băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” (Hồ Chí Minh) Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim -một, hai, ba (canh), năm (cánh) =>chỉ số lượng -(canh)bốn, (canh)năm => thứ tự -vẫn (chạy)- tiếp diễn (Phạm Tiến Duật) - Bức tranh đẹp quá! - Các bạn lớp 8A lao động -(đẹp) – mức độ -các (bạn) – số nhiều -đang (lao động) – thời gian (hiện tại) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá theo đáp án - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận: Các từ ngữ phó từ, số từ -Bổ sung (GV): Theo niên lịch cổ, người Á Đông phân chia ngày thành 12 canh Ứng theo 12 giáp, canh khoảng theo đồng hồ 24 Bên cạnh việc phân chia ngày thành 12 giáp, người xưa phân chia thời gian ngày thành canh Canh từ 19 đến 21 tối Canh từ 21 đến 23 đêm Canh từ 23 đến sáng Canh từ đến sáng Canh từ đến sáng Năm Canh sử dụng để đêm HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU KIẾN THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: - Học sinh hiểu nhận biết số từ, phó từ - Sử dụng số từ, phó từ đọc, viết, nói nghe b Nội dung: Các kiến thức số từ phó từ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu lại ví dụ có số từ, phó từ -Thế số từ? Số từ phân làm loại? Nêu đặc điểm vị trí số từ so với danh từ biểu thị ý nghĩa số lượng thứ tự? -Phó từ gì? Nó bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ mà kèm? -Đặt câu sd số từ, câu sd phó từ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: suy nghĩ, thảo luận - Giáo viên: nghe, quan sát, gọi nhận xét Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời miệng, trình bày kết DKSP: Số từ: từ số lượng số thứ tự vật - Khi biểu thị số lượng vật, số từ đứng trước danh từ VD: hoa, hai bàn - Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ VD: thứ hai, thứ Phó từ: từ chuyên kèm danh từ, động từ, tính từ đại từ để bổ sung ý nghĩa sau: - Số số nhiều, ví dụ: người, bạn, ai… - Cầu khiến, ví dụ: đứng dậy, đừng về… - Thời gian: ví dụ: đi, đến… - Mức độ, ví dụ: đẹp, khó, giỏi - Sự tiếp diễn, ví dụ: khoẻ, nói… -Sự diễn đồng thời, ví dụ: biết, cười… -Sự phủ định, ví dụ: khơng hiểu, chẳng cần… -Tính thường xun, liên tục hay gián đoạn, bất ngờ, ví dụ: thường nói, ln có mặt, đổ mưa… - Sự hồn thành, kết quả, ví dụ: nói xong, rồi, nghĩ ra… - Sự lặp lại, ví dụ: hỏi lại, nghĩ lại… 3.HS đặt câu sd số từ phó từ Bước 4: Đánh giá, kết luận I Kiến thức Số từ -Khái niệm/SGK -Phân loại: +Số từ số lượng: đứng trước danh từ + Số từ số thứ tự: đứng au danh từ Phó từ -Khái niệm -Phân loại: 10 loại SGK GV chiếu đáp án, biểu điểm, nhóm tự chấm điểm kết thảo luận GV nhận xét, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH, VẬN DỤNG a.Mục tiêu: Nhận biết vận dụng phó từ q trình đọc, viết, nói, nghe b Nội dung: Tổ chức học sinh vận dụng kiến thức biết số từ, phó từ thực hành làm tập để hiểu kiến thức số từ, phó từ c Sản phẩm: Kết làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: HS làm tập 1,2 II Thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập GV chiếu tập 1-2, yêu cầu HS đọc, xác định -Tìm phó từ u cầu thực nhiệm vụ phiếu tập -Cho biết chúng kèm từ số 1,2 loại bổ sung ý nghĩa -HS hoạt động nhóm (5p) – Kĩ thuật mảnh ghép cho từ trung tâm Bài tập - Tìm số từ -Xác định nghĩa mà số từ bổ sung cho danh từ trung tâm -Chỉ tượng biến đổi điệu phụ âm đầu số yếu tố cấu tạo BÀI 1/ 69,70 Tìm phó từ câu sau Cho biết chúng kèm từ số từ từ ghép loại bổ sung ý nghĩa cho từ trung tâm a) Con vật khủng khiếp ! (Véc –nơ) b) Đúng tàu đỗ chỗ nước (Véc – nơ) c) Vịi bạch tuộc có khả mọc lại ( Véc – nơ) d) Anh đừng để tâm đến chuyện hôm (Brét-bơ- ry) PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu Phó từ Đi kèm loại từ Ý nghĩa bổ sung cho từ trung tâm a b c d Bài tập Tìm số từ câu Xác định nghĩa mà số từ b ổ sung cho danh từ trung tâm Chỉ hi ện t ượng bi ến đ ổi điệu phụ âm đầu số yếu tố cấu t ạo số từ từ ghép a) Ở bên phải cửa sổ xuất bảy bạch tuộc (Véc – nơ ) b)Ở tập hợp chừng hai mươi người cầm rùi sẵn sàng chiến đấu ( Véc – nơ) c) Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút (Véc – nơ ) d) Căn Háp ( Had) có hệ thống liên lạc phụ thứ hai thứ ba.( En – Uya) PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu Số từ Nghĩa mà từ bổ sung cho danh từ trung tâm Hiện tượng biến đổi điệu phụ âm đầu a b c d Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc tập, nêu yêu cầu thực cá nhân nhiệm vụ theo yêu cầu đề vào - Hai học sinh thực bảng - HS làm tập sau đổi chấm chéo Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết làm bổ sung cho GV hỏi: Bạn xung phong hướng dẫn bạn thực nhiệm vụ giúp cô? Bạn hs xung phong lên bảng điều hành (Bạn A): Chào tất thầy cô bạn Sau hướng dẫn bạn thực yêu cầu tập 1,2 Các bạn sẵn sàng chưa? (HS trả lời) ?Nhóm xung phong lên trình bày kết BT1? Gọi nhóm xung phong trình bày Bạn hs A: Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn Gọi nhóm bạn nhận xét, bổ sung Bạn hs A: Chiếu kết phiếu BT1 chốt KT *DKSP: Câu PHIẾU BÀI TẬP SỐ Phó từ Đi kèm từ loại Ý nghĩa bổ sung cho từ trung tâm mức độ a (khủng khiếp) - TT b (đỗ) - ĐT c lại (mọc) - ĐT thời gian (hiện tại) lặp lại d đừng (để tâm) - ĐT cầu khiến (sự ngăn cản) Bạn hs A: Như vậy, đối chiếu với kết phiếu tập bảng, thấy nhóm bạn làm xác (hoặc chưa xác) Tất bạn giành tràng pháo tay khen cho nhóm …(Hoặc đề nghị nhóm bạn Rút kinh nghiệm đọc kĩ làm bài) Nhóm xung phong lên trình bày kết BT2? Gọi nhóm xung phong trình bày Bạn hs A: Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn Gọi nhóm bạn nhận xét, bổ sung Bạn hs A: Chiếu kết phiếu BT1 chốt KT PHIẾU BÀI TẬP SỐ Nghĩa mà từ bổ sung cho danh từ trung tâm Hiện tượng biến đổi điệu phụ âm đầu Câu Số từ a bảy bổ sung ý nghĩa số lượng x b hai mươi bổ sung ý nghĩa số lượng mười → mươi c mười lăm bổ sung ý nghĩa số lượng d hai, ba bổ sung ý nghĩa thứ tự năm → lăm x Bạn hs A: Như vậy, đối chiếu với kết phiếu tập bảng, thấy nhóm bạn làm xác (hoặc chưa xác) Tất bạn giành tràng pháo tay khen cho nhóm …(Hoặc đề nghị nhóm bạn Rút kinh nghiệm đọc kĩ làm bài) ?Bài tập 1,2 rèn cho kĩ gì? Như BT1 giúp em rèn luyện kĩ nhận diện phó từ, phân tích cách dùng (khả kết hợp) ý nghĩa phó từ (xét mối quan hệ với từ trung tâm) BT2 rèn cho em kĩ nhận diện, xác định nghĩa số từ cách cấu tạo số từ từ ghép Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - HS nhận xét, đánh giá kết làm bạn Bài tập 3: Các tổ hợp “số từ + danh từ” in đậm câu giúp em hình dung loại bạch tuộc - GV cho HS tự sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức (Lưu Phiếu HT vào hồ sơ học tập) Nhiệm vụ 2: HS làm tập BÀI HS đọc bài, yêu cầu HS thực theo hình thức trả lời nhanh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV Chiếu tập Các tổ hợp “số từ + danh từ ” in đậm câu giúp em hình dung loại bạch tuộc nào? a) Đó bạch tuộc dài chừng tám mét (Véc – nơ) b) Thân hình thoi phình giữa, khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm (Vécnơ) c) Con qi vật có tám vịi bảy vịi bị chặt đứt (Véc-nơ) Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời nhanh nội dung câu hỏi tập - Học sinh khác nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) *DKSP: Như bảng Bước 4: Đánh giá, kết luận (GV) - Nhận xét câu trả lời HS - Gv sửa chữa, đánh giá chiếu đáp án chốt kiến thức ?Bài tập giúp em rèn luyện kĩ gì? -RKN phân tích tác dụng miêu tả số từ (khi kết hợp với danh từ) Nhiệm vụ 3: HS làm tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chiếu tập – Giao BT padlet Viết đoạn văn khoảng - dòng) nêu cảm nghĩ em sau học văn bạch tuộc, có sử dụng ba phó từ ba số từ Chỉ nghĩa phó từ số từ đoạn văn u cầu: HS trình bày viết gửi Padlet Bước 2: Thực nhiệm vụ HS làm tập theo yêu cầu đề (ở nhà) + Xem lại viết Padlet - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS hồn thành nhiệm vụ nào? a) Kích thước bạch tuộc b) Cân nặng bạch tuộc c) Cho biết số vòi bị chặt đứt bạch tuộc =>Là quái vật vô khủng khiếp với thân hình khổng lồ có đến vòi Mức độ thương tật vật chiến đấu dũng cảm người Bài tập 4: Viết đoạn văn khoảng - dòng) nêu cảm nghĩ em sau học văn bạch tuộc, có sử dụng phó từ số từ Xác định nghĩa phó từ số từ bổ sung cho từ trung tâm đoạn văn -Hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn có bố cục phần (MĐ-TĐ-KĐ) Khơng mắc lỗi câu, từ, tả, diễn đạt Dụng lượng đoạn văn từ 5-7 dòng -Nội dung: Nêu cảm nghĩ em sau học xong văn Bạch tuộc, có sử dụng phó từ, số từ Xác định nghĩa mà phó từ, số từ bổ sung cho từ trung tâm đoạn văn +MĐ: Nêu cảm nghĩ thân VB +TĐ: Trình bày cụ thể ấn tượng thân văn +KĐ: Khái quát lại cảm nghĩ thân Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV:- Yêu cầu HS lên trình bày Padlet - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) -Chiếu bảng kiểm đánh giá HS: - Trình bày kết - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - HS đánh giá viết bạn theo tiêu chí - GV nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS Bài tham khảc: Học xong văn Bạch tuộc, em vô cảm phục trí tưởng tượng phong phú nhà văn Véc-nơ Trong truyện, nhân vật khiến em ấn tượng sâu sắc thuyền trưởng Nê-mơ Ơng người dũng cảm, mưu trí, thủy thủ gan chống lại bạch tuộc khổng lồ có thân hình dài đến tám mét, nặng hai mươi, hai lăm có đến tám vịi Hình ảnh thuyền trưởng Nêmơ để lại học sâu sắc lòng bạn đọc lớn lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết Số từ: - một, tám, hai mươi, hai lăm: bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ trung tâm Phó từ: -các: bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ “thủy thủ” -những: bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ “con” -đã: bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “để” HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm vững kiến thức phó từ, số từ -Hồn thành BT sau: Qua hai ví dụ sau, so sánh nghĩa t xem có khác a) Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi ( ) (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) b) Một hôm bị giặc đuổi, Lê Lợi tướng rút lui người ngả (Sự tích Hồ Gươm) c) Rồi Bác rém chăn Từng người, người (Minh Hu ệ) - Chuẩn bị bài: Thực hành đọc hiểu “Nhật trình Sol 6” + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, báo cáo thuyết trình + Trả lời câu hỏi chuẩn bị theo phiếu HT sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Q TRÌNH TƠI GẶP VÀ VƯỢT QUA TAI NẠN Vì nhân vật tơi lại bị thương? Cảm giác tơi nào? Tơi tỉnh lại nào? Tình trạng đó? Dụng cụ giúp vượt qua tai nạn? Vì sao? Sau tỉnh lại tơi làm gì? 5.Nhận xét nghệ thuật kể chuyện nhà văn? * Qua em nhận xét tình đồng đội gặp phải – Đặc biệt tình tơi? Dự đốn điều tệ xảy tình đó? , => Kết tình huống? Từ việc tơi làm, nhận xét, đánh giá nhân vật? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tâm trạng, suy nghĩ nhân vật Hành động * Nhận xét: * Tình cảnh nguy mà nhân vật gặp phải mắc kẹt Hỏa? Tình cảnh Nguy Nhận xét: Nghệ thuật Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ * Rút kinh nghiệm: -Sau học xong văn bản “Bạch tuộc”, em cảm thấy trí tưởng tượng người thực phong phú Ở thời điểm tác phẩm đời, tàu ngầm giai đoạn thử nghiệm sơ khai biết sơ qua loài bạch tuộc Thế Véc-nơ, tác giả của tiểu thuyết “Hai vạn dặm đáy biển” đã đưa vào tác phẩm tưởng tượng phong phú trước thời gian Những tưởng tượng khiến em khâm phục sáng tạo người Truyện khoa học viễn tưởng ln có sức ấn tượng v ới b ạn đọc Đến với văn “Bạch tuộc” trích từ tiểu thuyết “Hai vạn dặm đáy biển” Giuyn Véc-nơ ta thấy một trích đoạn rất hay mơ tả sinh động chiến người với thiên nhiên Cách thuyền trưởng Nê-mô người tàu chiến đấu với bạch tuộc đã dạy cho em ba học lớn Bài học thứ nhất là dũng cảm kiên cường gặp ph ải khó khăn thử thách Bài học thứ hai đoàn kết, kề vai sát cánh chiến đấu vượt qua gian nan Bài học thứ ba, học lớn nhất, phải sống hịa hợp biết ơn môi trường sống, mẹ thiên nhiên, không ngừng khám phá tìm tịi điều kỳ bí xung quanh Số từ: - một, ba: bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ trung tâm “trích đoạn” - nhất, hai, ba: bổ sung ý nghĩa số từ thứ tự cho danh từ trung tâm “bài học thứ” Phó từ: -rất: bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ “hay” -những: bổ sung ý nghĩa số nhiều cho danh từ “người” -đã:bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “dạy” -nhất: bổ sung ý nghĩa mức độ cho tính từ “lớn” - Số số nhiều, ví dụ: người, bạn, ai… - Cầu khiến, ví dụ: đứng dậy, đừng về… - Thời gian: ví dụ: đi, đến… - Mức độ, ví dụ: đẹp, khó, giỏi - Sự tiếp diễn, ví dụ: khoẻ, nói… -Sự diễn đồng thời, ví dụ: biết, cười… -Sự phủ định, ví dụ: khơng hiểu, chẳng cần… -Tính thường xuyên, liên tục hay gián đoạn, bất ngờ, ví dụ: thường nói, ln có mặt, đổ mưa… - Sự hồn thành, kết quả, ví dụ: nói xong, rồi, nghĩ ra… - Sự lặp lại, ví dụ: hỏi lại, nghĩ lại… ... thời gian (hiện tại) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá theo đáp án - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận: Các từ ngữ phó từ, số từ -Bổ sung (GV): Theo niên... từ 23 đến sáng Canh từ đến sáng Canh từ đến sáng Năm Canh sử dụng để đêm HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU KIẾN THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: - Học sinh hiểu nhận biết số từ, phó từ - Sử dụng số từ, phó từ đọc,... Khơng mắc lỗi câu, từ, tả, diễn đạt Dụng lượng đoạn văn từ 5 -7 dòng -Nội dung: Nêu cảm nghĩ em sau học xong văn Bạch tuộc, có sử dụng phó từ, số từ Xác định nghĩa mà phó từ, số từ bổ sung cho