Ngày soạn Ngày giảng Tiết 37 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT PHÓ TỪ SỐ TỪ I MỤC TIÊU 1 Về kiên thức Nhận biết và vận dụng được số từ, phó từ vào đọc hiểu, viết, nói và nghe có hiệu quả 2 Về năng lực * Năng lực c[.]
Ngày soạn: ……………… Ngày giảng: ……………… Tiết 37: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT PHÓ TỪ - SỐ TỪ I MỤC TIÊU Về kiên thức: - Nhận biết vận dụng số từ, phó từ vào đọc hiểu, viết, nói nghe có hiệu Về lực: * Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc suy ngẫm chuẩn bị nhà - Giải vấn đề tư sáng tạo việc chủ động vận dụng kiến thức học vào giao tiếp * Năng lực đặc thù: - Nhận diện số từ, phó từ câu - Biết vận dụng số từ phó từ đọc, viết, nói nghe Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống thân - Trách nhiệm: Làm chủ thân trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn *HS Khuyết tật: Hợp tác với cô giáo bạn, biết ghi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, - Các phiếu học tập sử dụng bài: Câu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phó từ Đi kèm loại từ a) Con vật khủng khiếp quá! (Véc-nơ) b) Đúng tàu đỗ chỗ nước (Véc-nơ) c) Vòi bạch tuộc có khả mọc lại (Véc - nơ) d, Anh đừng để tâm đến chuyện hôm nay. (Brét-bơ-ry) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Số từ Nghĩa mà từ bổ sung cho DT trung tâm a.Ở bên phải cửa số xuất bảy bạch tuộc (Véc-nơ) b.Ở tập hợp chứng hai mươi người, cầm rìu sẵn sàng chiến đấu (Véc-nơ) c Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút (Véc-nơ) d.Căn Háp (Hab) có hệ thống liên lạc phụ thứ hai thứ ba (En-đi Uya) Ý nghĩa bổ sung cho từ trung tâm Hiện tượng biến đổi điệu phụ âm đầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: Khơi gợi, kết nối tri thức phó từ đọc hiểu văn trước, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình, khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV tổ chức cho HS khởi động “Chuyền hoa” HS suy nghĩ thực nội dung nhiệm vụ giao c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ: GV cử HS lên làm quản trò, quản trò bắt nhịp hát học chương trình âm nhạc 7, lớp hát theo, chuyền hoa Khi hát kết thúc, HS cầm bơng hoa tay trả lời câu hỏi giấu hoa Nếu trả lời nhận đc quà Nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho HS xung phong B2 HS thực nhiệm vụ: HS chuẩn bị để tham gia trò chơi B3 Báo cáo, thảo luận: HS tham gia trò chơi B4 Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn - GV nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động thực hành GV cho lớp quan sát câu hỏi chiếu ? Phân tích ý nghĩ từ “mỗi’ từ” lại” khổ thơ đầu thơ “Ơng đồ” (Vũ Đình Liên)? Cho biết từ “mỗi” “lại” thuộc từ loại gì? “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua” HS trả lời: - Từ “mỗi” kết hợp với từ “lại” thể lặp lặp lại, luân phiên lẽ thường tình sống Trước nhộn nhịp khơng gian ngày tết, hình ảnh ơng đồ viết chữ nho trở thành trung tâm tranh Một nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc lưu giữ trân trọng dịp tết đến xuân - Từ “mỗi”và “lại”là phó từ ?Tại em biết phó từ? GV GTB: Mặc dù, từ kèm phó từ có giá trị lớn việc biểu đạt tình cảm, cảm xúc tác giả đem lại hiệu nghệ thuật cao Bài học hơm nay, trị tìm hiểu kỹ cách sử dụng từ loại Tiết 37: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Số từ, Phó từ) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Kiến thức Ngữ văn a) Mục tiêu: - Học sinh hiểu nhận biết số từ, phó từ - Sử dụng số từ, phó từ đọc, viết, nói nghe b) Nội dung: Các kiến thức số từ phó từ c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Nội dung 1: BT1 I Kiến thức Ngữ Nhiệm vụ chuẩn bị nhà trình bày Padlet văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho Phó từ nhóm thực gửi sản phẩm lên Padlet (Yêu cầu giao tới nhóm từ tiết trước) HS đại diện lên bảng trình bày sản phẩm nhóm ?Nhiệm vụ 1: Tìm phó từ câu sau? Cho biết chúng kèm loại từ nào? Bổ sung ý nghĩa cho từ trung tâm? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu a) Con vật khủng khiếp quá! (Véc-nơ) b) Đúng tàu đỗ chỗ nước (Véc-nơ) c) Vịi bạch tuộc có khả mọc lại (Véc - nơ) d, Anh đừng để tâm đến chuyện hơm nay. (Brét-bơ-ry) Phó từ Đi kèm loại từ Ý nghĩa bổ sung cho từ trung tâm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe yêu cầu -> thực yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS lên bảng trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức ?Qua BT1, em nhắc lại phó từ gì? ?Các ý nghĩa mà phó từ bổ sung? GV: Căn vào ý nghĩa mà số từ bổ sung, người ta chia loại phó từ tương ứng GV chuyển ý: Chúng ta tiếp tục thực hành nhận biết số từ qua BT2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho nhóm thực (Yêu cầu giao tới nhóm từ tiết trước) HS lên trình bày sản phẩm Padlet ? Nhiệm vụ 2: Tìm số từ câu đậy Xác định nghĩa mà số từ bổ sung cho từ trung tâm Chỉ Số từ tượng biến đổi điệu phụ âm đầu số cấu tạo số số từ từ ghép PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Số từ Nghĩa mà từ bổ Hiện tượng sung cho danh từ biến đổi trung tâm điệu phụ âm đầu A bảy bổ sung ý nghĩa số lượng X B hai mươi bổ sung ý nghĩa số mười → mươi lượng C mười lăm bổ sung ý nghĩa số lượng D hai, ba năm → lăm bổ sung ý nghĩa thứ X tự Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực thuyết trình Padlet - HS quan sát nhận xét Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm => GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thảo luận nhóm bàn 2’ ?Vì lại có biến đổi điệu phụ âm đầu số yếu tố cấu tạo số từ từ ghép “hai mươi, mười năm”? GV chiếu phân tích Các số từ từ ghép câu cho gồm: “hai mươi, mười lăm.” Các số từ cấu tạo sở tiếng vốn làm từ đơn (hai, mười, năm), biến đổi phụ âm đầu (năm->lăm), điệu (mười->mươi) Sự biến đổi ngữ âm số yếu tố cấu tạo số số từ từ ghép nhằm tạo hài hoà ngữ âm hạn chế tạo đơn vị đồng âm gây hiểu lầm nghĩa (VD: nhờ biến đổi “năm” thành “lăm” mà số từ “mười lăm” phân biệt rõ với cụm từ “mười năm”.) ?Qua BT , em nhắc lại số từ gì? => Những từ số lượng thứ tự vật gọi Số từ GV chiếu SĐTD chốt KT ?Cơ trị vừa củng cố lại kiến thức phó từ số từ, em tìm phân tích ý nghĩa phó từ số từ câu thơ sau? “ Một miếng cau khô Khô gày mẹ Con nâng tay Không cầm lệ “(Mẹ -Đỗ Trung Lai) GV bình: Số từ “một”, kết hợp với phó từ “khơng”, BPTT so sánh miếng “cau khơ” với “mẹ” gợi tả chân thực hình ảnh người mẹ: gầy yếu, hanh hao, sức sống suy kiệt Qua đó, người thấu hiểu những khó nhọc, cay đắng đời mẹ, trân trọng hi sinh mẹ dành cho con; xúc động, thương cảm sâu sắc người mẹ cao tuổi gầy yếu Sự xúc động, niềm thương cảm sâu sắc biểu qua dịng nước mắt khơng kìm nén GV chốt: Các em ạ! Phó từ, số từ không từ kèm, sử dụng lúc chỗ, cịn có có tác dụng tu từ đặc sắc, mang lại hiệu nghệ thuật cao Nên tìm hiểu văn em ý phân tích hiệu mà từ loại mang lại GV chuyển ý: Hoạt động 3: Luyện tập (25’) a) Mục tiêu: - Sử dụng số từ, phó từ đọc, viết, nói nghe b) Nội dung: Các kiến thức số từ phó từ c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS GV chuyển ý: BT 1, Cơ em tìm hiểu phần KTNV Để hiểu rõ tác dụng số từ, trị chuyển sang BT3 Nêu nhiệm vụ tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm bàn 2’ ?Các tổ hợp "số từ + danh từ" in đậm câu giúp em hình dung lồi bạch tuộc nào? Bước 2:Thực nhiệm vụ - HS nghe yêu cầu -> thực yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm Bước 3:Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết nhân + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nội dung cần đạt 1.Bài tập 1: 2.Bài tập 2: 3.Bài tập 3:SGK/T70 Tác dụng tổ hợp từ “số từ + Danh từ” -> miêu tả cụ thể , a) Số lượng kích thước bạch tuộc (Số lượng: chân thực, sinh động con; kích thước: tám mét) đặc điểm loài bạch b) Số lượng cân nặng bạch tuộc (Số lượng khối tuộc thịt: một; cân nặng: hai mươi, hai lăm tấn) c) Số lượng vòi bạch tuộc (Bạch tuộc có tám vịi, có bảy vòi bị chặt đứt) GV chốt: Các tổ hợp từ “số từ kết hợp với danh từ” tạo thành cụm danh từ, giúp hình dung rõ đặc điểm, tính chất vật tượng Qua vật, tượng lên thêm sinh động, rõ nét Vậy đặc điểm cụm từ ntn, cách sử dụng tiết thực hành TV sau em tìm hiểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS lên bảng viết Viết đoạn văn (khoảng - dòng) nêu cảm nghĩ em sau học văn bản “Bạch tuộc”, có sử dụng phó từ số từ Xác định nghĩa mà số từ bổ sung cho danh từ trung tâm đoạn văn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV gợi ý: Đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu sau: * Về hình thức: Viết hình thức đoạn văn, viết tả, ngữ pháp, hành văn sáng - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ * Về nội dung: hướng vào chủ đề chung: Nội dung: cảm nghĩ em sau học văn bản Bạch tuộc, có sử dụng phó từ số từ - Mở đoạn: Nêu tên tác giả, tác phẩm, nội dung ý nghĩa văn - Thân đoạn: Nêu chi tiết, hình ảnh, gây ấn tượng cho em phân tích cụ thể - Kết đoạn: Nêu ý nghĩa khái quát lại cảm xúc chung toàn Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: Hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS: Nộp sản phẩm cho GV qua zalo cô giáo Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS - GV chữ cho HS Các HS khác nhận xét qua bảng kiểm - Nếu thời gian, GV chụp HS chiếu lên chữa - Những bạn lại nộp qua zalo để cô giáo chấm điểm 2.Bài tập 4: Viết đoạn văn: Đoạn văn tham khảo: Sau học xong văn bản Bạch tuộc, tơi cảm thấy trí tưởng tượng người thực phong phú Ở thời điểm tác phẩm đời, tàu ngầm giai đoạn thử nghiệm sơ khai biết sơ qua loài bạch tuộc Thế Vécnơ, tác giả của “Hai vạn dặm đáy biển” đã đưa vào tác phẩm tưởng tượng phong phú trước thời gian Những tưởng tượng khiến tơi khâm phục sáng tạo người - Phó từ: đang - Số từ: hai vạn - Nghĩa mà số từ bổ sung cho danh từ trung tâm: bổ sung ý nghĩa số lượng chiều sâu đáy biển PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐOẠN VĂN Câu hỏi kiểm tra Tiêu chí kiểm tra Nội dung - Nội dung đoạn văn viết đầy đủ chưa? (6.0 điểm) - Các ý đoạn văn có xác khơng? - Nội dung câu đoạn văn thống chưa? - Có nội dung mẻ, độc đáo khơng? Hình thức - Đoạn văn có đủ ba phần khơng? (4.0 điểm) - Các ý xếp hợp lí chưa? - Có lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, liên kết câu khơng? - Diễn đạt có rõ ràng, dễ hiểu không? Lỗi cụ thể * HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ: - Học nắm ND học - Hoàn thiện tập chọn viết nhân vật văn lại - Chuẩn bị bài: Tiết 38,39: Thực hành đọc hiểu: Nhật trình Sol (En-đi Uya) - Tranh ảnh nhà văn Andy – Weir, tiểu thuyết “Người từ hỏa” - Phiếu học tập Phiếu số 1: Xác định thông tin văn a Xuất xứ b Thể loại (Thể loại? Đề tài, PTBĐ? Ngôi kể?) c Bố cục (Nội dung giới hạn phần) Phiếu số Q TRÌNH TƠI GẶP VÀ VƯỢT QUA TAI NẠN Vì nhân vật tơi lại bị thương?Cảm giác tơi nào? Tơi tỉnh lại nào? Tình trạng đó? Dụng cụ giúp tơi vượt qua tai nạn? Vì sao? Sau tỉnh lại tơi làm gì? 5.Nhận xét nghệ thuật kể chuyện nhà văn? * Qua em nhận xét tình tơi đồng đội gặp phải – Đặc biệt tình tơi? Dự đốn điều tệ xảy tình đó? => Kết tình huống? Từ việc tơi làm, nhận xét, đánh giá nhân vật? ……………………………………………………………………………………………… ……….…… Tâm trạng, suy nghĩ nhân vật Phiếu số Hành động * Nhận xét: * Tình cảnh nguy mà nhân vật gặp phải mắc kẹt Hỏa? Tình cảnh Nguy Nhận xét: Nghệ thuật Nội dung Phiếu số ... dụng từ loại Tiết 37: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Số từ, Phó từ) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Kiến thức Ngữ văn a) Mục tiêu: - Học sinh hiểu nhận biết số từ, phó từ - Sử dụng số từ, phó từ đọc,... BT , em nhắc lại số từ gì? => Những từ số lượng thứ tự vật gọi Số từ GV chiếu SĐTD chốt KT ?Cơ trị vừa củng cố lại kiến thức phó từ số từ, em tìm phân tích ý nghĩa phó từ số từ câu thơ sau? “... em nhắc lại phó từ gì? ?Các ý nghĩa mà phó từ bổ sung? GV: Căn vào ý nghĩa mà số từ bổ sung, người ta chia loại phó từ tương ứng GV chuyển ý: Chúng ta tiếp tục thực hành nhận biết số từ qua BT2