Trường THCS Nam Hòa Tổ Khoa học xã hội Họ và tên giáo viên Đặng Thị Mận NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Môn học Ngữ văn lớp 7 Thời gian thực hiện 02 tiết ( Tiết 27) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Trao đ[.]
Trường: THCS Nam Hòa Tổ: Khoa học xã hội Họ tên giáo viên: Đặng Thị Mận NÓI VÀ NGHE: TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Môn học: Ngữ văn lớp Thời gian thực hiện: 02 tiết ( Tiết 27) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Trao đổi vấn đề tác phẩm văn học - Xác định thể thơ chữ, chữ 2.Về lực: - Biết lập ý trình bày vấn đề lời văn nói thân - Biết kết hợp ngơn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngơn ngữ hình thể) - Biết cách nói nghe phù hợp với nội dung trình bày - Giao tiếp hợp tác: Tích cực trao đổi với bạn tổ nhóm, lớp để trao đổi vấn đề Về phẩm chất: - Nhân ái: Trân trọng, yêu mến tác phẩm văn học - Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo điều mang dấu ấn cá nhân * Mục tiêu dành cho học sinh khyết tật: Biết lắng nghe nhận xét nói bạn II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, tài liệu tham khảo, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Hoạt động : Mở đầu a Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú, kiến thức để học sinh bước vào học; b Nội dung: Giáo viên nêu tình có vấn đề để học sinh phát biểu ý kiến c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS: Giáo viên chiếu ảnh thơ: “Mẹ”của tác giả Đỗ Trung Lai, “Ơng đồ” Vũ Đình Liên,”Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh, đặt câu hỏi để HS trả lời YYêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: 1) Dựa vào quan sát tranh, em kể tên văn ? 2) Trong văn thơ đó, em thích thơ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát, lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS chia sẻ suy nghĩ Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV: Trao đổi vấn đề việc thường xuyên thực đời sống thường nhật Vậy vấn đề thường trao đổi gì, cần trao đổi nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Định Hướng a Mục tiêu: - HS hiểu định nghĩa yêu cầu chung nói nghe trao đổi vấn đề b Nội dung: HS xác định nội dung tiết học nói nghe trao đổi vấn đề c Sản phẩm: Sản phẩm nói, dự kiến trình bày ngơn ngữ nói, giọng điệu HS d Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN: Định hướng: Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) HS đọc mục định hướng SGK cho biết: * Khái niệm: (Mục đích) - Trao đổi vấn đề giúp ta hiểu vấn đề - Thế trao đổi vấn đề? - Vấn đề trao đổi: - Vấn đề trao đổi thường vấn đề gì? Lấy ví dụ? + Hiện tượng đời sống - Khi trao đổi vấn đề, em cần ý yêu cầu nào? * Yêu cầu chung: Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - Xác định nội dung ý kiến cần trao đổi - Hs suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi (dựa vào phần định hướng SGK) - GV quan sát, khuyến khích + Vấn đề văn học - Lựa chọn vấn đề cần trao đổi - Trao đổi, thảo luận nhóm vấn đề - Khi trao đổi cần nêu rõ cách hiểu quan điểm thân đồng thời tôn trọng ý kiến khác Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trả lời câu hỏi + Các HS lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung cần Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức Nhiệm vụ 2: Thực hành trao đổi vấn đề: a Mục tiêu: - Biết trao đổi vấn đề văn học - HS nói nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b Nội dung: - GV phân chia HS thành nhóm nhỏ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, kĩ thuật “ Trình bày phút”, kĩ thuật “ Chỉ huy” - HS trình bày nói nhóm, trước lớp c Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm d Tổ chức thực hiện: Thực hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi: * Câu hỏi hoạt động cá nhân: Đọc đề xác định vấn đề trao đổi đề vấn đề gì? Các bước q trình thực nói nghe * Bài tập: Trong thơ : “Mẹ” ( Đỗ Trung Lai ) , “Ơng đồ ( Vũ Đình Liên) “Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh) em thích thơ , ? a Chuẩn bị: b, Tìm ý lập dàn ý * Dàn ý chung: * Hoạt động nhóm: Hồn thành phiếu tìm ý lập dàn ý cho nói HS thực hành nói nghe - Mở đầu: Lời chào - Nêu điều em thích ấn tượng thơ - Nội dung chính: - Học sinh nói nhóm - Học sinh nói trước lớp (Kĩ thuật huy) + Nêu ý kiến cụ thể em biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc - Kết thúc: Khẳng định lại ý kiến thân Bước 2: Thực nhiệm vụ b Nói nghe: - HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi * Nói nhóm: Bước 3: Thảo luận, báo cáo - Chia học sinh/ nhóm trao đổi dàn ý thuyết trình * Nói trước lớp: * Nói nhóm: - Học sinh tập trình bày nhóm góp ý cho HS1: Nói phần mở đầu HS2,3,4,5 : Nội dung u thích thơ HS6: Nói phần kết thúc - Khi HS nói HS khác nhóm lắng nghe, góp ý, sửa lỗi bổ sung cho bạn ( ngữ điệu, hành động, ánh mắt…) * Nói trước lớp: - HS làm huy điều hành hoạt động nói trước lớp - Các nhóm trình bày nói - HS lớp lắng nghe, đánh giá người nói, người nghe vào phiếu đánh giá ( GV phát) HS huy hỏi ý kiến bạn lớp: ?Bạn thích điều phần trình bày bạn …? Nếu muốn thay đổi, bạn muốn thay đổi điều phần trình bày ….? ?Dựa vào tiêu chí đánh giá tay, bạn đánh giá phần thể bạn … mức độ nào? Tốt, đạt hay chưa đạt? Vì sao? ? Các bạn có đồng ý đánh giá phần thể bạn … mức tốt khơng? HS huy hỏi bạn HS lên nói trước lớp: ? Sau trình bày nói, bạn có cảm xúc nào? ? Bạn có hài lòng với phần đánh giá bạn dành cho khơng? Nếu làm lại, bạn có muốn thể phần cho tốt không? ? Trong phần thể nhóm … bạn ấn tượng với phần thể bạn nào? Vì sao? ( HS huy hỏi HS nêu quan điểm mình) HS Chỉ huy hỏi nhóm vừa thể hiện: ? Trong nhóm bạn có đồng ý với kết bạn khác bình chọn cho bạn…… thể xuất sắc không? HS huy nhận xét phần nghe bạn dựa vào bảng tiêu chí Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ GV nhận xét thái độ thực nhiệm vụ HS; tuyên dương, khuyến khích HS làm nhiệm vụ nói, nghe, huy GV khái quát nét đặc sắc văn thơ Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: Giáo viên tổ chức trò chơi, HS tham gia trò chơi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: d Tổ chức thực hiện: Bài 1: Làm tập trắc nghiệm qua trị chơi Rung chng vàng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổ chức học sinh tham gia trò chơi "Rung chng vàng" tham gia trả lời gói câu hỏi, câu điểm Cách tổ chức: GV nêu luật chơi: Mỗi hs chuẩn bị bảng, bút để tham gia trò chơi, tất hs tham gia, thời gian cho câu hỏi 15s Trả lời sai bị loại, hs trả lời hết tất câu hỏi giành chiến thắng, nhận phần thưởng - Học sinh quan sát, tham gia trả lời câu hỏi chọn đáp án – chọn chữ A, B, C, D Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Gv mời hs điều hành trò chơi Câu 1: Muốn trao đổi vấn đề, người nói (người viết) cần tạo lập kiểu văn nào? A Nghị luận B Thuyết minh C Tự D Miêu tả Câu 2: Trong văn nghị luận, ý kiến người nói ( người viết) gọi gì? A Lí lẽ B Dẫn chứng C Lập luận D Luận điểm Câu 3: Với tư cách người trình bày, người nói cần ý ? A.Trình bày theo nội dung chuẩn bị B Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, cử chỉ, điệu phù hợp C Sử dụng phương tiện hỗ trợ tranh ảnh, đoạn phim D Tất đáp án Câu 4: Sau trình bày, người nói cần làm gì? A Lắng nghe, phản hồi ý kiến người nghe với tinh thần cầu thị B.Từ chối lắng nghe ý kiến người nghe C.Phản hồi ý kiến người nghe với tinh thần bác bỏ D.Kết thúc thảo luận Câu 5: Sau bài trình bày, người nghe cần làm gì? A.Phản đối, la ó người trình bày B Khơng quan tâm người trình bày C Chê bai trình bày D Trao đổi với tình thần xây dựng tôn trọng Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tham gia chơi đọc to trước lớp đáp án lựa chọn Câu ĐA A D D A D Bước 4: Đánh giá, kết luận GV chiếu đáp án: GV nhận xét phần tham gia trò chơi hs * Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới : - HS tiếp tục luyện nói trao đổi thơ u thích - Tự quay video sản phẩm nói cá nhân, gửi zalo cho gv - So sánh giống khác trao đổi vấn đề việc tượng trao đổi vấn đề văn học ... (Mục đích) - Trao đổi vấn đề giúp ta hiểu vấn đề - Thế trao đổi vấn đề? - Vấn đề trao đổi: - Vấn đề trao đổi thường vấn đề gì? Lấy ví dụ? + Hiện tượng đời sống - Khi trao đổi vấn đề, em cần ý... định nghĩa yêu cầu chung nói nghe trao đổi vấn đề b Nội dung: HS xác định nội dung tiết học nói nghe trao đổi vấn đề c Sản phẩm: Sản phẩm nói, dự kiến trình bày ngơn ngữ nói, giọng điệu HS d Tổ... cần trao đổi - Hs suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi (dựa vào phần định hướng SGK) - GV quan sát, khuyến khích + Vấn đề văn học - Lựa chọn vấn đề cần trao đổi - Trao đổi, thảo luận nhóm vấn đề -