1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án thi giáo viên giỏi nói và nghe trình bày một vấn đền của đời sống, ngữ văn 6

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 16 NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG ( Tiết 2) I MỤC TIÊU 1 Năng lực 1 1 Năng lực cốt lõi Nói và nghe – Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các[.]

Tiết 16: NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG ( Tiết 2) I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực cốt lõi: Nói nghe – Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người khác – Biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt – Biết thảo luận nhóm vấn đề gây tranh cãi; xác định điểm thống khác biệt thành viên nhóm để tìm cách giải 1.2 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp vấn đề sáng tạo: + Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp + Diễn đạt ý tưởng cách sáng tạo, tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo điều mang dấu ấn cá nhân - Trung thực: Thật thà, thẳng học tập làm việc; tôn trọng lẽ phải; lên án gian lận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị - Máy vi tính, máy chiếu đa Học liệu + Học liệu: Tranh ảnh nói + Tư liệu tham khảo số vấn đề đời sống: Thay đổi người sau đại dịch covid 19, nghiện điện tử, đam mê thần tượng… + Phiếu học tập: sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề (3p) a Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b Nội dung:Học sinh tham gia trị chơi "Bơng hoa tri thức"- Mỗi hoa câu hỏi ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng làm văn nghị luận c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm Dự kiến sản phẩm vụ giao nhiệm vụ cho HS: *GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mang tên “Bơng hoa tri thức” *Luật chơi: Trên hình máy tính bơng hoa, bơng hoa câu hỏi Người chơi chọn bơng hoa trả lời câu hỏi tương ứng Học sinh chọn hoa trả lời câu hỏi ứng với số ghi bơng hoa Câu 1: Muốn trình bày ý kiến vấn đề cần tạo lập kiểu văn nào?- Nghị luận Câu 2: Trong văn nghị luận ý kiến người viết gọi gì?- Luận điểm Câu 3: Yếu tố sử dụng để làm sáng tỏ cho ý kiến nêu?- Lí lẽ, dẫn chứng Câu 4: Mục đích việc trình bày ý kiến gì? - Sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc, người nghe Câu 5: Việc xếp ý đoạn văn, văn gì?- lập luận Câu 6: Trong nghị luận lí lẽ dẫn chứng có quan hệ nào? - Dẫn chứng làm cho lí lẽ, có sở sức thuyết phục Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tham gia trả lời câu hỏi - GV quan sát phát khó khăn học sinh gặp phải giúp đỡ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - Học sinh khác bổ sung cho bạn Bước 4: Đánh giá, kết luận - Học sinh đánh giá phần trả lời thân bạn - Giáo viên đánh giá chuẩn kiến thức: Trong sống ln phải biết trình bày ý kiến Vậy người ý lời ta nói trình bày, ý kiến đưa có khả thuyết phục người Nghiên cứu học hôm thấy rõ điều - Giáo viên ghi nội dung học lên bảng, học sinh ghi vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25p) Hoạt động 2.1: Định hướng Hoạt động 2.2 Thực hành a Mục tiêu: Giúp HS - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói có nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b.Nội dung: GV u cầu: HS nói theo dàn ý có sẵn chuẩn bị & nhận xét HĐ nói bạn c Sản phẩm: Sản phẩm nói học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Định hướng - Giáo viên chiếu đề dùng kĩ Thực hành: thuật hỏi đáp yêu cầu học sinh nêu Bài tập: Các văn học "Người đàn ơng việc thực để độc rừng" (Đồn Giỏi), "Dọc đường giải yêu cầu tập: xứ Nghệ" (Sơn Tùng), "Buổi học cuối ?Để thực yêu cầu tập cùng" (Đơ-đê) có nội dung thể em thực việc gì? lịng u nước Ý kiến em nào? ?Nêu kết việc làm a Chuẩn bị em b Tìm ý lập dàn ý - Yêu cầu HS nói theo dàn ý gợi ý SGK - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí yêu cầu HS đọc Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí Bước 3: Báo cáo thực - HS nói (4 – phút) - GV hướng dẫn HS nói Bước 4: Đánh giá, kết luận - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau - Giáo viên chốt kiến thức lưu ý học sinh Sau bước tìm ý lập dàn ý để nói đạt kết em cần ý: + Dựa vào dàn ý viết hoàn chỉnh + Định hướng lời chào, cử điệu bộ, phương tiện hỗ trợ nội dung nói + Tự đứng trước gương luyện nói ý dáng điệu, cử chỉ, giọng nói, ngữ điệu + Kiểm tra, chỉnh sửa nội dung chuẩn bị Hoạt động 2.3 Nói nghe a Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí - Thấy ưu điểm tồn nói - Chỉnh sửa nói cho cho bạn b Nội dung: - Học sinh nói lắng nghe bạn nói - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết c Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm cá nhân theo nhóm học tập trước lớp: + Vòng 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nói nghe nhóm học tập GV giao nhiệm vụ cho người nói nghe - GV chia lớp thành nhóm, thực hành nói nghe theo nhóm (7p) HS1: Nói phần mở đầu kết thúc HS2: Nói lịng u nước văn “ Người đàn ơng độc rừng” – (Đồn Giỏi) HS3: Nói lịng u nước văn “ Dọc đường xứ Nghệ” (Sơn Tùng) HS4: Nói lịng yêu nước văn “ Buổi học cuối cùng” (Đơ -đê) HS5: Nhận định lịng u nước văn -Khi HS nói HS khác nhóm lắng nghe, góp ý, sửa lỗi bổ sung cho bạn (về ngữ điệu, hành động, ánh mắt…) Thực nhiệm vụ: - HS xem lại dàn ý, nói nhóm theo nội dung chuẩn bị Báo cáo kết quả: Khơng * Nói trước lớp Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực nhiệm vụ - 1HS làm huy điều hành hoạt động nói trước lớp - HS lên luyện nói trước lớp - nhóm ( hs) lên thể - HS lớp lắng nghe, đánh giá người nói, người nghe vào phiếu đánh giá ( GV phát) Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá, kết luận HS huy hỏi ý kiến bạn lớp: ?Bạn thích điều phần trình bày bạn …? Nếu muốn thay đổi, bạn muốn thay đổi điều phần trình bày ….? Dựa vào tiêu chí đánh giá tay, bạn đánh giá phần thể bạn … mức độ nào? Tốt, đạt hay chưa đạt? Vì sao? Các bạn có đồng ý đánh giá phần thể bạn … mức tốt không? - Người huy hỏi bạn HS lên nói trước lớp: - ? Nhóm bạn hiểu lịng u nước? - (Lịng u nước tình u, tơn trọng tôn thờ khắc sâu tim quê hương, đất nước Đây phẩm chất cao quý người Lòng yêu nước thể hành động sẵn sàng đứng giúp đất nước lúc nguy nan Nó thứ tình cảm thiêng liêng mà người dân dành cho đất nước mình) ? Bạn có hài lịng với phần đánh giá bạn dành cho khơng? Nếu làm lại, bạn có muốn thể phần cho tốt không? - Tiếp theo phần thể nhóm ….bạn ấn tượng với phần thể bạn nào? Vì sao? ( HS huy hỏi HS nêu quan điểm mình) - HS Chỉ huy hỏi nhóm vừa thể hiện: ? Trong nhóm bạn có đồng ý với kết bạn khác bình chọn cho bạn……thể xuất sắc khơng? Sau hoàn thành nhiệm vụ HS huy báo cáo cô giáo xin phép chỗ - GV nhận xét thái độ thực nhiệm vụ HS; tun dương, khuyến khích nói tốt GV nhận xét nội dung phần nghe HS: Lắng nghe chăm chú, có ý thích khích lệ bạn nói, biết đặt câu hỏi với bạn để làm rõ vấn đề nghị luận… Rubrics kiểm tra nói   NGƯỜI NĨI Tiêu chí Bố cục Tốt Đạt Chưa đạt Tiêu chí Có chào hỏi/ kết thúc nói cách hấp dẫn Phong phú, hấp dẫn Có chào hỏi/ kết thúc Khơng có chào hỏi, cảm ơn   Sự ý Đủ nội dung Chưa đủ Sự khích lệ, nội dung động viên - Có thể - Chưa thể cử chỉ, nét mặt, ánh mắt Nói to ngập ngừng Điệu tự tin - Nói nhỏ, Sự chia sẻ nói lắp, ngập ngừng… - Điệu thiếu tự tin - Đặt câu hỏi để hỏi lại người nói  Nội dung Cách Nói truyền thể cảm - Điệu tự tin, biết thể ánh mắt, cử NGƯỜI NGHE Đạt Chưa đạt - Lắng nghe - Chưa lắng chăm chú  nghe - Chưa biết đặt câu hỏi Giáo viên chốt yêu cầu người nói, người nghe tham gia trình bày ý kiến vấn đề đời sống Người nói - Nêu lên ý kiến trước nhóm(lớp) - Trình bày lời, tránh viết thành văn để đọc: Sử dụng điệu bộ, cử phương tiện hỗ trợ phù hợp, thực thời gian dự kiến - Chú ý điều chỉnh giọng điệu, cách trình bày, quan sát thái độ, lắng nghe ý kiến phản hồi người nghe Người nghe - Tập trung theo dõi nắm thơng tin từ người nói: ghi chép ý điểm chưa rõ cần hỏi lại - Sử dụng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để khích lệ người nói - Nêu câu hỏi vấn đề chưa rõ muốn mở rộng hiểu biết, trao đổi lại chi tiết, nội dung chưa thuyết phục - Có thể trả lời câu hỏi người nghe sau trình bày xong kết hợp trả lời phần trình bày Hoạt động 2.4 Kiểm tra chỉnh sửa a Mục tiêu: Giúp HS chỉnh sửa nói cho cho bạn b Nội dung: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết c Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên: Yêu cầu học sinh thảo luận góp ý theo nhóm phần đại diện nhóm trả lời theo tiêu chí; trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí PHIẾU CHỈNH SỬA NỘI DUNG NĨI: Tiêu chí sửa chữa u cầu chỉnh sửa Nội dung … Cách dẫn dắt … Lí lẽ dẫn chứng … Cách diễn đạt … Ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ … Cách trả lời nội dung ý kiến trao đổi với … bạn PHIẾU CHỈNH SỬA NỘI DUNG NGHE: Tiêu chí sửa chữa Yêu cầu chỉnh sửa Hiểu tóm tắt ý kiến, lí lẽ, … dẫn chứng nói Tập trung ý, theo dõi người nói … Thể mạnh dạn cầu thị … Thái độ lịch sự, hòa nhã trao đổi với … người nói - Yêu cầu HS đánh giá theo tiêu chí nêu phiếu đánh giá: Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí - HS: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ vấn đề cần chỉnh sửa q trình nói, nghe Ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét HĐ nói HS, ý kiến phản hồi HS kết nối sang hoạt động sau Người nói Người nghe - Đối chiếu với dàn ý để xem xét nội dung ý kiến trình bày, cách dẫn dắt, lí lẽ chứng - Rút kinh nghiệm cách phát biểu: Cách diễn đạt, ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ - Xem xét lại nội dung, cách thức trả lời câu hỏi ý kiến trao đổi với bạn - Hiểu tóm tắt thơng tin từ người nói văn (ý kiến, lí lẽ, vấn đề lịng yêu nước biểu dạng thức khác nhau) - Tập trung ý theo dõi người nói: Thể mạnh dạn, cầu thị thái độ hòa nhã, lịch trao đổi với người nói GV chuyển ý: Lịng u nước tình cảm vô thiêng liêng cao quý người Yêu nước thể nhiều khía cạnh khác Không cầm súng mặt trận, yêu nước hi sinh, mát, mà yêu nước bắt nguồn từ việc làm nhỏ, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc” u nước khơng phải nói chung chung, mơ hồ mà phải việc làm cụ thể Ngay từ nhỏ em biết yêu thương người, học tập rèn luyện tốt để sau giúp cho đất nước thêm văn minh, giàu đẹp nhé! HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG (15’) a Mục tiêu: Giúp em vận dụng kĩ nói nghe vào giải tình huống, tượng đời sống b Nội dung: HS suy nghĩ trình bày quan điểm c Sản phẩm: Ý kiến, quan điểm, lí lẽ, dẫn chứng học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Đại dịch COVID 19 làm người - GV chiếu đề bài: Đại dịch COVID thay đổi số thói quen đời sống Em 19 làm người thay đổi trình bày suy nghĩ em vấn đề đó? số thói quen đời sống Em trình bày suy nghĩ em vấn đề đó? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm yêu cầu tập, thực nhiệm vụ nói nghe nhóm học tập mình: + Xác định yêu cầu đề? + Định hướng nội dung cần triển a Xác định đề khai? - Kiểu loại: Nghị luận - trình bày ý kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ vấn đề đời sống - HS đọc đề xác định yêu cầu đề - HS nói nghe tổ nhóm học -Nội dung: Đại dịch COVID-19 buộc tập nội dung tập sau trình bày người thay đổi số thói quen sống.  trước lớp b Định hướng nội dung nói - GV quan sát, góp ý *Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận: Đại dịch Bước 3: Báo cáo, thảo luận COVID-19 buộc người thay đổi số - Đại diện nhóm trình bày thói quen sống - Các nhóm khác theo dõi đánh giá * Triển khai vấn đề: bổ sung cho bạn, - Giải thích: nêu thắc mắc + Thói quen hành động có tính lặp - GV hỗ trợ góp ý cần lặp lại đời sống, trở thành phần tính cách người.  + Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARSCoV-2, diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch ghi nhận thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc + Thói quen hình thành tác động hoàn cảnh sống Đại dịch COVID-19 làm thay đổi số thói quen sống - Bàn luận: Nhiều thói quen điều chỉnh theo hướng tích cực cực: + Dạy học chủ động hơn: Chuyển từ cách dạy cách học truyền thống sang dạy học trực tuyến, yêu cầu giáo viên học sinh phải làm việc nhiều hơn, phải chủ động tích cực hơn.  + Chọn lối sống đơn giản, hướng đến giá trị thực cần thiết: không tụ tập sau làm tiết kiệm thời gian tài Người dân hạn chế tụ tập tụ điểm giải trí đơng người: qn bar, quán hát… + Có nhiều thời gian để quan tâm hiểu hơn, tăng tương tác biết quý trọng thời gian dành cho nhau, tạo gắn kết gia đình nhiều hơn, đồng thời hình thành nên thói quen tốt chơi với cái, chăm đọc sách, tập thể dục, tự giải trí nhà… + Nâng cao ý thức tự bảo vệ thân trước dịch bệnh, thể trách nhiệm với cộng đồng.  - Nhiều thói quen tiêu cực xuất hiện: + Trì trệ đời sống cá nhân, lười lao động, vận động + Tiêu tốn thời gian vào việc vô bổ.  - Bài học nhận thức hành động: Cần tỉnh táo để nhận biết – sai trì thói quen tích cực.  * Định hướng thái độ: Tôn trọng, lắng nghe, phản hồi tích cực Bước 4: Đánh giá, kết luận * Sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ, điệu bộ: - HS tự đánh giá đánh giá nhóm c Nói nghe trước lớp bạn việc thực nhiệm vụ học tập theo rubrics - Giáo viên đánh giá thái độ học tập nhóm - kĩ nói nghe nhóm học tập Rubrics Nội dung kiểm tra kiểm tra nói Đạt/chưa đạt - Bài nói có đủ phần mở bài, nội dung chính, kết thúc - Nêu đầy đủ cách hiểu lòng yêu nước văn - Đủ lí lẽ lí giải biểu nêu biểu lịng u nước chưa - Phần kết thúc có khẳng định ý kiến nêu chưa -Phần kết thúc có liên hệ với sống khơng - Bài nói có lời chào trước nói kết thúc khơng - Bài viết sử dụng từ xưng hô, cử chỉ, điệu hỗ trợ nói hợp lí chưa GV bình, chốt, kết thúc vấn đề: *Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau (2p) : - HS trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục - Hồn thiện tập thực hành, vận dụng - Chuẩn bị bài: Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Đọc hiểu văn bản: Mẹ (Đỗ Trung Lai) + Nhận biết số yếu tố hình thức thơ bốn chữ, năm chữ + Xác định đọc thơ chữ ( chữ) cần ý điều gì? + Đọc trước thơ Mẹ, tìm hiểu thơng tin tác giả 10 + Trả lời câu hỏi SGK/48 Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 11 ... bị Hoạt động 2.3 Nói nghe a Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí - Thấy ưu điểm tồn nói - Chỉnh sửa nói cho cho bạn... bạn Bước 4: Đánh giá, kết luận - Học sinh đánh giá phần trả lời thân bạn - Giáo viên đánh giá chuẩn kiến thức: Trong sống ln phải biết trình bày ý kiến Vậy người ý lời ta nói trình bày, ý kiến... Vịng 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nói nghe nhóm học tập GV giao nhiệm vụ cho người nói nghe - GV chia lớp thành nhóm, thực hành nói nghe theo nhóm (7p) HS1: Nói phần mở đầu kết thúc HS2: Nói lịng

Ngày đăng: 21/11/2022, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w