1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng pháp luật Việt Nam về cạnh tranh không lành mạnh

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 731,06 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ BÀI LCT HK – 12 Thực trạng pháp luật Việt Nam về cạnh tranh không lành mạnh 0 MỤC LỤC MỞ.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ BÀI LCT.HK – 12: Thực trạng pháp luật Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.1.1 Quy định xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 2.1.2 Quy định ép buộc kinh doanh 2.1.3 Quy định cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác 2.1.4 Quy định gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 2.1.5 Quy định hành vi lôi kéo khách hàng bất 2.5.1.1 Hành vi dẫn gây nhầm lẫn 2.1.5.2 Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2.1.6 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2.1.7 Quy định văn quy phạm pháp luật khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.2 Quy đinh pháp luật Việt Nam xử lí cạnh tranh không lành mạnh 2.1.1 Trách nhiệm hành 2.1.2 Trách nhiệm hình 2.1.3 Trách nhiệm dân CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam vài vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 3.2 Thực tiễn xử lí cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam 11 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế cạnh tranh (độc quyền) tiếp tục vấn đề nóng bỏng sơi động khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp lý kinh tế nói riêng khơng quốc gia có kinh tế thị trường phát triển mà quốc gia chuyển đổi sang kinh tế thị trường ,trong có Việt Nam Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Một kinh tế thị trường không phát triển khơng có cạnh tranh Sử dụng thực tiễn tư pháp việc giải tranh chấp trở thành xu hướng nhiều nước giới ngày bộc lộ nhiều ưu điểm Có thể khẳng định Luật Cạnh tranh Việt Nam nói riêng Luật Cạnh tranh nước giới nói chung cịn nhiều “khe hở” Pháp luật cạnh tranh khơng thể liệt kê hết hành vi Cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi diễn ngày nhiều với nhiều hình thức ngày đa dạng tinh vi mà pháp luật bao trùm hết Thấy bất cập này, em xin phép chọn đề LCT.HK – 12: “Thực trạng pháp luật Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh” để làm đề tập lớn Trong trình làm cịn nhiều sai sót, mong thầy sửa chữa giúp em để làm sau em tốt Em xin cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất”.1 Trên giới có nhiều định nghĩa cạn tranh lĩnh vực kinh tế, tóm lại, doanh nghiệp tham gia vào thị trường có chung mục đích phát triển sản xuất kinh doanh Hoạt động cạnh tranh diễn không gian thời gian định Do vậy, cạnh tranh xem tượng xã hội mang chất kinh tế xã hội riêng có Như vậy, cạnh tranh q trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường 1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Căn vào Khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2018 quy định : “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây Xem thêm tại: https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-c%E1%BA%A1nh%20tranh Truy cập ngày 21/04/2021 thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác” Xuất phát từ khái niệm trên, nhìn nhận hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh với đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh thương trường Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Thứ ba, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Sự cạnh tranh sản xuất, kinh doanh ln địi hỏi nhạy bén, nắm bắt hội theo xu hướng thị trường Tuy vậy, lúc cạnh tranh mang lại cho kinh tế mặt tích cực mà bên cạnh vấn nạn mà nhiều kinh tế cố gắng giải mặt khuất cạnh tranh kinh tế Do pháp luật nước ta có quy định vơ cụ thể vấn đề CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh năm 2018 ban hành sở kế thừa, tiếp nối phát huy giá trị tốt đẹp, điều chỉnh tích cực Luật Cạnh tranh năm 2004 mà quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm ví dụ điển hình Ngồi ra, văn Luật Cạnh tranh năm 2018 tiến hành sửa đổi, bổ sung số quy định nhằm khắc phục hạn chế văn trước 2.1.1 Quy định xâm phạm thông tin bí mật kinh doanh Căn khoản Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 đối tượng bị xâm phạm bảo hộ đáp ứng đủ điều kiện hiểu biết thơng thường, khơng dễ dàng có được; sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người không nắm giữ; chủ sở hữu bí mật dung biệ pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ, khơng dễ dàng tiếp cận Theo khoản Điều 45, dạng hành vi đối tượng bị cho xâm phạm bí mật kinh doanh là: Một là, hành vi tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh Hai là,hành vi tiết lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh 2.1.2 Quy định ép buộc kinh doanh Căn vào khoản Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 quy định: “Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó” Theo ta thấy, hành vi ép buộc kinh doanh hành vi có đặc điểm bật hành vi đe dọa hành vi cưỡng ép mà đối tượng nhắm đến khách hàng đối tượng kinh doanh khác 2.1.3 Quy định cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác Quy định tồn nội hàm điều chỉnh Luật Cạnh tranh năm 2004 với vai trò thuật ngữ gièm pha doanh nghiệp khác Điều 43 Tuy nhiên, thuật ngữ thực tế chưa điều chỉnh hết hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thị trường,vì nên chuyển sang thuật ngữ cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác, ghi nhận Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018 theo huớng điều chỉnh hiệu Theo đó, khoản Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 quy định hành vi cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác sau: “Cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đó” Ta thấy rằng, đối tượng nhắm đến đối thử cạnh tranh doanh nghiệp để thực hành vi làm ảnh hưởng xấu đến uy tín doanh nghiệp 2.1.4 Quy định gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thực trình kinh doanh trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Khoản điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 quy định “Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp đó” 2.1.5 Quy định hành vi lơi kéo khách hàng bất 2.5.1.1 Hành vi dẫn gây nhầm lẫn Luật cạnh tranh quy định cấm hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn Xuất phát từ chất đối tượng này, dẫn thương mại cần định nghĩa tổng thể dấu hiệu, đặc điểm gắn liền với hàng hóa, dịch vụ hay hoạt động doanh nghiệp định, trải qua trình doanh nghiệp sử dụng, đầu tư quảng bá lâu dài nên quan thuộc với khách hàng, trở thành yếu tố dẫn để khách hàng nhận biết loại hàng hóa, dịch vụ định vay nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ 2.1.5.2 Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tại Điểm b Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật cấm doanh nghiệp thực hoạt động so sánh trực tiếp hàng hố, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác Có thể hiểu cách đơn giản quảng cáo so sánh quảng cáo có nội dung so sánh hàng hóa, dịch vụ, khả kinh doanh doanh nghiệp (người quảng cáo) với đối tượng loại hay số doanh nghiệp cạnh tranh khác 2.1.6 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khuyến mại hoạt động thương mại nhiều doanh nghiệp áp dụng nhằm mục đích thu hút khách hàng sử dụng hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp lợi dụng hình thức xúc tiến thương mại để nhằm cạnh tranh, loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh cách không lành mạnh Điều quy định khoản Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018: “Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó” 2.1.7 Quy định văn quy phạm pháp luật khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh năm 2018 quy định tương đối chi tiết hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Bên cạnh văn pháp luật khác Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật dân sự, Luật thương mại, Bộ luật hình nghị phủ có quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tuy nhiên có tranh chấp xảy Luật cạnh tranh năm 2018 văn pháp luật ưu tiên áp dụng Một là, hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu công nghiệp chuyển giao công nghệ Hai là, hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực chứng khốn Ba là, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực thương mại điện tử 2.2 Quy đinh pháp luật Việt Nam xử lí cạnh tranh khơng lành mạnh 2.1.1 Trách nhiệm hành Theo quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, hình thức chế tài xử lý vi phạm cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu chế tài hành chính, quy định quy phạm pháp luật mang tính xử phạt khắc phục hậu hành vi vi phạm gây Các hình thức xử lý quy định Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết, bao gồm: phạt tiền từ thấp 50 triệu đồng đến cáo tỷ đồng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh ; theo có hình thức xử phạt bổ sung gồm tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm, bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm ; Ngồi hình thức xử phạt đó, đối tượng vi phạm cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc cải cơng khai 2.1.2 Trách nhiệm hình Việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Chương XVIII "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế" Bộ luật Hình năm 2015 Hình phạt áp dụng tội danh thường phạt tiền, cải tạo không giam giữ tù có thời hạn Một số trường hợp bị áp Xem thêm từ Điều 16 đến Điều 21 nghị định 75/2019/NĐ-CP dụng hình phạt nặng tù chung thân tử hình Ngồi ra, cịn áp dụng biện pháp tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định 2.1.3 Trách nhiệm dân Bồi thường thiệt hại chế định quan trọng hệ thống chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chức chủ yếu bồi thường thiệt hại khôi phục, đền bù, nhằm bù đắp tổn thất vật chất tinh thần mà bên mang quyền phải gánh chịu hành vi vi phạm quy tắc kinh doanh bên gây Vấn đề khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh áp dụng theo quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Chương XX Bộ luật Dân 2015 pháp luật có liên quan CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam vài vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Với sách kinh tế chuyển từ giai đoạn tập trung quan liêu sang kinh tế thị trường, kinh tế nước ta 10 năm qua đạt kết ban đầu có nghĩa bước ngoặt Mặc dù cố gắng khoảng thời gian q ngắn ngủi đó, chửa thể hồn thiện xây dựng khung pháp luật kinh tế thị trường Việt Nam nói chung điều kiện pháp lí đảm bảo chon cạnh tranh kinh doanh cơng bằng, lành mạnh nios riêng Vì vậy, thực trạng diễn biến cạnh tranh thị trường nước ta năm gần cho thấy tượng cạnh tranh không lành mạnh ngày gia tăng trở thành nguy đe dọa an toàn kinh tế Theo Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Cơng Thương), tính đến hết năm 2018, có gần 400 hồ sơ khiếu nại, 200 vụ điều tra, xử lý Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thường diễn nhiều hình thức, theo nhiều dạng khác Thông qua xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quan quản lý thu cho ngân sách nhà nước với tổng số tiền phạt chi phí xử lý đáng kể Nếu năm 2007, tổng số tiền phạt 85 triệu đồng, năm 2008, tổng số tiền phạt tăng lên gần gấp 10 lần (tương đương 805 triệu đồng, đến năm 2016 2,114 tỷ đồng) Như vậy, số vụ vi phạm cạnh trạnh tranh không lành mạnh không dừng lại số cơng bố thức Điều đồng nghĩa với việc số tiền xử phạt vi phạm cạnh tranh không lành mạnh tăng lên chế tài áp dụng từ ngày 1/12/2019 theo Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Số liệu thống kê Tổng cục Thuế cho thấy, nước có 10.000 doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước hoạt động Việt Nam Trong số này, có nhiều doanh nghiệp hoạt động tích cực hiệu quả, đóng góp cho kinh tế nước ta Tuy nhiên, năm gần đây, thực trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước diễn ngày nhiều với hình thức chuyển giá như: nâng giá trị mua bán nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm, dịch vụ tạo nên tình trạng lỗ giả lãi thật, gây thất thu ngân sách, khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải rút khỏi liên doanh, doanh nghiệp trở thành 100% vốn đầu tư nước Thực trạng không làm thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp mà cịn tạo tình trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trường, ảnh hưởng đến hoạt động nhiều doanh nghiệp Việt Nam Theo ông Trần Anh Sơn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương, hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn ngày phức tạp tinh vi Do vậy, để tồn phát triển, doanh nghiệp cần hiểu rõ luật phương thức cạnh tranh để đối phó với hành vi vi phạm Luật cạnh tranh Đó hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh, áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý, gây thiệt hại cho khách hàng Ta kể đến số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm gần hãng hàng khơng Vietnam Airline có hành vi ấn định giá với số hãng hàng không khác , cụ thể với hãng hàng không bình dân giá rẻ để trì vị trí hãng bay cao cấp quốc gia Và với vụ việc Vietnam Airline bắt buộc phải nộp phạt không hãng bị đáp trả thương mại Hay với hành vi ép buộc kinh doanh tập đồn điện lực quốc gia EVN dịch vụ đầu 096 – dịch vụ viễn thơng điện lực Tập đồn u cầu thành viên, người lao động phải sử dụng để ủng hộ cơng ty Tập đồn cho hẳn công văn yêu cầu nhân viên dung nhà mạng khác phải chuyển qua sử dụng nhà mạng tập đồn để vào đẻ đề cử, bổ nhiệm chức danh quan trọng Hiện Việt Nam có nhiều công ty bán hàng đa cấp mở chi nhánh nơi vùng sâu vùng xa, nơi đồng bào dân tộc thiểu số Lợi dụng tâm lí khơng hiểu biết nhiều, tiếp cận với thơng tin thống cơng ty đa cấp dung cách thức nói chuyện thu hút thuyết phục nhằm dụ dỗ bà mua hàng Theo khảo sát, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường phổ biến dạng như: Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; Hành vi ép buộc kinh doanh; Cung cấp thông tin không trung thực DN khác; Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh DN khác; Hành vi lơi kéo khách hàng bất chính; Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn bộ… 10 3.2 Thực tiễn xử lí cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam Trước tình hình cạnh tranh khơng lành mạnh ngày có chiều hướng gia tăng, ngày 12/6/2018, Quốc hội thông qua Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14, dành riêng chương Hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm (Chương VI) Trong đó, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm quy định Luật gồm: Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh DN khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ khơng giao dịch ngừng giao dịch với DN đó; Cung cấp thông tin không trung thực DN khác cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực DN gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh DN đó; Gây rối hoạt động kinh doanh DN khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp DN Nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, ngày 26/9/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Theo đó, từ ngày 01/12/2019, hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh, phạt tiền từ 200 triệu đồng đến 300 triệu đồng hành vi sau đây: Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu thơng tin; Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật kinh doanh mà không phép chủ sở hữu thông tin… Đối với hành vi gây rối hoạt động kinh doanh DN khác, phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng hành vi gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh DN khác Phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 150 triệu đồng hành vi trực tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh DN khác… 11 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, đảm bảo tính thống đồng hệ thống pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Thực tiễn thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam đặt vấn đề khó khăn việc áp dụng pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định rải rác nhiều văn luật khác nữa, tùy theo lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh lĩnh vực lại có quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực Tuy nhiên đặt chồng chéo việc áp dụng pháp luật quy định luật cạnh tranh văn luật khác có liên quan Thứ hai, đảm bảo phát triển bền vững Pháp luật cạnh tranh lâu dài cần đặt hướng mang tính thay đổi tảng đắp ứng đồng thời hai mục tiêu quan trọng bao gồm: Giải vấn đề việc làm, thúc đẩy công xã hội tạo bước tiến mang tính bền vững q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Thực tế cho thấy kinh tế quốc gia ln có thay đổi liên tục, tạo giá trị vật chất Những mối quan hệ kinh tế từ có nhiều biến động Tuy nhiên quy định pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh cịn chưa phản ánh điều chỉnh hết hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ ba, phù hợp với pháp luật quốc tế chống cạnh tranh không lành mạnh Với việc gia nhập vào tổ chức kinh tế giới phát triển mạnh mẽ sách tồn cầu hóa đặt cho Việt Nam thách thức khơng nhỏ việc tạo điều kiện cần đủ cho để nắm bắt hội mà sách tồn cầu hóa mang lại Đối với quy định pháp luật cần điều chỉnh quy định pháp luật kinh tế nói chung pháp luật cạnh tranh 12 nói riêng cho phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Với vai trò ngành luật điều chỉnh trực tiếp tới quan hệ kinh tế luật cạnh tranh ln phải có đổi hồn thiện Không phù hợp với quy định điều ước quốc tế khu vực kinh tế mà tạo điều kiện sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam tiến xa đường hội nhập quốc tế Tóm lại, pháp luật Việt Nam cạnh tranh cần phải thực đổi bản, toàn diện hiệu quả, hướng đến việc giải tốt đẹp mối quan hệ với yếu tố kinh tế, xã hội tạo nên phát triển bền vững Đồng thời tạo môi trường kinh doanh bền vững cho bên tham gia vào quan hệ kinh tế thị trường Bên cạnh đảm bảo vững tính hiệu việc thực thi quy định chế định pháp lý quốc tế cạnh tranh Việt Nam tham gia với tư cách thành viên KẾT LUẬN Xuất phát từ hạn chế, vướng mắc cịn tồn q trình thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, làm tập trung phân tích nguyên nhân gây khó khăn, từ đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh thực tế, góp phần đảm bảo tốt cho mơi trường cạnh tranh, công hiệu hướng đến việc đảm bảo phát triển bền vững đất nước Bên cạnh việc đổi quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh thắt chặt chế quản lý mang tính phù hợp với biến chuyển tiêu cực quan hệ thời đại việc, việc tăng cường, thúc đẩy hoạt động tuyên truyền, vận động chế cạnh tranh không lành mạnh chế hợp tác quốc tế giúp pháp luật quốc gia có thêm sở pháp lý vững việc hoàn thiện chế 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2018 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng 09 năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 75/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 26 tháng 09 năm 2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Đại học Luật Hà Nội (2020) Giáo trình Luật Cạnh tranh NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Hồn Hảo (2019), Giải pháp hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh kinh tế thị trường Anh Minh (2019), Cạnh tranh không lành mạnh bị phạt tới tỷ đồng, Báo điện tử VnExpress, https://vnexpress.net/canh-tranh-khong-lanh-manh-bi-phat-toi-2ty-dong-3988656.html Nguyễn Tuấn Anh, “PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THỰC TIỄN TẠI TỈNH HÀ TĨNH”, tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, năm 2019, xem thêm http://www.hul.edu.vn/upload/file/tn_caohoc/tt-nguyen-tuan-anh.pdf 14 tại: ... tranh không lành mạnh CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.1.1... PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam vài vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 3.2 Thực. .. vấn đề CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh năm 2018 ban hành sở kế thừa,

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w