NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CẢI TIẾN, ĐỔI MỠI CÁCH THỬC LÀM VIỆC CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯƠNG CHÍNH PHÚ ĐÁP ÚNG YÊU CẦU CỦA TÌNH HÌNH MỚI Nguyễn Phước Thọ* *Vụ Pháp luật, Vàn phòng Chính phủ Thông tin bài viết[.]
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CẢI TIẾN, ĐỔI MỠI CÁCH THỬC LÀM VIỆC CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯƠNG CHÍNH PHÚ ĐÁP ÚNG YÊU CẦU CỦA TÌNH HÌNH MỚI Nguyễn Phước Thọ* *Vụ Pháp luật, Vàn phịng Chính phủ Thơng tin viết: Tóm tắt: Quy chế làm việc Chính phú tống kết, đánh giá để sửa đối, bổ Từ khóa: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Quy chế làm việc Chính phủ sung Trong phạm vi viết này, tác giả trinh bày số vấn đề bàn Quy chế làm việc cùa Chính phù cần sữa đổi, bổ sung theo hướng cài tiến, đổi cách thức làm việc Chính phù, Thù tướng Chính phú nhằm đáp ứng yêu cầu cùa tinh hình Lịch sử viết: Nhận 14/7/2021 Biên tập 03/8/2021 Duyệt 06/8/2021 Article Infomation: Abstract: The working regulations of the Government are being reviewed with proper Keywords: The Government; the Prime Minister; the working regulations of the Government assessments for further amendments and improvements Within the scope of this article, the author provides discussions on the working regulations of the Government that need to be amended in the orientation of the improvements and renewals of the working methods of the Government and the Prime Minister in Article History’: Received : 14 Jul 2021 Edited : 03 Aug 2021 Approved : 06 Aug 2021 order to meet the requirements of the new circumtance Ngay sau kiện toàn kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIV, Chính phủ đạo1 tổng kết, đánh giá việc thực Quy chế làm việc Chính phủ2 để sớm xây dựng, ban hành Quy chế làm việc mới, sở bám sát tình hình yêu cầu thực tiễn, kế thừa ưu điểm, khắc phục bất cập, hạn chế, phát1 huy học kinh nghiệm quý trình tổ chức thực Sau số vấn đề Quy chế làm việc Chính phủ cần sửa đổi, bố sung theo hướng cải tiến, đổi cách thức làm việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhằm đáp ứng u cầu tình hình Nghị số 45/NQ-CPpgày 16/4/2021 Phiên họp triển khai cơng việc Chính phủ sau kiện tồn Kỳ họp thứ 11 Qc hội khóa XIV Được ban hành kèm theo Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 01/10/2016 Chính phủ - ỵ Số 18(442) - T9/2021 NGHIÊN CỨU Q \_LẬP PHÁP □ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đổi mói cơng tác xây dựng thực chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Xây dựng, tổ chức thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phú có vị trí, vai trò ý nghĩa quan trọng hiệu lực, hiệu công tác đạo, điều hành Chinh phù, Thủ tướng Chính phủ Hoạt động cần phải thực cách khoa học chuyên nghiệp để đề án, dự án xây dựng, ban hành đê Chính phủ trình quan có thấm quyền bào đảm kịp thời, có chất lượng, có tính khả thi, đáp ứng u cầu thực tiễn nhận thức, quan điểm đạo, việc xây dựng Chương trình cơng tác hàng năm khơng chi tính cho trước mắt, cho năm, mà cịn phải có tầm nhìn chiến lược, bản, lâu dài Chương trình khơng đơn giản bảng tập hợp danh mục đề án, dự án phải xây dựng, ban hành năm, năm biết năm Chương trình cơng tác Chính phũ, Thú tướng Chính phu phải thực phản ảnh yêu cầu quản lý điều hành Chính phù, Thủ tướng Chính phu cần phải tính đến nhu cầu mang tính chiến lược, tồn diện cơng tác quản lý điều hành xuyên suốt nhiều năm, nhiệm kỳ nhiệm kỳ Theo đó, cần khắc phục cách tiếp cận không cắt khúc, biệt lập xây dựng thực Chương trình cơng tác, theo kiêu chương trình năm biết năm đó, q biết q đó, mà khơng thấy tính chiến lược dài hạn, gắn kết, liên thơng chương trình cơng tác hàng năm nhiệm kỳ Chính phu, chí nhiệm kỳ Chính phù Chính phù trung tâm hệ thống trị, đặt lãnh đạo cua Đảng; Chính phủ, Thủ tướng Chính phù có mối quan hệ chặt chẽ với quan Đảng, quan, tổ chức máy nhà nước (ở trung ương địa phương) hệ thống trị Do vậy, Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ khơng chi liên quan đến nội Chính phủ mà cịn phai bảo đảm kết nối, phối hợp, liên thông, thống với chương trình làm việc Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, chương trình công tác Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, quan cua Quốc hội, chương trình cơng tác cùa Chù tịch nước, chưong trình cơng tác cùa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cơ sở quan trọng đổi cách thức làm việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xác lập chuân mực pháp lý đồng việc xây dựng chương trình cơng tác Chính phu, Thủ tướng Chính phủ theo hướng chặt chẽ, chuyên nghiệp, xác định ưu tiên, trọng tâm quản lý điều hành đất nước thời gian cụ the, thời kỳ, tịng giai đoạn; đồng thời, phải bào dam tính tổng thể, bao quát chung hoạt động chì đạo, điều hành cua Chính phù, Thủ tướng Chính phủ mối quan hệ với thiết chế máy nhà nước hệ thống trị Trên thực tế, việc thiếu vắng khuôn khố pháp lý đầy đù, đồng nguyên nhân quan trọng bất cập, hạn chế việc xây dựng, tổ chức thực Chương trình cơng tác Chính phu, Thủ tướng Chính phủ Ngay từ năm 1997, Văn phịng Chính phủ đề xuất “xây dựng ban hành quy che xây dựng chương trình làm việc Chính phủ, Thù tướng Chinh phủ”3 Rất tiếc Quy chế cho đen vần chưa xây dựng, ban hành Báo cáo kiểm điểm chi đạo, điều hành năm 1996 Chương trinh cơng tác Chính phú năm 1997 (Báo cáo số 01/HCP ngày 02/01/1997 Văn phịng Chính phu) NGHIÊN cưu , LẬP PHÁP _/ Số 18(442) - T9/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Trong sửa đối Quy chế làm việc Chính phủ lần cần bổ sung, hoàn thiện đồng quy định xây dựng, tổ chức thực Chng trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, theo hướng sửa đối, bố sung quy định mang tính nguyên tắc vấn đề sau đây: - Các tiêu chí, điều kiện đề án, dự án xem xét, đưa vào Chương trình cơng tác hàng năm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; - Yêu cầu tính trọng tâm, thứ tự ưu tiên đề án, dự án Chương trình cơng tác Xác định rõ vai trò, trách nhiệm Văn phịng Chính phủ việc chủ động nghiên cứu, kiến nghị vấn đề trọng tâm, ưu tiên Chương trình cơng tác hàng tuần, hàng tháng, hàng q, hàng năm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trách nhiệm, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành Chương trinh cơng tác; điều chỉnh, bổ sung Chương trình Trong đó, cần phải quy định quy trình thẩm tra, đánh giá chặt chẽ, khách quan, minh bạch Văn phòng Chính phủ đề án, dự án bộ, ngành, địa phương đề nghị đưa vào Chương trình - Cơ chế phối hợp Văn phịng Chính phủ với Văn phòng Trung ương, Văn phòng Quốc hội Văn phòng Chủ tịch nước xây dựng, ban hành tổ chức thực Chương trình cơng tác cần quy định đầy đủ - Cơ chế theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực Chương trình cơng tác Trong đó, Văn phịng Chính phủ có vai trò, trách nhiệm hàng đầu việc theo dõi, đôn đốc, kiến tra bộ, ngành, quan chuẩn bị kịp thời, tiến độ, có chất lượng đề án, dự án trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Trên sở quy định có tính ngun tắc đây, cần quy định chi tiết, cụ biện pháp thi hành hình thức văn quy phạm pháp luật Một văn tạo sở cho việc hình thành chế đồng bộ, bảo đảm thực đầy đủ, nghiêm túc ngun tắc, tiêu chí, chuẩn mực, quy trình xây dựng, tổ chức thi hành chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Cơ chế bao gồm: Chính phú, Thủ tướng Chính phủ đưa quan điểm, tư tưởng đạo việc xây dựng Chương trình cơng tác nhiệm kỳ hàng năm, xác định ưu tiên, trọng tâm; phân công nhiệm vụ, quyền hạn, xác lập trình tự, thủ tục chặt chẽ, gắn liền với trách nhiệm cụ thể bộ, ngành, địa phương suốt quy trình từ khâu chuẩn bị đề xuất, tập hợp đề nghị xây dựng đề án, dự án bộ, ngành, xem xét, thông qua tổ chức thực Chương trình, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, tính chủ động trách nhiệm giải trình chủ Trong coi trọng đề cao vai trò thẩm tra, theo dõi, kiểm tra, đánh giá Văn phịng Chính phủ việc xây dựng thực chương trình cơng tác Nội dung Chương trình việc điều chỉnh Chương trình cần thực bàng định Thủ tướng Chính phủ (khơng ban hành văn hành Văn phịng Chính phủ) Cải tiến mạnh mẽ nội dung, cách thức tổ chức phiên họp Chính phủ Đối với tập Chính phủ, vấn đề lớn nâng cao chất lượng công tác hoạch định điều hành sách (trong có phản ứng sách), giải vấn đề có tính chiến lược, bảo đảm tính nhạy bén, kịp thời, khả thi chủ trương, sách ban hành Trong thời gian qua, công tác thực chưa đầy đủ theo trách nhiệm chức năng, việc giải vướng mắc trình đổi mới; việc nghiên cứu hoạch định chế, sách Chính phủ cịn phụ thuộc q nhiều vào - ỵ Số 18(442) - T9/2021 NGHIÊN cịru — \_LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT đề xuất, tham mun chuẩn bị bộ, ngành 2.1 Chát lượng hiệu phiên họp Chỉnh phủ cần phải cải tiến đê bảo đám nhiều vần để quan trọng bàn bạc, tháo luận cách thấu đáo, thực chãt thông qua phiên họp Chỉnh phũ Để nâng cao chất lượng, hiệu phiên họp Chính phủ, cần thực số biện pháp sau: - Cần xác định số lượng hợp lý rà soát, chuẩn bị thật kỳ lưỡng đề án, dự án trình mồi phiên họp Đối với đề án, dự án chưa nghiên cứu, soạn thảo trình tự, thủ tục, khơng đầy đủ hồ sơ theo quy định, có nhiều vấn đề chưa rỗ, nhiều ý kiến khác kiên khơng đưa phiên họp Chính phũ để thảo luận, thông qua - Trên sở, số lượng, tính chất quan trọng, phức tạp đề án, dự án mồi phiên họp, trình tự, thủ tục xem xét, thảo luận đề án, dự án mà đề xuất với Thủ tướng định thời gian họp lý mồi phiên họp Chính phủ (không ngày, trường họp đặc biệt, không ngày) Với thời gian vậy, để bảo đảm chất lượng thảo luận Chính phủ, đề án, dự án lớn, phức tạp, thảo luận cịn nhiều ý kiến khác khơng thiết Chính phủ phải xem xét, thơng qua phiên họp mà nhiều phiên họp, kết họp với cách thức khác (ví dụ, không đưa vấn đề phiên họp Chính phủ mà Chính phủ ủy quyền cho Thủ tướng chi đạo gửi phiếu xin ý kiến Thành viên Chính phủ để xem xét, trước định yêu cầu quan chủ trì tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ phiên họp, hồn thiện đề án, dự án, trình Thủ tướng xem xét, định) - Tuân thủ đầy đủ, nghiêm túc trình tự, thù tục thảo luận thơng qua đề án, dự án e NGHIÊN cưu , - LẬP PHÁPSố 18(442) - T9/2021 theo quy định, bảo đảm thảo luận dân chú, thực chất Thành viên Chính phủ Khắc phục tình trạng trình bày q tóm tắt, lúc nhiều đề án, dự án, sau thảo luận thơng qua gói đề án, dự án - Cần nhận thức cho đắn tính chất ý nghĩa việc lấy ý kiến Thành viên Chính phủ đề án trình phiên họp Chính phủ Ket lấy ý kiến vấn đề đề án, dự án có tính chất tham khảo, phục vụ chủ yếu cho việc thâm tra Văn phịng Chính phủ, nói cách khác, kết tổng họp ý kiến thành viên Chính phủ trường hợp khơng có giá trị bắt buộc, khơng thể áp đặt kết thành ý kiến Chính phủ; cần phân biệt việc với việc số đề án, dự án mà Thủ tướng nhận thấy không cần thiết phải đưa tra xem xét, thông qua phiên họp Chính phủ, định gửi lấy ý kiến Thành viên Chính phủ, đa số đồng ý thơng qua trình Thủ tướng ký ban hành - Ngoài phiên họp thường kỳ, cần tổ chức nhiều phiên họp chuyên đề để tập trung thời gian trí tuệ tập thể để thảo luận, cho ý kiến, thông qua vấn đề lớn, phức tạp nhiều dự án luật, dự thảo nghị quyết, báo cáo trình Quốc hội, Úy ban thường vụ Quốc hội Tập thề Chính phủ cần tập trung, giành thời gian nhiều cho cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế, pháp luật Trong nhiều năm gần đây, cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế, pháp luật Chính phủ quan tâm, giành nhiều thời gian, tố chức số phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật Tuy nhiên, so với u cầu sống cơng tác số bất cập, hạn chế, tiến độ ban hành văn quy phạm pháp luật đơi cịn chậm, chất lượng văn có trường hợp cịn thấp, chưa đáp ứng u cầu cơng tác quản lý, điều hành Chính phủ Các nội dung phiên họp NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT chuyên đề cần tập trung cho xem xét, cho ý kiến đề nghị xây dựng luật; dự án luật, dự thảo nghị định Chính phủ; thảo luận, cho ý kiến vấn đề bản, chiến lược, vướng mắc, bất cập cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thi hành pháp luật thuộc thẩm quyền Chính phủ rà sốt, hệ thơng hóa, pháp điên, kiêm tra xử lý văn - Đối với phiên họp riêng (họp kín) Chính phủ, cần tn thủ ngun tắc khơng có khách mời, trừ thành phần phải mời số trường hợp theo quy định4, khơng cho phóng viên báo chí vào phịng họp thời gian Chính phủ thảo luận; kiếm sốt chặt chẽ việc truyền trực tuyến ngồi phịng họp Văn phịng Chính phủ; số hạn chế cơng chức Văn phịng Chính phủ vào phịng họp Chính phủ để phục vụ; vào phịng dự phiên họp Chính phủ khơng mang điện thoại thiết bị điện tử ghi âm, ghi hình Ket phiên họp Người phát ngơn Chính phủ họp báo để thông báo cho công luận Đây thông lệ phổ biến giới để bảo đảm Tập thể Chính phủ thảo luận thật dân chủ, thành viên Chính phủ phát huy tơi đa tự tư tưởng, trao đơi thăng thắn để Chính phủ đến định có chất lượng vấn đề mang tính sách, có khơng sách lớn, phức tạp, nhạy cảm 2.2 Một sô kiên nghị sửa đôi, bô sung quy định Quy chế làm việc vê phiên họp Chính phủ Đe nâng cao chất lượng hiệu phiên họp Chính phủ, tác giả kiến nghị sửa đối quy định Quy chế làm việc Chính phủ phiên họp Chính phủ (từ Điều 24 đến Điều 31) với nội dung sau đây: (1) Theo quy định khoản Điều 44 Luật Tơ chức Chính phủ năm 2014 sửa đổi, bổ sung năm 2020 (Luật Tổ chức Chính phủ), Chính phủ có loại phiên họp: (i) Phiên họp thường kỳ hàng tháng; (ii) Phiên họp chuyên đề; (iii) Phiên họp để giải công việc phát sinh đột xuất Quy chế làm việc cần bổ sung quy định cụ the điều kiện, nội dung loại phiên họp nêu trên, đặc biệt cần quy định theo hướng thúc đẩy việc có nhiều hơn, thường xuyên phiên họp chuyên đề (2) Để bảo đảm phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Chính phủ thẩm quyền định yêu cầu tổ chức phiên họp Chính phủ, Quy chế làm việc Chính phủ cần bổ sung quy định cụ trường hợp Chủ tịch nước yêu cầu trường hợp phần ba thành viên Chính phủ yêu cầu Đồng thời, cần quy định rõ trách nhiệm quan liên quan; trình tự, thủ tục chuẩn bị nội dung quy trình tiến hành phiên họp Chính phủ trường hợp (3) Bãi bỏ nội dung: “Đổi với vẩn đề rõ ràng, không cỏ ỷ kiến khác bộ, quan, thuộc thâm quyên quyêt định Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ trình bày bảo cáo tơng hợp nội dung vấn đê trĩnh Chính phủ xem xét, biêu quyêt thông qua”5 Quy chế hành Bởi lẽ, nội dung quy định không phù hợp với ngun tắc hoạt động Chính phủ; theo đó, vấn đề đưa phiên họp Chính phủ phải thảo luận phải tuân thủ trình tự, thủ tục bảo đảm dân chủ Mặt khác, Chính phủ có nhiều phương thức hoạt động, ngồi phiên họp, vấn đề nêu cịn gửi xin ý kiến Điều 47 Luật Tố chức Chính phủ năm 2015 s Khoản Điều 29 Quy chế làm việc Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 01/10/2016 Chính phủ - « Số 18(442)-T9/2021 NGHIÊN cịru \_LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT thành viên Chính phủ biểu thơng qua Chính phủ ủy quyền cho Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Bổ sung, hồn thiện quy định ủy quyền Chính phủ Thủ tướng Chính phủ 3.1 Uy quyên Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành phân quan trọng cùa mối quan hệ quàn lý, điều hành cùa Chính phù, Thủ tướng Chính phủ Trong mối quan hệ quản lý, điều hành cùa Chính phù, Thủ tướng Chính phủ, ủy quyền thực ngày trở nên phơ biên, hình thức khác nhau, cách thức thực quyền lực khác nhau, đa dạng linh hoạt Cùng với phân cấp, phần quyền, đổi đẩy mạnh ủy quyền hợp lý trở thành nhân tố quan trọng đổi mới, bảo đảm tính linh hoạt, nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Cần phải nhận thức thống khái niệm, chất ủy quyền quản lý ủy quyền hiểu giải cơng việc thơng qua người khác, "giao cho người khác sử dụng sô quyên mà pháp luật giao cho mình"b Khái niệm ủy nhiệm có nội hàm tương tự: "giao cho người khác làm thay nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền cùa mình"1 Trong quản lý nhà nước, khác với phân cấp, phân quyền, nhiệm vụ, quyền hạn thực ủy quyền người ủy quyền không nhiệm vụ, quyền hạn (đã pháp luật quy định) vậy, họ vần phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn này; ngược lại, người úy quyền có trách nhiệm phải tuân thủ điều kiện người ủy quyền yêu cầu phải chịu kiểm tra, giám sát người ủy quyền Liên quan đến ủy quyền, cần khắc phục thực tế việc sử dụng thuật ngữ khơng xác Chẳng hạn, khoản Điều Quy chế làm việc hành Chính phủ quy định ""Chính phủ phân cơng Thủ tirớng Chính phù thay mặt Chính phủ xem xét, quyêt định vấn đề đột xuất, cấp bách cân phái xử lý gâp thuộc thâm quyền cua Chinh phủ vân đề Chỉnh phủ thông nguyên tắc Thủ tướng Chính phủ bảo cảo phiên họp Chỉnh phủ gần vê vấn đề định" Trong quy định này, việc sử dụng "phân cơng" khơng xác khía cạnh: thứ nhất, Chính phủ khơng thể phân cơng nhiệm vụ cho Thủ tướng Bởi lẽ, Thủ tướng thiết chế hiến định độc lập tương thiết chế Chính phủ, Thủ tướng khơng phải cấp Chính phủ; thứ hai, nội dung tinh thần quy định thực chất ủy quyền, phân cơng, nhiệm vụ phân cơng người phân công thực theo thẩm quyền quy định tự chịu trách nhiệm, khơng có việc phải báo cáo lại người phân công quy định Trong đó, khoản Điều Quy chế làm việc Chính phủ quy định Chính phủ ủy quyền cho quyền địa phương678, thực chất, việc sử dụng “ủy quyền” quy định không xác, khơng minh bạch Bởi lẽ, ngun tắc, theo quy định Hiến pháp Luật tô chức Chính phủ, Chính phù cấp quyền khơng có mối Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội - 2005, Tập 4, tr.764 Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 4, tr.763 s “Chính phủ phân cấp, ủy quyền cho quyền địa phương định thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực địa bàn quản lý phù hợp với quy định pháp luật điều kiện, khả cùa quyền địa phương”; Q NGHIÊN CỨU , O LẬP PHÁP_Jsố 18(442) -T9/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT quan hệ ủy quyền, thay vào mối quan hệ phân cấp, phân quyền Hơn nữa, khái niệm quyền địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Thực ủy quyền cho quyền địa phương rộng khơng có giới hạn cụ thể người ủy quyền, Chính phủ khơng kiểm sốt việc thực nhiệm vụ, quyền hạn ủy quyền Tuy nhiên, số trường hợp định, Chính phủ có ủy quyên cụ thê cho Hội đồng nhân dân UBND cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn định Chính phủ để xử lý, giải số công việc cụ thể, chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát chặt chẽ Bởi lẽ, Chính phủ phải chịu trách nhiệm cuối kết thực nhiệm vụ, quyền hạn ủy quyền (khơng thể có việc quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ ủy quyền) 3.2 Bơ sung, hồn thiện quy định vê ủy quyên Chính phù ủy quyền Chính phủ cho Thủ tướng Chính phủ cách thức giải cơng việc Chính phủ Vì vậy, khoản Điều Quy chế làm việc Chính phủ, cần bổ sung cách thức giải thơng qua ủy quyền cho Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Chính phủ có cách thức làm việc (cách thức giải công việc): (i) Thảo luận nghị phiên họp Chính phủ; (ii) Gửi phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ; (iii) ủy quyền cho Thủ tướng Chính phủ, ủy quyền cho Hội đồng nhân dân, úy ban nhân dân cấp tỉnh Quy chế làm việc Chính phủ cần quy định rõ phạm vi ủy quyền; trình tự, thủ tục ủy quyền; trách nhiệm thực ủy quyền; chế kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực ủy quyền 3.3 Tăng cường ủy quyền Thủ tướng cho Phó Thủ tướng; đê cao trách nhiệm Phó Thủ tướng giải cơng việc Thủ tướng phân công Khoản Điều 95 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ vê nhiệm vụ phân công Khi Thủ tướng Chỉnh phủ văng mặt Phó Thủ tưóng Chính phủ Thù tướng Chỉnh phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chỉnh phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ” Quy định Hiến pháp xác định rõ nguyên tắc mối quan hệ Thủ tướng với Phó Thủ tướng, nguyên tắc ủy quyền, người ủy quyền Thủ tướng, người ủy quyền Phó Thủ tướng Phó Thủ tướng khơng có nhiệm vụ, quyền hạn riêng; nhiệm vụ, quyền hạn Phó Thủ tướng hình thành sở ủy quyền (ngôn ngữ Hiến pháp diễn đạt phân cơng) Thủ tướng Do vậy, Phó Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng việc thực nhiệm vụ, quyền hạn úy quyền, song nguyên tắc, Thủ tướng phải chịu trách nhiệm cuối việc thực nhiệm vụ, quyền hạn uỷ quyền cho Phó Thủ tướng thực Nói cách khác, quyền hạn Phó Thủ tướng quyền hạn Thủ tướng Thủ tướng úy quyền cho Phó Thủ tướng thực Phó Thủ tướng xử lý cơng việc thay mặt Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Cần khắc phục thực tế việc phải trình Phó Thủ tướng Thủ tướng để xem xét, định (biến Phó Thủ tướng thành khâu trung gian) Cần phải thực triệt để nguyên tắc, việc Thủ tướng phân cơng Phó Thủ tướng xử lý Phó Thủ tướng thay mặt Thủ tướng Chính phủ có tồn quyền định chịu trách nhiệm trực ỵ Sô' 18(442) - T9/2021 NGHIÊN CỨU n \_LẬP PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT tiếp, toàn diện mật trước pháp luật trước Thủ tướng Thủ tướng không xử lý tham gia xử lý nhiệm vụ, lĩnh vực công tác, công việc phân cơng cho Phó Thu tướng Vấn đề đặt ra, có nhiệm vụ, quyền hạn Thu tướng mà Thủ tướng không phép ủy quyền? Theo quy định nêu cua Hiến pháp quy định Luật tổ chức Chính phủ, khơng có nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng bị câm không phép ủy quyền cho Phó Thu tướng Tuy nhiên, với quy định Hiến pháp "Khi Thủ tướng Chinh phù vẳng mật Phó Thù tướng Chính phù Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mật Thu tướng Chính phũ lãnh đạo cơng tác cua Chinh phủ", hiểu ràng, quyền lãnh đạo Chính phủ gắn liền với chức danh Thủ tướng, cốt lõi thấm quyền Thù tướng vắng mặt, Thủ tướng ủy quyền cho Phó Thủ tướng thay mặt minh thực đề bảo đảm tính liên tục hành Điều cho thấy có ngun tắc, khơng vắng mặt Thủ tướng khơng uy quyền việc lãnh đạo Chính phũ cho Phó Thủ tướng Nhiệm vụ, quyền hạn lãnh đạo công tác cua Chính phu lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật quy định khoản Điều 98 Hiến pháp năm 2013 Hai loại nhiệm vụ, quyền hạn với nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí cụ thê hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn cụ khoản Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ Với cách thể điều luật, khó có thê xác định xác nhiệm vụ, quyền hạn cụ Thủ tướng lãnh đạo cơng tác Chính phu Mặc dù vậy, sử dụng nguyên tắc nêu trên, nhận biết số quyền hạn lâu mặc định Thú tướng không phép ủy - n NGHIÊN Cứu IU LẬP PHÁP Ị - Số 18(442) - T9/2021 quyền cho Phó Thủ tướng Chính phủ quyền Thủ tướng thay mặt Chính phủ ký ban hành nghị định Chính phủ, nghị Chính phú 3.4 Quy định chê độ trách nhiệm đầy đù, cụ thê, minh bạch ủy Cơ chế chịu trách nhiệm uy quyền vấn đề phức tạp, ủy quyền liên quan đến chuyến giao quyền hạn, phân bố lại quyền lực theo hướng phi tập trung - mối quan hệ phức tạp với nhiều loại chu thê khác Do vậy, việc xác định cụ thê, rõ ràng chê độ trách nhiệm chủ thê ủy quyên đòi hởi phải xác định rõ ràng, minh bạch Đó động lực quan trọng báo dam cho việc huy động phát huy, quàn lý nguồn lực quan lý cách có hiệu lực, hiệu Khơng có chế độ trách nhiệm cụ thề mục tiêu ùy quyền không đạt mong muốn Trách nhiệm chinh cơng cụ kiểm sốt ũy quyền Hồn thiện cơng cụ hướng dần, theo dõi, kiêm tra, giám sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thề việc thực nhiệm vụ, quyền hạn ủy quyền yêu cầu quan trọng để báo dam chế độ trách nhiệm người ủy quyền người ủy quyền Một nguyên tắc quan trọng ủy quyền đối tượng ủy quyền phải có đủ lực điều kiện để thực ủy quyền; đồng thời bảo đâm ủy quyền không dẫn đến lạm quyền không thực nhiệm vụ, quyền hạn ùy quyền Mặt khác, thông qua công cụ theo dõi, kiểm tra, giám sát thực thường xun, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiêm sốt quyền lực úy quyền, phịng ngừa lạm quyền người ủy quyền Trong ủy quyền, đồng thời với việc chuyển giao nhiệm vụ, NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT quyền hạn, khơng thê không xác định cụ thể, đầy đu trách nhiệm cua chủ ủy quyền trình thực ủy quyền việc thực nhiệm vụ, quyền hạn ủy quyền Đó trách nhiệm phải định kỳ báo cáo Chính phu, Thủ tướng Chính phủ kết thực hiện, thực công khai, minh bạch, tổng kết, đánh giá Thơng qua đê chủ thê ủy qun tự kiểm sốt quyền lực đồng thời chủ thê khác có liên quan có thê kiêm sốt qun lực người ủy quyền Bộ máy làm việc cua Chính phù, Thủ tướng Chính phủ Văn phịng Chính phú cần tiếp tục đổi mới, tăng cường lực để có thê giúp Chính phủ, Thủ tướng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phù, Thù tướng ủy quyền cho Bộ trưởng, Thu trưởng quan ngang bộ, ửy ban nhân dân Chú tịch ửy ban nhân dân cấp tỉnh chủ thể khác Xác định đắn mối quan hệ Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 4.1 Đề cao vai trò, trách nhiệm Bộ trưởng việc độc lập quyêt định giải vấn đề thuộc lĩnh vực, ngành phân cơng phụ trách Bào đảm tư cách độc lập, chủ động, tự chịu trách nhiệm toàn diện cùa Bộ trưởng xử lý ván để thuộc thâm quyên Thủ tướng có qun nhắc nhở, phê bình, chí tạm đình chì chức vụ đê nghị cách chức đôi với Bộ trưởng, Thù trường quan ngang nêu họ thiếu trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ vi phạm pháp luật Để phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm Thu tướng cứa Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quán lý điều hành cần phải kiên chấm dứt tình trạng Bộ trưởng dồn công việc thuộc thẩm quyền lên cho Thu tướng giai quyết; đồng thời, cần khắc phục tình trạng có việc thuộc thấm quyền trách nhiệm giải Bộ, ngành Thu tướng trực tiếp chi đạo giải Yêu cầu phải trở thành quan điểm đạo sửa đổi, bổ sung Quy chế làm việc Chính phu Theo hướng này, khơng nên kế thừa nội dung quy định điểm e khoản Điều Quy chế làm việc Chính phủ; đồng thời khôi phục lại quy định: “Thủ tướng Chỉnh phủ không xử lý công việc thuộc thâm quyên giái cùa Bộ trưởng, Thủ trường quan ngang bộ, quan thuộc Chinh phù, Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương” Quy chế làm việc Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 23/2003/NĐ-CP cúa Chính phủ 4.2 Thủ tướng Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc lãnh đạo, điều hành hoạt động chung Chính phú, nhân tổ điều hoà mục tiêu chung thúc toàn hoạt động Chỉnh phủ hệ thống hành chinh việc thực chức năng, thâm quyên theo quy định pháp luật Trong mối quan hệ với Bộ trương, Thủ tướng tập trung vào việc đạo, điều phối công việc Bộ, giải vấn đề vượt thẩm quyền cùa Bộ trưởng trực tiếp đạo xử lý số công việc lớn, đột xuất, cố nghiêm trọng thiên tai, dịch bệnh lớn vượt khỏi tầm giải Bộ, ngành, cần thiết phải sử dụng quyền lực Thủ tướng đề tập trung, phối hợp nguồn lực từ nhiều Bộ, ngành, địa phương giải cách có hiệu thời gian định Với vai trò thẩm quyền vậy, Thủ tướng, Phó Thủ tướng cần làm đầy đủ trách nhiệm việc xử lý kịp thời, đắn việc mà Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thù trưởng quan thuộc - ỵ Số 18(442) - T9/2021 NGHIÊN cưu \—LẬP PHÁP 11 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chính phu, ủy ban nhân dân cấp tinh trình xin ý kiến đạo thuộc thấm quyền giải Thủ tướng Có khó khăn, vướng mac, khơng rõ chí đạo, điều hành cấp trình xin ý kiến đạo cũa Thú tướng, Thủ tướng có ý kiến đạo không rõ chi đạo “thực theo quy định pháp luật” lại giao bộ, ngành liên quan nghiên cứu trá lời làm cho cấp lúng túng, khó khăn Có trường hợp để hàng tháng, chí gần năm họp họp đi, họp lại ý kiến xừ lý dẫn đến thiệt hại vật chất lớn cho Nhà nước doanh nghiệp, Phó Thủ tướng không thê giải quyết, tiếp tục đẩy lên Thu tướng, Thủ tướng phải họp Thường trực Chính phủ nghe lại để xem xét, giải 4.3 Cụ thê hóa quy định có tính ngun tắc Luật Tơ chức Chỉnh phủ số nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng liên quan đên vai trò, trách nhiệm cùa Bộ trường, Thu trường quan ngang như: vấn đề quan trọng liên ngành, xử lý ván đê thiên tai, dịch bệnh, thâm họa vượt thâm quyên xử lý người đứng đầu bộ, ngành, quyền địa phương Đồng thời, quy định rõ trinh tự, thủ tục, trách nhiệm, thời gian Thu tướng cần phải giải Cùng với quy định yêu cầu cụ thể việc xem xét, định Thủ tướng, Phó Thủ tướng trực tiếp xử lý, theo hướng ý kiến đạo xử lý phải bào đảm kịp thời, cụ thể, rõ ràng, minh bạch, dứt điểm, giải bàng vấn đề, việc xong việc đó, khơng giao lại cho Bộ, ngành nghiên cứu, báo cáo lại, vòng đi, vòng lại, kéo dài thời gian xử lý Đây phải cách thức làm việc Thủ tướng Và Thủ tướng u cầu Văn phịng Chính phù “khi làm việc với bộ, ngành phái thê chia sẻ, tháo gỡ khó khăn với tinh thần khơng: khơng nói khơng, khơng nói khó, khơng nói có mà không làm''’9 Đê đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cùa cách thức làm việc này, Vãn phịng Chính phủ có vai trị, trách nhiệm quan trọng việc điều phối, hồ trợ giúp Thủ tướng, Phó Thủ tướng khơng hồ sơ, tài liệu có liên quan, mà quan trọng làm việc trực tiếp, cụ the, kịp thời, liên tục với bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức liên quan đê có đầy đu sờ, đầy đủ thông tin việc tham mưu, đề xuất phương án xử lý vấn đề vướng mắc Thay lời kết luận Đổ thay đổi cách thức làm việc Chính phú việc sửa đổi, bổ sung Quy chế làm việc cua Chính phủ việc cần thiết phải làm Tuy nhiên, Văn phịng Chính phủ nhân tố quan trọng chế làm việc cua tập thê Chính phủ, Thủ tướng, nên đê báo đảm đồng hiệu khơng chi sửa đơi, bơ sung Quy chê làm việc, mà cần sưa đồi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Văn phịng Chính phủ Nhiều vấn đề chức năng, thẩm quyền cách thức làm việc Văn phịng Chính phủ cần sừa đổi, bơ sung để thích ứng bảo đàm đồng với cách thức làm việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Đương nhiên, cách thức làm việc Chính phú, Thủ tướng Chính phủ cịn bị chi phối, ràng buộc nhiều quy định đạo luật hành chưa sửa đổi, bổ sung Do vậy, sửa đổi, bổ sung Quy chế làm việc Chính phủ lần phải tính đến bước phù hợp đe bảo đảm tính khả thi tính hợp pháp, đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật hành ■ Phát biêu chi đạo Thủ tướng Phạm Minh Chính buổi gặp mặt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Văn phịng Chính phu ngày 16/4/2021 - q NGHIÊN CỨU z LẬP PHÀP Ị - Sô' 18(442) - T9/2021 ... quyền cách thức làm việc Văn phịng Chính phủ cần sừa đổi, bơ sung để thích ứng bảo đàm đồng với cách thức làm việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Đương nhiên, cách thức làm việc Chính phú, Thủ. .. chế làm việc Chính phủ, cần bổ sung cách thức giải thông qua ủy quyền cho Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Chính phủ có cách thức làm việc (cách thức giải công việc) : (i) Thảo luận nghị phiên họp Chính. .. thay đổi cách thức làm việc Chính phú việc sửa đổi, bổ sung Quy chế làm việc cua Chính phủ việc cần thiết phải làm Tuy nhiên, Văn phịng Chính phủ nhân tố quan trọng chế làm việc cua tập thê Chính