Kiến thức trọng tâm vật lý lớp 9Tài Liệu Ôn Thi Group https TaiLieuOnThi Net T A IL IE U O N T H I N E T https tlot cctailieuonthigroup https TaiLieuOnThi Net Tuyensinh247 com 1 MỤC LỤC CHƢƠNG I ĐIỆN HỌC 1 Sự phụ thuộc của cư.
Trang 2Tuyensinh247.com 1
MỤC LỤC CHƢƠNG I ĐIỆN HỌC
1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 3
2 Điện trở của dây dẫn Định luật Ôm 3
3 Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song 4
4 Công thức điện trở 4
5 Biến trở Điện trở dùng trong kĩ thuật 5
6 Công suất điện 6
7 Điện năng Cơng của dịng điện 7
8 Định luật Jun – Len-xơ 7
9 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 7
CHƢƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC 1 Nam châm vĩnh cửu 9
2 Tác dụng từ của dòng điện Từ trường 9
3 Từ phổ Đường sức từ 9
4 Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua 10
5 Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện 10
6 Ứng dụng của nam châm 11
7 Lực điện từ 11
8 Động cơ điện một chiều 11
9 Hiện tượng cảm ứng điện từ 12
10 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 12
11 Dòng điện xoay chiều 12
12 Máy phát điện xoay chiều 12
13 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều 12
14 Truyền tải điện năng đi xa 13
15 Máy biến thế 13
CHƢƠNG III QUANG HỌC 1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 14
Tài Liệu Ôn Thi Group
Trang 32 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 14
3 Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì 14
4 Sự tạo ảnh trong máy ảnh 17
5 Mắt 17 6 Mắt cận và mắt lão 18 7 Kính lúp 18 8 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu 19 9 Sự phân tích ánh sáng trắng 19 10 Sự trộn các ánh sáng màu 19
11 Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu 20
12 Các tác dụng của ánh sáng 20
CHƢƠNG IV SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƢỢNG 1 Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng 21
2 Định luật bảo toàn năng lượng 21
3 Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thủy điện 21
4 Điện gió Điện mặt trời Điện hạt nhân 21
Trang 4Tuyensinh247.com 3
CHƢƠNG I ĐIỆN HỌC
1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ U 0;I 0
2 Điện trở của dây dẫn Định luật Ôm 2.1 Điện trở của dây dẫn
Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng cơng thức: RUI
- Kí hiệu điện trở: hoặc
- Đơn vị điện trở: ôm, kí hiệu là * Các bội số của ôm:
1 10001 1000 000kM
Ý nghĩa điện trở: biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay ít của dây dẫn
2.2 Định luật Ơm
Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây:IU
R
Tài Liệu Ôn Thi Group
Trang 53 Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
Sơ đồ mạch điện
Điện trở tƣơng đƣơng Rtd R1R2
121 1 1tdR R RCƣờng độ dòng điện I I1 I2 121221IIIIRIR Hiệu điện thế 121122UUUURUR U U1 U24 Công thức điện trở
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diễn S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn:
lRSTrong đó: l có đơn vị mét (m); S có đơn vị m2;
có đơn vị .m, được gọi là điện trở suất của vật liệu Điện trở suất ở 0
20 C của một số chất:
Kim loại .m Hợp kim .m
Trang 6Tuyensinh247.com 5
5 Biến trở Điện trở dùng trong kĩ thuật 5.1 Biến trở
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
Một số loại biến trở: Biến trở con chạy Biến trở tay quay Biến trở than Kí hiệu biến trở:
5.2 Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Trong kĩ thuật, người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số
khác nhau, có thể lên tới vài trăm mêgm 6
1M 10
- Các điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện (thường bằng sứ)
- Cách ghi trị số điện trở:
Cách 1: Trị số được ghi trên điện trở
Cách 2: Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở Tài Liệu Ôn Thi Group
Trang 76 Công suất điện
6.1 Công suất định mức của các dụng cụ điện
Số oat ghi trên một dụng cụ điện cho biết cơng suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là cơng suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường
6.2 Cơng thức tính cơng suất điện
22. UU II RR P
Trong đó: P đo bằng ốt (W), U đo bằng vơn (V),
I đo bằng ampe (A),
Trang 8Tuyensinh247.com 7
7 Điện năng Cơng của dịng điện 7.1 Điện năng
Dịng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng Năng
lượng của dịng điện được gọi là điện năng
7.2 Cơng của dịng điện
Cơng của dịng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa
thành các dạng năng lượng khác: 22 UAtUItI RttRP
Trong đó: U đo bằng vơn (V), I đo bằng ampe (A),
t đo bằng giây (s), A đo bằng jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
* Cơng cịn được đo bằng kilơoat giờ (kW.h): 1kWh = 1000W.3600s = 3 600 000J = 3,6.106J
Công của dòng điện, hay điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng là 1kWh
8 Định luật Jun – Len-xơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua:
2
Q I Rt
9 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 9.1 An toàn khi sử dụng điện
- Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V
- Sử dụng dây dẫn diện có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn
- Cần mắc cầu chì hoặc aptomat để ngắt mạch tự động khi đoản mạch - Sử dụng các thiết bị đảm bảo cách điện
Tài Liệu Ôn Thi Group
Trang 9- Phải thận trọng khi tiếp xúc vì mạng điện này có hiệu điện thế 220V có thể gây
nguy hiểm đến tính mạng
- Khơng chạm trực tiếp vào nguồn điện
- Sử dụng dây nối đất đối với thiết bị điện có vỏ bằng kim loại
9.2 Sử dụng tiết kiệm điện năng
- Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng: Giảm chi tiêu cho gia đình
Các dụng cụ và thiết bị được sử dụng lâu dài hơn Giảm bớt các sự cố quá tải điện trong giờ cao điểm Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất
Hạn chế được việc xây dựng các nhà máy điện, giảm thiểu được tình trạng ơ nhiễm môi trường
Hạn chế các sự cố hỏa hoạn, cháy nổ khơng đáng có do dịng điện sinh ra - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
Giảm công suất của thiết bị điện: sử dụng thiết bị điện có cơng suất vừa đủ với nhu cầu, khơng sử dụng thiết bị có công suất quá lớn hoặc quá nhỏ
Giảm thời gian sử dụng: sử dụng hệ thống hẹn giờ tự động
Trang 10Tuyensinh247.com 9
CHƢƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC 1 Nam châm vĩnh cửu
Nam châm nào cũng có hai từ cực: Cực Bắc, kí hiệu là N (North)
Cực Nam, kí hiệu là S (South)
Khi để tự do, cực Bắc luôn chỉ hướng Bắc, cực Nam luôn chỉ hướng Nam
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau
2 Tác dụng từ của dòng điện Từ trường 2.1 Lực từ
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác
dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó Ta nói rằng dịng điện có tác dụng từ
2.2 Từ trƣờng
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trƣờng Nam châm hoặc dịng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó
Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường
3 Từ phổ Đường sức từ
Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc
mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ
Các đường sức từ có chiều nhất định Ở bên ngồi thanh nam châm, chúng là những
đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
Tài Liệu Ôn Thi Group
Trang 114 Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua 4.1 Từ phổ, đƣờng sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua
Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có
dịng điện chạy qua giống phần từ
phổ bên ngoài thanh nam châm Đường sức từ bên trong lòng ống
dây được sắp xếp gần như song song
với nhau
Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín
Hai đầu ống dây là hai từ cực, đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam
4.2 Quy tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
5 Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện
- Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ - Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, cịn thép thì giữ
được từ tính lâu dài
- Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non
- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng
Trang 12Tuyensinh247.com 11
6 Ứng dụng của nam châm
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác
7 Lực điện từ
Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường và khơng song song với đường
sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường
sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngón tay cãi chỗi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
8 Động cơ điện một chiều
- Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính: nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dịng điện chạy qua
- Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng
Tài Liệu Ôn Thi Group
Trang 139 Hiện tượng cảm ứng điện từ
Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín Dịng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dịng điện cảm ứng
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
10 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Điều kiện để xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên
11 Dịng điện xoay chiều
Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại, đang giảm mà chuyển sang tăng
Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều
12 Máy phát điện xoay chiều
- Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là: nam châm và cuộn dây
- Một trong hai bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận cịn lại có thể quay được gọi là rơto
13 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
13.1 Các tác dụng của dòng điện
Tác dụng nhiệt: làm tỏa nhiệt trên điện trở Tác dụng quang: làm sáng bóng đèn bút thử điện
Tác dụng từ: tác dụng lực từ lên nam châm và vật liệu từ Lực từ đổi chiều khi dịng điện đổi chiều
Tác dụng sinh lí: gây ra những cơn co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị tê liệt và có thể chết khi dòng điện đi qua cơ thể người và động vật
Trang 14Tuyensinh247.com 13
13.2 Đo cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều, dùng ampe kế hoặc vơn kế có kí hiệu AC (hay ~)
Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều, không cần phân
biệt chốt của chúng
14 Truyền tải điện năng đi xa
14.1 Công suất hao phí trên đƣờng dây tải điện
22.hpRU PP
Trong đó: P là cơng suất hao phí trên đường dây; hpR là điện trở của dây dẫn Rl
S
; P là công suất nơi truyền tải điện;
U là hiệu điện thế hai đầu đường dây nơi truyền tải
14.2 Cách làm giảm hao phí
Giảm điện trở suất của dây dẫn → sử dụng vật liệu đắt tiền Tăng tiết diện dây dẫn → tăng áp lực lên cột chống
Tăng hiệu điện thế hai đầu dây nơi truyền tải điện → là cách hiệu quả nhất
15 Máy biến thế
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều
Công thức máy biến thế: 11
22
UN
U N
Trong đó: N U là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp; 1, 1
2, 2
NU là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp
Tài Liệu Ôn Thi Group
Trang 15CHƢƠNG III QUANG HỌC
1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1.1 Định nghĩa
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1.2 Các khái niệm
Tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, có: - I là điểm tới, SI là tia tới;
- IK là tia khúc xạ;
- Đường NN’ vng góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới;
- Góc SIN là góc tới, kí hiệu là i;
- Góc KIN là góc khúc xạ, kí hiệu là r; '
- Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới
1.3 Tính chất
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Khi tia sáng truyền được từ nước sang khơng khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới
2 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác
nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi góc tới bằng 0
0 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi
truyền qua hai mơi trường
3 Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
Trang 16Tuyensinh247.com 15 Tài Liệu Ôn Thi Group
Trang 18Tuyensinh247.com 17
4 Sự tạo ảnh trong máy ảnh
Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh
Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ
Ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật
5 Mắt
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới
Thể thủy tinh đóng vai trị như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới Trong qua trình điều tiết, thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện
trên màng lưới rõ nét
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (CV)
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (CC)
- Khoảng cách từ điểm CC đến điểm CV gọi là
giới hạn nhìn rõcủa mắt
Tài Liệu Ơn Thi Group
Trang 196 Mắt cận và mắt lão
Mắt cận Mắt lão
Mắt cận là mắt nhìn xa kém hơn người bình thường Điểm CC, CV của mắt cận ở gần mắt hơn so với mắt bình thường
Mắt lão là mắt nhìn gần kém hơn người bình thường Điểm CC của mắt viễn nằm xa mắt hơn so với mắt bình thường
Cách khắc phục:
- Đeo thấu kính phân kì có tiêu cự:
V
f OC
- Phẫu thuật giác mạc
Cách khắc phục:
- Đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp
- Phẫu thuật giác mạc
7 Kính lúp
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ
- Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn Số bội
giác thường được ghi trên vành kính
Mối liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự: G 25f
Trong dó: f đo bằng centimet (cm)
Trang 20Tuyensinh247.com 19
8 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Ánh sáng do Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng Có một số nguồn phát ra trực tiếp ánh sáng màu
Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu
9 Sự phân tích ánh sáng trắng
Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng
cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD
Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau
10 Sự trộn các ánh sáng màu
Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn
Trộn các ánh sáng màu đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng
trắng
Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ được ánh sáng trắng
Tài Liệu Ôn Thi Group
Trang 2111 Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta
Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu
Vật màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác
Vật màu đen khơng có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào
12 Các tác dụng của ánh sáng
Ánh sáng có năng lượng Các tác dụng của ánh sáng:
Tác dụng nhiệt: ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên → năng lượng ánh sáng biến đổi thành nhiệt năng
Tác dụng sinh học: ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật → năng lượng ánh sáng biến đổi thành các dạng năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật
Tác dụng quang điện: pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó Tác dụng của ánh sáng lên pin mặt trời gọi là tác dụng quang điện → năng lượng ánh sáng biến đổi thành năng lượng điện
Trang 22Tuyensinh247.com 21
CHƢƠNG IV SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƢỢNG 1 Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện cơng (cơ năng) hay làm nóng các vật khác (nhiệt năng)
Ta nhận biết được hóa năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ
năng hay nhiệt năng
Mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
2 Định luật bảo tồn năng lượng
Năng lượng khơng tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác
3 Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thủy điện
Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa
thành điện năng
Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nước trong hồ chứa được chuyển hóa thành điện năng
4 Điện gió Điện mặt trời Điện hạt nhân
- Máy phát điện gió và pin mặt trời gọn nhẹ có thể cung cấp năng lượng điện cho những vùng núi, hải đảo xa xôi
- Nhà máy điện hạt nhân biến đổi năng lượng hạt nhân thành năng lượng điện, có thể
cho cơng suất rất lớn nhưng phải có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn các tia phóng xạ có thể gây nguy hiểm chết người
Tài Liệu Ôn Thi Group