1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiến thức trọng tâm sinh học lớp 9

44 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Kiến thức trọng tâm sinh học lớp 9 Tài Liệu Ôn Thi Group https TaiLieuOnThi Net T A IL IE U O N T H I N E T https tlot cctailieuonthigroup https TaiLieuOnThi Net Sổ tay kiến thức Tài Liệu Ôn Thi Group https TaiLieuOnThi Net T.

Trang 2

Sổ tay kiến thức

Trang 3

1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN 3

1 Các khái niệm cơ bản 3 2 Menđen và di truyền học 3 3 Lai một cặp tính trạng 4 4 Lai hai cặp tính trạng 7 5 Các dạng bài tập về quy luật di truyền

của Menđen 7

2: NHIỄM SẮC THỂ 11

1 Nhiễm sắc thể 11

2 Nguyên phân 12

3 Giảm phân 13

4 Phát sinh giao tử và thụ tinh 14 5 Công thức: Nguyên phân – Giảm phân –

Thụ tinh 16 5 Cơ chế xác định giới tính 17 6 Di truyền liên kết 18 3: ADN VÀ GEN 191 ADN và gen 19 2 Các công thức về ADN 21 3 Mối quan hệ giữa gen và ARN 22 4 Công thức về ARN 23

5 Prôtêin 23

6 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 24

4: BIẾN DỊ 25

1 Đột biến gen 25

2 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 26 3 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 27

4 Thường biến 27

5: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 29

1 Phương pháp nghiên cứu DT người 29 2 Bệnh và tật di truyền ở người 30

6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN 31

1 Công nghệ tế bào – công nghệ gen 31

2 Thối hóa giống 32

3 Ưu thế lai 32

7: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 33

1 Môi trường và các nhân tố sinh thái 33 2 Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống

sinh vật 33

3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời

sống sinh vật 34

4 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 35

8: HỆ SINH THÁI 37

1 Quần thể sinh vật 37

2 Quần thể người 37

3 Quần xã sinh vật 38

4 Hệ sinh thái 39

9: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 40

1 Tác động của con người tới môi trường 40 2 Ơ nhiễm mơi trường 41 3 Bảo vệ mơi trường 42

Trang 4

CHƯƠNG 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

1 Các khái niệm cơ bản

- Tính trạng: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể

VD: Thân cao, hoa đỏ, hạt vàng,

- Cặp tính trạng tương phản: Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại

tính trạng

VD: Hoa đỏ và hoa trắng, hạt trơn và hạt nhăn,

- Nhân tố di truyền (gen): Yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật

VD: Nhân tố di truyền quy định màu hoa, chiều cao thân,

- Giống (dịng) thuần chủng: Giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau

giống các thế hệ trước

Kí hiệu:

+ P (parentes): Cặp bố mẹ xuất phát + × : Phép lai

+ G (Gamete): Giao tử, quy ước: Đực: ♂; Cái ♀

+ F: Thế hệ con, F1 là thế hệ thứ nhất, con của P; F2 là thế hệ thứ 2, con của F1 Ứng dụng di truyền học:

+ Cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống

+ Vai trị lớn trong y học, cơng nghệ sinh học hiện đại

2 Menđen và di truyền học

1 Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng thuần chủng tương phản Saturn

Venus

Đối tượng: Đậu Hà Lan

Đặc điểm ưu việt:

Là cây tự thụ phấn nghiêm ngặt, có hoa lưỡng tính, thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn, có nhiều tính trạng tương phản và trội lặn hoàn toàn, số lượng đời con lớn

Phương pháp nghiên cứu:

G Menđen (1822 – 1884)

Trang 5

2 Theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ 3 Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được → rút ra được quy luật di truyền

Di truyền học

3 Lai một cặp tính trạng

a Thí nghiệm lai 1 căp tính trạng:

→ Khi lai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng, tương phản, thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, cịn F2 có tỉ lệ phân ly tính trạng theo tỉ lệ trung bình

3 trội :1 lặn

b Giải thích kết qủa thí nghiệm

- Quy ước:

Di truyền học

Di truyền và biến dị

Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng

của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu

Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố

mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.Là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản.

Đối tượng Nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.Ý nghĩa Là cơ sở lý thuyết của khoa học và chọn giống, y học và công nghệ sinh học hiện đại.

Kết luận

Despite Mars

03 Saturn

02

Lấy hạt phấn cây hoa trắng thụ phấn cho cây làm mẹ, (cây hoa đỏ) → F1

01 Mercury

Ở cây chọn làm mẹ (cây hoa đỏ thuần chủng) cắt bỏ nhị từ khi chưa chín

Cho F1 tự thụ phấn → F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội(hoa đỏ), tính trạng hoa trắng xuất hiện ở F2 là tính trạng lặn

Trang 6

+Gen A- quy định tính trạng hoa đỏ + Gen a- quy định tính trạng hoa trắng

+ Cây đậu thuần chủng hoa đỏ kiểu gen AA, cây đậu hoa trắng thuần chủng kiểu gen aa Sơ đồ lai Pt/c: AA (hoa đỏ) × aa (Hoa trắng) GP: A ↓ a F1: Aa (hoa đỏ) GF1: A,a × A, a F2: 1AA:2Aa:1aa

F1: Kiểu gen dị hợp tử Aa 100%, kiểu hình 100% hoa đỏ F2: Kiểu gen: 1AA : 2 Aa : 1aa

Kiểu hình: 3 Hoa đỏ:1 Hoa trắng

c Lai phân tích Kiến thức

cần nhớ

Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thểKiểu gen

đồng hợp

Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhauVD: AA, aa

Kiểu gen

dị hợp Chứa cặp gen tương ứng khác nhau, VD: Aa

Quy luật phân li

Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P.

Điều kiện nghiệm đúng : Quá trình giảm phân

diễn ra bình thường, khơng có đột biến xảy ra.

Trang 7

d Trội hoàn toàn – trội khơng hồn tồn

Hiện tượng “Trội khơng hồn tồn” là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện trung gian giữa bố và mẹ, cịn ở F1 có tỉ lộ kiểu hình là : 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn

- So sánh :

Đặc điểm Trội hoàn tồn Trội khơng hồn tồn

Kiểu hình ở F1 Tính trạng trội Tính trạng trung gian Tỉ lệ kiểu hình ở F2 3 trội : 1 lặn 1 trội : 2 trung gian : 1 lăn Phép lai phân tích

được dùng trong

trường hợp

Được dùng (vì tính trạng trội có 2 kiểu gen quy định)

Khơng được dùng (vì tính trạng trội do một kiểu gen quy định)

Phép laiphân tích

Khái niệm Là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn

Kết quả

là đồng tính → cá thể mang tính trạng trội có

kiểu gen đồng hợp AA

là phân tính → cá thể mang tính trạng trội có

kiểu gen đị hợp Aa

Ý nghĩa

Kiểm tra độ thuần chủng của giống

Trong chọn giống nhằm đáp ứng nhu cầu : Xác định các tính trạng mong muốn và tập trung nhiều gen quý vào một kiểu gen để tạo giống có giá trị cao

Tương quantrội - lặn

Tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể sinh vật và ngườiĐể xác định được tương quan trội lặn người ta sử dụng phép lai phân tích

Trang 8

4 Lai hai cặp tính trạng

5 Các dạng bài tập về quy luật di truyền của Menđen

a Nhận dạng các bài toán thuộc các qui lụât Men Đen

Đề bài Dấu hiệu nhận biết

Cho các dữ kiện

+ 1 gen qui định 1 tính trạng + Trội hoàn toàn

+ Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau Cho tỉ lệ phân li

kiểu hình ở đời con

Lai 1 cặp tính trạng:

100%; 1:1; 3:1; 2:1 (tỉ lệ gen gây chết); 1:2:1 (trội khơng hồn tồn)

Lai n cặp tính trạng: (1 : 1)n , (3 : 1)n, (1: 1)n … Cho tỉ lệ 1 loại kiểu

hình

Khi lai một cặp tính trạng, tỉ lệ kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 25% (hoặc 1/4)

Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng, tỉ lệ kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 6,25% (hoặc 1/16)

Lai 2 cặptính trạng

Thí nghiệm

P thuần chủng, khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản: Hạt vàng, trơn × Hạt xanh, nhănF1: 100% Vàng trơn

F2: 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn

Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F29:3:3:1 =(3:1) × (3:1)

Quy luật PLĐL

Các cặp nhân tố di truyền(cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

Điều kiện nghiệm đúng

- Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) nằm trên các cặp NST khác nhau

- Các cặp NST phân li ngẫu nhiên (độc lập) trong quá trình giảm phân

Ý nghĩa:

Giải thích được 1 trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen.

Biến dịtổ hợp

là các kiểu hình khác P xuất hiện trong ở đời con do sự phân li độc lập của các cặp tính trạng

Ý nghĩa: Làm phong phú di truyền ở các lồi

sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính.

Trang 9

Các bước cơ bản để giải bài tập di truyền Menđen

Các công thức cần nhớ

Điều kiện: P dị hợp n cặp gen, trội là trội hồn tồn

Cơng thức

Số loại giao tử 2n

Số loại kiểu hình 2n

Số loại kiểu gen 3n

Phân li kiểu hình (3:1)n

Phân li kiểu gen (1:2:1)n

Số tổ hợp giao tử 4n

P lai phân tích, phân li kiểu hình, kiểu gen (1:1)n

VD: Xác định kiểu gen giao tử của cơ thể có kiểu gen AaBbDd Cơ thể này có 3 cặp gen dị hợp nên sẽ có 23 = 8 loại giao tử

Qui ước gen: xác định tính trội lặn dựa vào

các tỉ lệ quen thuộc rồi qui uớc Bước 1

Biện luận để xác định KG, KH của cặp bố mẹ

Lập sơ đồ lai, nhận xét tỉ lệ KG, KH và giải quyết các yêu cầu khác của bài

Bước 2

Bước 3

Tìm số loại giao tử và kiểu gen của các loại giao tử

Dạng 1:

Phương pháp chung:

- Một cơ thể có n cặp gen dị hợp thì tối đa sẽ có 2n loại giao tử

- Muốn xác định kiểu gen của giao tử, chúng ta tiến hành kẻ sơ đồ phân nhánh Cặp gen dị hợp có hai nhánh, cặp gen đồng hợp có 1 nhánh Giao tử là các gen từ gốc đến ngọn

Trang 10

VD: P: AaBb × Aabb

Cơ thể AaBb giảm phân cho 4 loại giao tử Cơ thể Aabb giảm phân cho 2 loại giao tử → số tổ hợp giao tử = 4 × 2 = 8

Xét từng tính trạng: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa; số kiểu gen 3; số kiểu hình 2 Bb × bb → 1Bb:1bb, số kiểu gen 2; số kiểu hình 2

Vậy đời con có

+ Số kiểu gen: 3 × 2 =6 AaBbDd A B b D d D d a B b D d D d ABD ABd AbD Abd aBD aBd abD abd

Tìm số kiểu tổ hợp giao tử, số loại kiểu gen, số loại kiểu hình

Dạng 2:

Phương pháp chung:

Số tổ hợp giao tử =số loại giao tử đực × số loại giao tử cái

Số loại kiểu gen, kiểu hình chung bằng tích số kiểu gen, kiểu hình của các tính trạng thành phần

Trang 11

+ Số kiểu hình: 2 × 2 = 4

VD: Lai hai cây đậu có hoa đỏ, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình 3 đỏ: 1 trắng Biện luận kiểu gen của P và viết sơ đồ lai từ P → F1

Đời con xuất hiện kiểu hình hoa trắng (khơng có ở P) → Hoa trắng là tính trạng lặn, hoa đỏ là tính trạng trội

Quy ước gen:

A- hoa đỏ; a- hoa trắng

Đời con phân li 3:1 → P dị hợp: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa

VD: P: AaBbdd × aaBbDd Hỏi tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội Kiểu hình mang 3 tính trạng trội: A-B-D-

61 1Aa aa Aa : aa2 21 2 1 3 1Bb Bb BB : Bb : bb B : bb4 4 4 4 41 1dd Dd Dd : dd2 2a1 3 1 3A B D A B Dd2 4 2 1→ − − → →→ − →− = − =

Biện luận kiểu gen của P, F1.

Dạng 3:

Phương pháp chung:

Bố mẹ có kiểu hình trội, đời con có kiểu hình lặn → P dị hợp về cặp gen quy định tính trạng đang xét

Đời con phân li kiểu hình 3 trội: 1 lặn → P dị hợp về cặp gen quy định tính trạng đang xét

P lai phân tích, đời con phân li kiểu hình 1:1 → P dị hợp

Tìm tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con

Dạng 4:

Phương pháp chung:

Tỉ lệ của một loại kiểu gen nào đó bằng tích tỉ lệ của các cặp gen có trong kiểu gen đó

Trang 12

CHƯƠNG 2: NHIỄM SẮC THỂ

1 Nhiễm sắc thể

Nhiễm sắc thể

Khái niệm là vật thể tồn tại trong nhân tế bào , bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính NST là vật chất di truyền cấp độ tế bào

Đặc trưng của NST

Mỗi lồi có bộ NST đặc trưng.

Số lượng: mỗi lồi có số NST trong nhân

khác nhau, đặc trưng cho loài

VD: Người: 2n = 46, ruồi giấm: 2n =8

Hình dạng:Có nhiều hình dạng khác nhiều:

hình hạt, hình que, hình chữ V, hình móc

Kích thước:Ở kì giữa, co ngắn cực đại có chiều dài 0,5-50 μm; đường kính 0,2-2 μm

Cấu trúc

Được tạo thành từ ADN liên kết với protein histon

Ở kì giữa: NST gồm 2 cromatit dính với nhau ở tâm động (tâm động là vị trí thoi vơ sắc gắn vào NST để NST di chuyển về 2 cực)

Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và giúp các NST khơng dính với nhau.

Chức năng

Trang 13

Có 2 loại NST là NST thường và NST giới tính (mang gen quy định tính trạng thường và gen quy định giới tính)

2 Nguyên phân

a Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào

+ Nguyên phân gồm 4 kì : Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối

+ Mỗi NST thường giữ vững cấu trúc riêng biệt của nó và duy trì liên tục qua các thế hệ + NST sẽ biến đổi hình thái qua các kì của chu kì tế bào

+NST duỗi xoắn nhiều nhất ở kì trung gian , đóng xoắn cực đại ở kì giữa của nguyên phân

b Diễn biến nguyên phân

Diễn biến

Phân chia nhân

Kì đầu + NST co xoắn, màng nhân dần dần biến mất + Thoi phân bào dần xuất hiện

Kì giữa

Các NST co xoắn cực đại tập trung ở mặt phẳng xích đạo và có hình dạng đặc trưng (quan sát NST rõ nhất)

Kì sau

Các nhiễm sắc tử tách nhau ở tâm động và di chuyển về 2 cực của tế bào

Kì cuối NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện

Phân chia tế bào chất

- Tế bào chất phân chia dần và tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con

- Ở tế bào động vật, màng tế bào co thắt lại ở vị trí giữa tế bào ⟶ 2 tế bào con

- Ở tế bào thực vật, hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con

Kết quả

Kết thúc quá trình nguyên phân từ một tế bào mẹ có bộ NST 2n → 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ có bộ NST 2n

Trang 14

Ý nghĩa của nguyên phân

- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể

- Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể - Nguyên phân là cơ sở của hình thức sinh sản vơ tính của sinh vật

3 Giảm phân

a Khái quát chung về giảm phân

- Giảm phân là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân , diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục , tạo ra các giao tử mang một nửa bộ NST của tế bào mẹ ban đầu

- Gồm 2 lần phân bào, nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của giảm phân 1

b Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân 1

GP I GP II

Kì trung

gian

NST ở dạng sợi mảnh; NST tự

nhân đơi dính với nhau ở tâm động Ngắn Kì đầu

Các NST kép xoắn và co ngắn; Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp bắt chéo Các NST kép co ngắn lại Kì giữa Các NST kép xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo Các NST kép đơn bội xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo

Kì sau Các NST kép trong cặp tương đồng phân li về 2 cực của tế bào

Các NST đơn trong cặp NST kép đơn bội phân li về 2 cực của

tế bào Kì cuối Hình thành 2 tế bào con có bộ NST

là n kép

Các NST đơn nằm gọn trong 2

nhân mới được tạo thành Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ (2n) → 4 tế bào con có bộ NST đơn bội n

- Ý nghĩa của giảm phân: Nhờ sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST, hiện

Trang 15

4 Phát sinh giao tử và thụ tinh

a Kiến thức cần nhớ

→ Do đó người ta thường dùng phương pháp lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhằm phục vụ cho công tác chọn giống

b So sánh quá trình sinh tinh trùng và q trình sinh nỗn

Giống nhau:

+ Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần

+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử

Kiến thức

Giao tử

tế bào sinh dục có chứa bộ NST đơn bội (n), được hình thành từ quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử (2n) có khả năng thụ tinh tạo ra hợp tử.

Sự hình thành giao tử ở động vật và thực vật khác nhau

Thụ tinh

Là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái để tạo thành hợp tử.

Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n) trong giao tử tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n) có nguồn gốc từ bố mẹ ở hợp tử

Hợp tử Là tế bào 2n, được hình thành giữa sự thụ tinh của tinh trùng với trứng

Ý nghĩa

Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau → nhiều tổ hợp khác nhau → tạo nguồn biến dị cho chọn giống và tiến hóa

Thụ tinh khơi phục lại bộ NST lưỡng bội của lồi → duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ cơ thể.

Trang 16

Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n) trong giao tử tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n) có nguồn gốc từ bố mẹ ở hợp tử

Sự tạo tinh Sự tạo noãn

Tinh nguyên bào bậc 1

Noãn nguyên bào bậc 1

Tinh nguyên bào Noãn nguyên bào

Giảm phân Thể cực thứ nhất GP I GP 2 3 thể cực Trứng Tinh trùng Hợp tử Thụ tinh Là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái để tạo thành hợp tử

Khác nhau:

Từ một tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng còn từ một tế bào sinh trứng tạo ra 1 trứng và 3 thể cực

Trang 17

5 Công thức: Nguyên phân – Giảm phân – Thụ tinh

Nguyên phân

a Xác định số NST, trạng thái NST, số tâm động, cromatit trong các kì

Kì Trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kỳ cuối

Số NST đơn 0 0 0 4n 2n

Số NST kép 2n 2n 2n 0 0

Số Cromatit 4n 4n 4n 0 0

Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n

Số tâm động = số NST có trong tế bào Số cromatit = 2 × số NST kép

b Xác định số tế bào sinh ra sau k lần nguyên phân

Xét a tế bào 2n NST nguyên phân liên tiếp k lần Số tế bào con: a 2k tế bào con

Số tế bào tăng lên = a 2k – a = a (2k – 1) Số NST có trong các tế bào con a 2n 2k

Số NST môi trường cần cung cấp a 2n 2k – a 2n = a 2n (2k – 1)

c Xác định số thoi vơ sắc xuất hiện trong q trình ngun phân

Mỗi tế bào phân chia có 1 thoi vơ sắc , nên số thoi vô sắc xuất hiện bằng số lượt tế bào làm mẹ.= số tế bào ban đầu nguyên phân x (2k – 1)

Giảm phân

a Xác định số NST, trạng thái NST, số tâm động, cromatit trong các kì

Kì NST đơn NST kép Số Cromatit Tâm động

Trung gian 0 2n 4n 2n Giảm phân I Kì đầu I 0 2n 4n 2n Kì giữa I 0 2n 4n 2n Kì sau I 0 2n 4n 2n Kì cuối I 0 n 2n n Trung gian (ngắn) 0 n 2n n

Giảm phân II Kì đầu II 0 n 2n n

Trang 18

Kì giữa II 0 n 2n n

Kì sau II 2n 0 0 2n

Kì cuối II n 0 0 n

b Xác định số tế bào sinh ra sau k lần nguyên phân rồi giảm phân

Xét a tế bào 2n NST nguyên phân liên tiếp k lần rồi giảm phân 1 lần Số tế bào con: a 2k+1 tế bào con

Số NST môi trường cần cung cấp a 2n 2k+1 – a 2n = a 2n (2k+1 – 1) 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 4 tinh trùng

1 tế bào sinh trứng, giảm phân tạo 1 trứng và 3 thể cực → Số NST tiêu biến = số NST trong các thể cực

Thụ tinh

Hiệu suất thụ tinh = Số hợp tử được hình thànhSố lượng giao tử tham gia thụ tinhSố hợp tử tạo thành = số tinh trùng được thụ tinh= số trứng được thụ tinh

5 Cơ chế xác định giới tính Cơ chế XĐ giới tínhNSTgiới tính

NST giới tính là loại NST có chứa gen quy định giới tính và các gen khác.

Phân biệt NST thường - NST giới tính (*)

Cơ chế NST

Là sự phân li của cặp NST giới tính trong q trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh

Giới đồng giao tử cho 1 loại giao tử

Giới dị giao tử cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1→ tỉ lệ giới tính ở đời con ≈ 1: 1

Các yếu tố ảnh hưởng đến giới tính

Nhân tố bên trong: Hoocmon sinh dục nếu

tác động sớm có thể biến đổi giới tính…

Nhân tố bên ngồi:Nhiệt độ, độ ẩm, ánh

sáng đều có thể làm thay đổi giới tính

Ứng dụng là việc điều khiển tỉ lệ đực/cái

Trang 19

So sánh NST thường – NST giới tính

Đặc điểm

so sánh NST thường NST giới tính

Số lượng Số lượng nhiều hơn và giống

nhau ở cá thể đực và cái

Chỉ có 1 cặp và khác nhau ở cá thể đực và cái

Đặc điểm Luôn tồn tại thành từng cặp

tương đồng

Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX)- giới đồng giao tử hoặc không tương đồng (XY)- giới dị giao tử

Chức năng Mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể

Mang gen quy định tính trạng giới tính và gen quy định tính trạng thường (nếu có) 6 Di truyền liên kết Di truyền liên kết

Khái niệm là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, do các gen trên NST cùng phân li trong q trình phân bào.

Nhóm gen liên kết

Mỗi NST mang nhiều gen và tạo thành nhóm gen liên kết.

Số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi thường tương ứng với số NST trong bộ đơn bội

VD: 2n=8 → n =4, có 4 nhóm gen liên kết.Ý nghĩa

di truyền liên kết

Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo di tuyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.

Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt ln đi kèm với nhauSaturn

Venus

Đối tượng: Ruồi giấm

Đặc điểm ưu việt:

+ Dễ ni trong ống nghiệm + Đẻ nhiều

+ Vịng đời ngắn

+ Có nhiều biến dị dễ quan sát + Số lượng NST ít (2n=8)

Phương pháp nghiên cứu: Lai phân tích

T.H.Morgan (1866 – 1945)

Trang 20

CHƯƠNG 3: ADN VÀ GEN 1 ADN và gen a ADN ADNCấu tạo

Cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P.

Đại phân tử hữu cơ, có kích thước lớn có thể dài tới hàng trăm micromet, khối lượng hàng triệu, hàng chục triệu đvC.

Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: Đơn phân là nucleotit

Tính chất

Tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: Số lượng, thành

phần, và trình tự sắp xếp các nucleotit trong cấu trúc của ADN có thê tạo ra vơ số các phân tử ADN khác nhau.

Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các lồi sinh vật.

Cấu trúc khơng gian

là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục.

Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit, dài 34 Å, đường kính vịng xoắn là 20 Å

+ Trên 1 mạch đơn các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị.

+ Giữa 2 mạch các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung: A=T; G ≡XTỉ số A+TG+Xở các loài khác nhau là khác nhau và đặc trưng cho loài.

Trang 21

b Nhân đôi ADN

- ADN tự nhân đơi (tự sao) tại nhân tế bào, ở kì trung gian trong chu kì tế bào

Bước 1: ADN tháo xoắn,

emzym xúc tác làm 2 mạch đơn tách nhau ra

Kết thúc: 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ

Bước 2: Các nucleotit tự do của môi

trường liên kết với các nucleotit trên mỗi mạch của ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung

Nguyên tắc bổ sung: Dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ các nucleotit tự do

của môi trường được lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T; G liên kết với X và ngược lại

Nguyên tắc bán bảo toàn: bán bảo toàn( giữ lại 1 nửa): Trong mỗi ADN con

có 1 mạch cũ của ADN mẹ, mạch cịn lại được tổng hợp mới

Nguyên tắc nhân đôi ADN Diễn biến nhân đôi ADN

- Nhân đôi ADN tạo cơ sở cho sự nhân đôi của NST

- Nhân đôi ADN và NST kết hợp với cơ chế phân li của chúng trong nguyên phân giúp tạo ra sự ổn định dt qua các thế hệ tế bào

-Nhân đôi ADN và NST kết hợp với cơ chế phân li của chúng trong giảm phân và tái tổ hợp trong thụ tinh, tạo ra sự ổn định của ADN và NST qua các thế hệ của loài

Ý nghĩa của nhân đôi ADN

Trang 22

c Gen

- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng dt xác định

- Gen cấu trúc thường mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại protein

2 Các công thức về ADN

Nguyên tắc bổ sung

A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro Công thức về ADN

a Số nucleotit trong gen: N = 2A + 2G Theo nguyên tắc bổ sung: A=T; G=X A1 = T2; T1 = A2; G1 = X2; X1 = G2

Trên 2 mạch của gen:

A = T = A1+A2 = T1+T2 = A1 + T1 = A2+ T2 G =X = G1+G2 = X1+X2 = G1 + X1 = G2+ X2Tính theo tỉ lệ % 1111ADNADN%A %T %G %X%A ; %G2 2+ += =b Chiều dài: 4ÅNL 3, 4A ; 12 Å 1nm 10 Å,1 m= = 0 =  c Chu kì xoắn: C N20=d Khối lượng: M = N × 300 (đvC)

e Liên kết hidro: H =2A+3G= N + G

f Liên kết cộng hóa trị

+ Trong gen: HT = 2N – 2 + Giữa các nucleotit: HT = N – 2

g Một phân tử ADN nhân đôi k lần

Số phân tử ADN con được tạo ra: 2 kSố phân tử ADN chứa hoàn toàn nguyên liệu mới

Trang 23

3 Mối quan hệ giữa gen và ARN

ARN

Cấu tạo

ARN là đại phân tử hữu cơ nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều so với ADNCấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P

Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là các ribonucleotit

Phân loại ARN

ARN thông tin(mARN): Làm khuôn tổng hợp

protein

ARN vận chuyển:(tARN): Vận chuyển axit

amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein

ARN riboxom( rARN): Thành phần cấu tạo

nên riboxom - là nơi tổng hợp nên protein

Tổng hợp ARN

Gen tháo xoắn và tách dần 2 mạch

Các nucleotit tự do của của môi trường liên kết với nucleotit trên mạch gốc của ADN thành từng cặp nucleotit để hình thành mạch ARNKết thúc quá trình ARN rời khỏi gen

Nguyên tắc:

Bổ sung: Amt=Tgốc; Umt=Agốc; Gmt=Xgốc; Xmt=Ggốc.

Khuôn mẫu: Tổng hợp dựa trên mạch mã gốc

của gen

Trang 24

4 Công thức về ARN

a Tổng số nucleotit của ARN: ADNARNNN A G rA rU rG rX2= = + = + + +b Số nucleotit từng loại Agốc = rU; Tgốc = rA; Ggốc = rX; Xgốc = rX

c Liên hệ với số nucleotit của gen

AGen = TGen = rA+rU GGen = XGen = rG+rX Tính theo % gengengengen%rA %rU%A %T2%rG %rX%G %X2+= =+= =5 Prôtêin ProteinCấu tạoGồm 4 nguyên tố chính: C; H; O; N và có thể có thêm 1 số nguyên tố khác

Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là các axit amin, có 20 loại axit amin.

Tính chất

Tính đa dạng và đặc thù.

Thể hiện qua thành phần, số lượng và sự sắp xếp của các axit amin

Thể hiện ở 4 bậc cấu trúc không gian của protein

Chức năng

Chức năng cấu trúc: là thành phần quan trọng

cấu tạo chất nguyên sinh, các bào quan và màng sinh chất

Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất:

Enzyme (bản chất là protein) tham gia vào quá trình xúc tác của nhiều phản ứng trao đổi chất trong cơ thể

Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất

Trang 25

4 bậc cấu trúc của protein

+ Cấu trúc thể hiện tính đặc thù của protein là cấu trúc bậc 1 + Chức năng sinh học của protein thể hiện ở cấu trúc bậc 3 và bậc 4

6 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Gen (1 đoạn ADN)Phiên mã→ mARNDịch mã→ Protein → Tính trạng Bản chất:

1 Trình tự các nuclêơtit trong mạch khn ADN qui định trình tự sắp xếp các ribơnuclêơtit trên phân tử mARN

2 Trình tự mARN qui định trình tự các axit amin trong chuỗi pơlipeptit của prôtêin 3 Prôtêin tham gia trực tiếp vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào , từ đó biểu hiện ra thành tính trạng của cơ thể

→ Như vậy thông qua prôtêin, gen qui định tính trạng của cơ thể Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Bậc 4

Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin

Chuỗi axit amin tạo thành vịng xoắn lị so đều đặn Là hình dạng khơng gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng

Cấu trúc của một số loại protein gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau

Trang 26

CHƯƠNG 4: BIẾN DỊ

Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ

1 Đột biến gen

Biến dị

BD không

di truyền Thường biến

BD di truyềnBD tổ hợpĐột biếnĐột biến genĐột biến NSTĐB cấu trúc NSTĐB số lượng NSTĐột biến genKhái niệm

là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nucleotit

Các dạng đột biến điểm: Mất, thêm và thay thế 1 cặp nucleotit

Nguyên nhân

Kết cặp nhầm trong nhân đôi ADN

Tự nhiên: Những biến đổi bất thường trong sinh

lý, sinh hóa trong tế bào

Nhân tạo: Con người gây đột biến bằng các tác

nhân vật lí hoặc hóa học (chất độc hóa học, phóng xạ, ơ nhiễm mơi trường, vi khuẩn, vi rút )

Vai trị

Đột biến gen có thể gây biến đổi cấu trúc của protein mà nó mã hóa → dẫn đến biến đổi kiểu hình.

Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hịa vốn có của cơ thể

Trang 27

2 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Đột biến cấu trúc

NST

Khái niệm Là những biến đổi trong cấu trúc NST.

Phân loại

Mất đoạn: 1 đoạn của NST bị mất đi so với dạng

ban đầu, làm giảm 1 lượng gen trên NST

Lặp đoạn: Một đoạn nào đó của NST lặp lại 1

hoặc nhiều lần, làm tăng lượng gen trên NST

Đảo đoạn: Một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược

180° và nối lại vào vị trí vừa đứt, làm thay đổi trình tự các gen trên NST

Chuyển đoạn: Chuyển đoạn giữa các NST không

tương đồng hoặc chuyển đoạn trên 1 NST

Nguyên nhân

Bên trong: biến đổi bất thường về sinh lí, sinh

hóa trong tế bào

Bên ngồi: Tác nhân vật lí (tia phóng xạ, tia cực

tím, nhiệt độ ) tác nhân hóa học (chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất độc màu da cam )

Tính chất làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật.

Đảo đoạn Chuyển đoạn

Mất đoạn Lặp đoạn

Trang 28

3 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Cơ chế:

+ 2ngiảm phân→ giao tử nThụ tinh→ hợp tử 2nBộ NST không phân li→ Hợp tử 4n + 2ngiảm phân→ giao tử 2nThụ tinh→ hợp tử 4nBộ NST không phân li→ Hợp tử 4n

4 Thường biến

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể, dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường

VD: Sự thay đổi kiểu hình của cây rau mác, cây dừa nước, cây su hào với những điều kiện môi trường khác nhau

Đối tượng nghiên cứu Điều kiện mơi trường Kiểu hình

Lá cây rau mác

Mọc trong khơng khí Lá nhỏ, hình mũi mác Mọc trên mặt nước Lá lớn, hình mũi mác Mọc trong nước Lá hình dải

Đột biến số lượng

NST

ĐBlệch bội

là những biến đổi số lượng xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST

Những dạng phổ biến: 2n +1 (thể ba); 2n - 1 (thể một); 2n - 2 (thể không); 2n +2 (thể bốn)

Hậu quả: Gây nên biến đổi hình thái ở thực vật (hình dạng, kích thước, màu sắc ) hoặc gây nên 1 số bệnh ở người( đao, tocno, claiphento )

ĐB đa bội Đa bội là một dạng đột biến số lượng NST, trong đó tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số đơn bội NST (3n, 4n, 5n, 6n…)

Trang 29

→ Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngồi của một cơ thể phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường Trong đó, kiểu gen là yếu tố khơng thay đổi, cịn mơi trường thay đổi

- Đặc điểm của thường biến:

+ Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định + Khơng di truyền được

- Vai trị: Giúp sinh vật thích nghi được với sự thay đổi nhất thời hoặc có chu kì của mơi trường

Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình

→ KH là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và mơi trường

- Tính trạng chất lượng: Thường chịu ảnh hưởng nhiều của kiểu gen, ít chịu ảnh

hưởng của mơi trường

- Tính trạng số lượng: Thường chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường tự

nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên rất khác nhau

- Mức phản ứng: Là giới hạn thường biến của một kiểu gen(hoặc chỉ một gen hay một

nhóm gen) trước mơi trường khác nhau

- Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.VD: lúa DR2 chăm sóc bình thường đạt 4,5-5 tấn; chăm sóc tốt đạt 8 tấn

Trang 30

CHƯƠNG 5: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

1 Phương pháp nghiên cứu DT người

Nghiên cứu di truyền

người

Khó khăn

Người sinh sản muộn, đẻ ít con

Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến

Nghiên cứuphả hệ

Phả hệ là bản ghi chép qua các thế hệTheo dõi sự di của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dịng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền.

Nghiên cứutrẻ đồng sinh

Trẻ đồng sinh là những trẻ được sinh ra ở cùng một lần sinh

- Sinh đôi cùng trứng: Cùng kiểu gen, cùng

giới tính

-Sinh đơi khác trứng: Khác kiểu gen, có thể

cùng hoặc khác giới tính

Giúp người ta hiểu rõ vai trị của kiểu gen và vai trị của mơi trường đối với sự hình thành tính trạng

Trang 31

2 Bệnh và tật di truyền ở người Bệnh - tậtdi truyền ở ngườiBệnhdi truyềnĐao (3 NST số 21)

Tơcnơ (cặp NST giới tính XO)Mù màu đỏ - xanh lục

(do gen lặn trên X)

Câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường)Tậtdi truyềnKhe hở môi - hàmBàn tay mất một số ngónDính ngón tay, chânBiện pháp hạn chế bệnh - tật di truyền

Hạn chế ô nhiễm môi trường

Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, trừ sâu, thuốc chữa bệnh

Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân

Tư vấn di truyền trước sinh

Trang 32

CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

1 Công nghệ tế bào – công nghệ gen

Công nghệ tế bào Công nghệ gen

Khái niệm

ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tb hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh

Kĩ thuật gen (kĩ thuật di truyền) là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN sang tế bào của loài khác

Công nghệ gen là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng kỹ thuật gen

Quy trình

-Gồm 2 công đoạn:

+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo + Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh

Kĩ thuật gen gồm 3 khâu:

+ Tách, cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp

+ Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

Ứng dụng

Nhân nhanh giống cây trồng sạch bệnh, nhân bản vơ tính hoặc chọn dịng tế bào xoma biến dị để tạo ra giống mới

Tạo ra các chế phẩm sinh học, giống vật nuôi, cây trồng biến đổi gen VD: Chủng vi khuẩn E.coli có mang khả năng tổng hợp insulin

Trang 33

2 Thoái hóa giống

3 Ưu thế lai

Thối hóa giống

Khái niệm Thối hóa là hiện tượng mà các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, xuất hiện nhiều tính trạng xấu, năng suất thấp, bị chết non

Ngun nhân

Thối hóa giống do tự thụ phấn ở cây trồngThối hóa giống do giao phối gần ở động vậtTự thụ phấn và giao phối gần tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn có hại → Thối hóa giống

Vai trị của tự thụ phấn và GP gần

Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.Tạo dịng thuần

Ưu thế lai

Khái niệm

là hiện tượng cơ thể lai F1có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng xuất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

Nguyên nhân

Sự tập hợp các alen trội có lợi ở F1

Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1rồi giảm dần qua các thế hệ

Tạoưu thế lai

Ở cây trồng: Lai khác dịngỞ vật ni: Lai kinh tế

Trang 34

CHƯƠNG 7: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

1 Môi trường và các nhân tố sinh thái

Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật

Các nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật

Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh

Ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, khí hậu,… Nhân tố con người

Mối quan hệ giữa các sinh vật

Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố

sinh thái nhất định

Giới hạn sinh thái ở các loài sinh vật khác nhau là khác nhau

SV có giới hạn sinh thái rộng sẽ phân bố rộng , dễ thích nghi

2 Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Ánh sáng ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lí diễn ra trong cơ thể sinh vật, sự sinh trưởng, phát triển, sinh sản và phân bố của sinh vật

Ứng dụng

Thực vật Động vật

Xen canh, trồng cây đúng mùa vụ Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng 4 3 2 1 Môi trường sống

Môi trường sinh vật (VD: Cây xanh là môi trường sống của vi khuẩn, nấm kí sinh)

Mơi trường trên mặt đất - khơng khí (mơi trường cạn) Mơi trường trong đất

Môi trường nước (nước ngọt : nước ao, hồ ; nước mặn :

nước biển và hồ nước mặn ; nước lợ : nước vùng cửa sông)

Trang 35

3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Ánh sáng

Thực vật

Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để quang hợp

Làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật

Phân chia SV+ Thực vật ưa sáng+ Thực vật ưa bóng

Động vật

Động vật đã sử dụng gián tiếp năng lượng ánh sáng mặt trời thông qua việc sử dụng thực vật làm thức ăn.

Giúp ĐV nhận biệt và định hướng di chuyển trong không gian

Ảnh hưởng đến hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật

Phân chia SV:

+ ĐV ưa sáng: Hoạt động vào ban ngày+ ĐV ưa tối: Hoạt động vào ban đêm

Nhiệt độ

Tác động

Nhiệt độ ảnh hưởng đến các đặc điểm hình thái, sinh lí của sinh vật

Mỗi lồi có một giới hạn sinh thái về nhiệt độ khác nhau

Khoảng nhiệt độ

Phần lớn sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0°C - 50°C

Một số sinh vật sống được ngoài phạm vi giới hạn trên: VSV

Phân lọai SV

SV biến nhiệt: thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ

mơi trường, nhóm này gồm: VSV, nấm, TV, ĐVKXS, cá, ếch nhái, bò sát.

SV hằng nhiệt: thân nhiệt không phụ thuộc vào

Trang 36

4 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Mối quan hệ cùng lồi

- Trong một nhóm cá thể , chúng có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau

+ Chúng hỗ trợ nhau trong việc chống lại kẻ thù, di cư , tìm kiếm thức ăn , chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường

+ Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở, số lượng cá thể tăng quá cao ) các cá thể trong nhóm sẽ cạnh tranh lẫn nhau Khi đó dẫn tới hiện tượng một số cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể

Dựa vào độ ẩm khơng khí

Thực vậtThực vật chịu hạnThực vật ưa ẩmĐộng vậtĐộng vật ưa ẩmĐộng vật ưa khô

Mối quan hệ giữacác sinh vậtCùng loàiHỗ trợCạnh tranhKhác loàiHỗ trợCộng sinhHội sinhĐối địchCạnh tranhKí sinh, nửa kí sinhSinh vật ăn sinh vật

Trang 37

Mối quan hệ khác loài

Quan hệ Đặc điểm

Hỗ trợ

Cộng sinh

Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật

Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 lồi sinh vật trong đó một bên có lợi cịn bên kia khơng có lợi cũng khơng có hại

Đối địch

Cạnh tranh

Các sinh vật khác loài cạnh tranh giành nơi ở, thức ăn và các điều kiện sống khác Các lồi kìm hãm sự phát triển của nhau

Kí sinh, nửa kí sinh

SV sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác , lấy các chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật đó

SV này ăn sinh vật khác

ĐV ăn thực vật, ĐV ăn động vật, thực vật bắt sâu bọ

Trang 38

CHƯƠNG 8: HỆ SINH THÁI

1 Quần thể sinh vật

2 Quần thể người

- Như những quần thể sinh vật khác, quần thể người cũng có những đặc điểm sinh học như giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong

- Mặc dù về mặt sinh học, con người thuộc lớp Thú, nhưng con người có trí tuệ và có lao động nên có những đặc trưng riêng về kinh tế, xã hội mà bất kì một quần thể sinh vật nào khác đều khơng có Những đặc trưng riêng đó là : pháp luật, kinh tế, hơn nhân, giáo dục, văn hoá…

Xây dựng tháp tuổi ớ người:

Dân số trong một quần thể người dược chia làm 3 thành phần nhóm tuổi gồm: + Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh đến tuổi 15

+ Nhóm tuổi sinh sản lao động: Từ tuổi 15 đến tuổi 64

Quần thểsinh vật

Khái niệm

Là tập hợp những cá thể cùng lồi, sinh sống trong một khoảng khơng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định , những cá thể trong lồi có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới

Đặc trưng

Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ đực/cái trong quần thểNhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản,

sau sinh sản

Mật độ: số lượng hay khối lượng sinh vật

có trong một đơn vị diện tích hay thể tíchMật độ là đặc trưng quan trọng nhất

Ảnh hưởng củamôi trường

Số lượng cá thể của quần thể biến động theo năm, phụ thuộc vào điều kiện thức ăn, môi trường.

Khi mật độ tăng cao → Thiếu thức ăn, nơi ở, → số lương cá thể giảm → mật độ về mức cân bằng

Trang 39

+ Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng: Từ tuổi 65 trở lên

Ở các nước có nền kinh tế kém phát triển, nhóm tuổi trước sinh sản rất cao, nhóm tuổi hết khả năng lao động rất thấp, ở các nước phát triển thì ngược lại

3 Quần xã sinh vật

Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện

Số lượng các loài trong quần xã

Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

Độ thường gặp

Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

Thành phần loài trong quần xã

Lồi ưu thế Lồi đóng vai trị quan trọng trong quần xã Lồi đặc

trưng

Lồi chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các lồi khác

Quần xãsinh vật

Khái niệm Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong 1 sinh cảnh

Đặc trưng

Số lượng các loài trong quần xãThành phần loài trong quần xã

Quan hệngoại cảnh với

quần xã

Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Trang 40

4 Hệ sinh thái

Hệ sinh thái

Khái niệm

Quần xã sinh vật + Sinh cảnh

HST là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định

Thành phần

Thành phần vô sinh: Đất, đá, nước, nhiệt

độ, mùn hữu cơ……

Thành phần hữu sinh

SV sản xuất: Thực vậtSV tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐVSV phân giải: Vi khuẩn, nấm

Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, lồi phía phía trước dùng lồi sau đó làm thức ăn: VD: Chuột → rắn.

Lưới thức ăn

Các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.

Một lồi có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn, ở các bậc dinh dưỡng khác nhau

Ngày đăng: 20/11/2022, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN