Tài Liệu Ôn Thi Group https TaiLieuOnThi Net T A IL IE U O N T H I N E T https tlot cctailieuonthigroup https TaiLieuOnThi Net kiến thức trọng tâm địa lí lớp 9 Tuyensinh247 com 1 CHƯƠNG 1 ĐỊA LÍ DÂN CƯ DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN S.
Trang 2CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ
DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
Số dân
Đông dân: thứ
3 Đông Nam
Á; 14 thế giới
Gia tăng dân số
- Dân số tăng nhanh, đang
giảm dần
- Do: thực hiện tốt chính sách
DS dân số
Cơ cấu dân số
- Cơ cấu DS trẻ
=> “Dân số vàng”
- Xu hướng:
+ giảm tỉ lệ trẻ em + tăng tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và người già
- Mất cân bằng giới tính
Ảnh hưởng
Thuận lợi: lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Khó khăn: sức ép lên vấn đề việc làm, y tế, giáo
dục, chất lượng cuộc sống
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Dân tộc Kinh Các dân tộc ít người
Đặc điểm: - Đông nhất (86%) - Thâm canh lúa nước, nghề thủ công Phân bố: Chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải Đặc điểm:- Chiếm 14% - Trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc Phân bố:
- Chủ yếu ở miền núi và trung du + Trung du phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Hmông
+ Trường Sơn, Tây Nguyên: Ba na, Êđê, Gia rai
+ Cực Nam TB và NB: Chăm, Khơ me, Hoa
Có 54 dân tộc Mỗi dân tộc có nét
văn hố riêng
Ngồi ra cịn 1 bộ phận người Việt định cư ở nước ngoài
Trang 3Tiêu chí Quần cư nơng thơn Quần cư thành thị
Tên gọi Làng, xóm, thôn, bản, mường Phố phường
Mức độ tập
trung dân cư Thưa thớt Đông đúc
Kiến trúc quy hoạch
Nhà cửa xen lẫn ruộng đồng, nơi ở cũng là nơi sản xuất, nhà cổ truyền
Nhà cao tầng, các khu vực được quy hoạch riêng biệt…
Hoạt động kinh
tế chủ yếu Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp, dịch vụ
Lối sống
- Truyền thống, các phong tục tập quán cổ truyền
- Đang thay đổi
Tác phong công nghiệp hiện đại, văn minh
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Mật độ
dân số cao
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Nguồn lao động
Dồi dào, tăng nhanh
Thế mạnh: cần cù,
nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Hạn chế: về thể lực và trình độ chun mơn Vấn đề việc làm Vấn đề việc làm diễn ra gay gắt - Thất nghiệp ở thành thị - Thiếu việc làm ở nông thôn Chất lượng cuộc sống
Được cải thiện Chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thơn, giữa các tầng lớp dân cư
Các loại hình quần cư
Sử dụng lao động Số lao động có việc làm tăng lên Xu hướng + khu vực II và III tăng + khu vực I giảm
Phân bố dân cư không đều
+ Tập trung ở đồng bằng – thưa thớt ở miền núi + Chủ yếu ở nơng thơn – thành thị ít hơn
Trang 4CHƯƠNG 2 ĐỊA LÍ NGÀNH KINH TẾ
Thành tựu
NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN ĐỔI MỚI
Cơ cấu ngành:
+ giảm khu vực I + tăng khu vựcc II, III
Cơ cấu lãnh thổ: hình thành vùng động lực phát triển KT, vùng chuyên canh, vùng KT trọng điểm Cơ cấu thành phần: nền KT nhiều thành phần Trong nước: - Hạn chế về việc làm, phát triển VH, y tế,… - Ô nhiễm MT, cạn kiệt tài nguyên - Chênh lệch KT giữa các vùng Trên thế giới: - Thị trường biến động - Cạnh tranh gay gắt, chênh lệch trình độ KT Tăng trưởng tương
đối vững chắc Chuyển dịch theo
hướng cơng nghiệp hóa
Xuất khẩu đẩy mạnh, ngoại thương phát triển
Thu hút đầu tư nước ngoài Hội nhập khu vực
và toàn cầu
Chuyển dịch cơ cấuThành tựu Thách thức
Trang 5NÔNG NGHIỆP
Tự nhiên Thuận lợi:
- Đất: feralit, phù sa màu mỡ - Khí hậu: nhiệt đới ẩm, phân
hóa đa dạng
- Nguồn nước: dồi dào - Sinh vật: phong phú
Khó khăn:
- Đất phèn, đất mặn, đất
trống đồi núi trọc
- Thiên tai, sâu dịch bệnh…
Trồng trọt Cây lương thực:
- Lúa là cây lương thực chính
- Phân bố: ĐBSH, ĐBSCL
Cây công nghiệp:
ĐNB và Tây Nguyên
Cây ăn quả: ĐNB,
ĐBSCL
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
Kinh tế - xã hội Thuận lợi:
- Lao động dồi dào, có kinh nghiệm - CSVC - KT đang hồn thiện - Chính sách phát triển - Thị trường mở rộng Khó khăn: - Lao động trình độ thấp - CSVC – KT lạc hậu - Thị trường chưa ổn định Chăn ni Trâu, bị: - Trâu: TDMN Bắc Bộ - Bò: Duyên hải NTB Lợn: ĐBSH và ĐBSCL Gia cầm: đồng bằng Thủy sản Điều kiện phát triển:
- Thuận lợi:
+ Ngư trường lớn, sơng ngịi, đầm phá
+ LĐ có kinh nghiệm, CS chế biến
- Khó khăn: thiên tai,
vốn ít, phương tiện lạc hậu, thị trường biến động
Sự phát triển:
- SL tăng nhanh, thị trường mở rộng - Phân bố: ven biển
Lâm nghiệp Tài nguyên rừng: - Suy giảm, chất lượng rừng thấp - Gồm: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Sự phát triển: - Diện tích rừng trồng tăng - Chế biến gỗ và lâm sản phát triển
- Mơ hình nơng - lâm kết hợp
Trang 6CÔNG NGHIỆP
Tự nhiên Thuận lợi:
- Tài nguyên đa dạng - Tài nguyên trữ lượng lớn => Cơ cấu đa dạng, phát triển các ngành trọng điểm
Khó khăn:
- Khống sản phân bố phân tán,
khó khai thác
- Mùa khơ thiếu nước
- Sinh vật suy giảm
Khai thác nhiên liệu - Than: Quảng Ninh - Dầu khí: thềm lục địa phía Nam
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
Kinh tế - xã hội Thuận lợi:
- Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật đang hoàn thiện
- Chính sách mở cửa, thu hút đầu tư
- Thị trường trong và ngoài nước mở rộng Khó khăn: - Lao động hạn chế về trình độ, tác phong - CSHT hạn chế, thiếu vốn, cạnh tranh Điện
- Nguồn điện phong phú (than, dầu khí, thủy năng…)
- Sản lượng tăng nhanh - Thủy điện ở vùng núi: Sơn La, Hịa Bình, - Nhiệt điện chạy bằng khí (miền Nam) và chạy bằng than (miền Bắc) Dệt may - Ưu thế lao động rẻ - Cung cấp hàng xuất khẩu chủ lực - Các trung lớn: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… Chế biến lương thực, thực phẩm - Chiếm tỉ trọng lớn nhất
- Cơ cấu đa dạng: chế
biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản
- Phân bố: rộng khắp cả
nước
CƠ CẤU ĐA DẠNG
- Cơ cấu ngành: có đầy đủ các ngành,đã hình thành 1 số ngành trọng điểm - Cơ cấu thành phần: nhà nước, ngồi nhà nước, có vốn đầu tư nước ngồi - Cơ cấu lãnh thổ: có sự phân hóa
Trang 7CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Giao thơng vận tải
- Vai trị: thúc đẩy sự phát triển, tạo mối liên hệ KT - Đường bộ:
+ khối lượng vận chuyển lớn nhất
+ tuyến B– N (QL 1A, đường HCM), tuyến Đ - T
- Đường sắt: Thống nhất (Hà Nội – HCM)
- Đường sông: lưu vực sông Cửu Long, sông Hồng - Đường biển: cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn - Đường hàng không: hiện đại, mạng lưới QT nội địa - Đường ống: phát triển gắn với ngành dầu khí
Bưu chính - Mạng bưu cục mở rộng và nâng cấp - Nhiều dịch vụ mới Viễn thông - Tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ 2 TG - Năng lực viễn thông quốc tế, liên tỉnh được mở rộng Nội thương - Cả nước hình thành thị trường thống nhất - Hàng hóa phong phú - Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất
Ngoại thương
- NK: máy móc, thiết bị,
nguyên – nhiên liệu
- XK: hàng CN nhẹ, tiểu thủ CN, nông sản, k/sản - Thị trường XNK mở rộng: Châu Á – TBD, châu Âu, Bắc Mỹ Du lịch
- Vai trò: đem lại nguồn
thu lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống nhân dân - Tiềm năng du lịch phong phú (tự nhiên và nhân văn) VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN BỐ
Vai trò: đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt
Cơ cấu: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng, dịch vụ sản xuất Đặc điểm:
- Tỉ trọng chưa cao
- Hiện nay: phát triển khá nhanh, thu hút đầu tư nước ngoài
Phân bố:
- Không đều, tập trung ở đô thị, đồng bằng ven biển
- Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm DV lớn nhất
DỊCH VỤ
Trang 8CHƯƠNG 3 SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ
1 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Diện tích lớn nhất
- Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, ĐBSH, Bắc Trung Bộ, vịnh Bắc Bộ
=> Giao lưu KT - XH với các vùng và các nước, ý nghĩa về an ninh quốc phòng
2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tiểu vùng ĐK tự nhiên Thế mạnh kinh tế Khó khăn
Đơng Bắc
- Núi trung bình và núi thấp
- Hướng cánh cung - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh
- Khai thác khống sản - Nhiệt điện chạy bằng than - Trồng rừng, cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt
- Du lịch sinh thái
- Kinh tế biển: nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch - Địa hình chia cắt - Thời tiết thất thường - Khống sản trữ lượng nhỏ và khó khai thác - Xói mịn đất, sạt lở đất, lũ qt… Tây Bắc
- Núi cao, hiểm trở - Khí hậu nhiệt đới ẩm có một mùa đơng ít lạnh hơn
- Thủy điện (Hịa Bình, Sơn La)
- Trồng rừng, cây cơng nghiệp lâu năm (chè)
- Chăn nuôi gia súc lớn
3 Đặc điểm dân cư xã hội:
- Nhiều dân tộc ít người: Thái, Tày, Nùng…
- Trình độ dân cư – xã hội chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc - Thuận lợi: người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất, đa dạng văn hóa - Khó khăn: trình độ lao động thấp, đời sống người dân khó khăn
VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ
Trang 94 Tình hình phát triển kinh tế
Công nghiệp: phân bố chủ yếu ở Đông Bắc
- CN năng lượng phát triển mạnh (nhiệt điện và thủy điện) - Khai thác khoáng sản
- Chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản
Nông nghiệp
- Trồng trọt: cơ cấu đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới); cây CN lâu năm
phát triển mạnh (quan trọng nhất là cây chè)
- Chăn nuôi gia súc: đàn trâu (lớn nhất cả nước), đàn lợn - Lâm nghiệp: nông - lâm kết hợp
- Ngư nghiệp: ngư trường trọng điểm Hải Phòng – Quảng Ninh ; nuôi cá, tôm
Dịch vụ
- Hệ thống đường sắt, đường ôtô, cảng biển phát triển - Kinh tế cửa khẩu đóng vai trị quan trọng
- Du lịch phát triển
Các trung tâm kinh tế: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn
Trang 101 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 của đất nước
- Phía Tây, B, ĐB giáp TDMNBB; phía Nam giáp BTB, phía Đ giáp Vịnh Bắc Bộ => Thuận lợi cho lưu thông, trao đổi kinh tế với các vùng khác và thế giới
2 Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên
- Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào, đất phù sa màu mỡ, khoáng sản (than nâu, sét, cao lanh), vùng biển giàu có
- Thuận lợi: thâm canh lúa nước, rau quả vụ đông, đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), ít khống sản
3 Đặc điểm dân cư xã hội:
- Dân số đông, mật độ dân số cao nhất nước
- Thuận lợi: LĐ dồi dào, trình độ cao; thị trường tiêu thụ lớn; hạ tầng hồn thiện - Khó khăn: sức ép dân số lớn (việc làm, y tế, GD, môi trường, tài nguyên…)
4 Tình hình phát triển kinh tế
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng KVI ; tăng KVII, III Cơng nghiệp: hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì cơng nghiệp
hóa; tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng
Nông nghiệp:
- Trồng trọt: đứng thứ 2 cả nước về diện tích và sản lượng lương thực; đứng đầu
về năng suất lúa; vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính
- Chăn ni: lợn (đàn lợn > nhất cả nước), bị sữa, gia cầm, nuôi trồng thủy sản
Dịch vụ: GTVT, BCVT, du lịch; Hà Nội là TT dịch vụ hàng đầu cả nước Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm:
- Hai TTKT lớn nhất : Hà Nội, Hải Phòng; kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - QN - Các tỉnh/Tp thuộc VKTTĐ Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Trang 111 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài
=> Cầu nối giữa phía Bắc và phía Nam, cửa ngõ ra biển của Lào, ĐB Thái Lan
2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đặc điểm: Thiên nhiên phân hóa giữa Bắc và Nam Hồnh Sơn, từ đông sang tây - Thuận lợi: rừng và khống sản phong phú (Bắc Hồnh Sơn); tài nguyên biển đa
dạng (bãi tôm, cá, đảo nhỏ, đầm, phá ), tài nguyên du lịch tự nhiên (hang động, bãi biển) và nhân văn (di sản văn hoá , lịch sử)
- Khó khăn: thiên tai (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay)
3 Đặc điểm dân cư xã hội:
- Phía Tây dân cư thưa thớt, kinh tế - xã hội kém phát triển hơn phía Đơng - Mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao hơn cả nước
- Thuận lợi: lao động dồi dào, cần cù, nhiều kinh nghiệm phịng chống thiên tai - Khó khăn: mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật cịn hạn chế.
4 Tình hình phát triển kinh tế
Nông nghiệp:
- Cây lương thực: Năng suất lúa, bình quân lương thực theo đầu người thấp - Phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng, đánh bắt ni trồng thủy sản - Mơ hình kết hợp nông - lâm - ngư nghiệp, xây dựng hồ chứa nước
Công nghiệp:
- Phát triển chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên
- Hiện nay: đẩy mạnh cơng nghiệp khai khống,vật liệu xây dựng, chế biến nông sản xuất khẩu, triển khai các dự án lớn, cải thiện kết cấu hạ tầng cơ sở
Dịch vụ:
- Giao thơng: vai trị trung chuyển giữa 2 miền Nam – Bắc, giữa nước ta với Lào - Du lịch và dịch vụ: nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn
Các trung tâm kinh tế: Thanh Hóa, Vinh, Huế
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Trang 121 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang
=> Cầu nối B - N, cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, ĐB Campuachia và Thái Lan => Các đảo, quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và ANQP của đất nước
2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- ĐH: núi, gị đồi phía tây, đồng bằng nhỏ hẹp phía đơng; bờ biển nhiều vũng, vịnh - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, cực Nam Trung Bộ mùa khơ 6 -7 tháng (sa mạc hố) - Sơng: ngắn và dốc, lũ vào thu đơng
- Khống sản: cát thủy tinh, titan, vàng… - Rừng: đang giảm sút
- Biển: nhiều hải sản, bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu
3 Đặc điểm dân cư xã hội
- Dân cư tập trung ở dải đồng bằng ven biển phía đơng ; thư
- Thuận lợi: lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn - Khó khăn: đời sống của một bộ phận dân cư cịn nhiều khó khăn.
4 Tình hình phát triển kinh tế.
Nơng nghiệp:
- Chăn ni bị, khai thác, ni trồng và chế biến thủy sản là thế mạnh của vùng - Khó khăn: quỹ đất nông nghiệp hạn chế, bão lũ
Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng tốc độ tăng trưởng khá cao
- Công nghiệp cơ khí, chế biến nơng sản thực phẩm khá phát triển
Dịch vụ: thế mạnh về du lịch, giao thông vận tải biển
Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung :
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và có tầm quan trọng ở các vùng Duyên hải Nam Trung bộ, Bắc Trung bộ và Tây Nguyên
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Trang 131 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
Tây Nguyên nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia => có khả năng mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công
2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đất badan trên cao nguyên rộng lớn, khí hậu cận xích đạo -> trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới
- Diện tích rừng tự nhiên lớn
- Sơng ngịi: nhiều sơng có trữ năng thủy điện lớn - Khống sản: bơ-xit với trữ lượng lớn
- Khó khăn: thiếu nước vào mùa khơ
3 Đặc điểm dân cư xã hội:
- Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người, vùng thưa dân nhất - Đời sống dân cư cịn nhiều khó khăn và đang được cải thiện
- Vấn đề đặt ra: nâng cao chất lượng cuộc sống, xây dựng cơ sở hạ tầng, ngăn chặn phá rừng.
4 Tình hình phát triển kinh tế
Nông nghiệp:
- Trồng trọt: vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn (cà phê, hồ tiêu, điều, chè ) - Chăn ni: gia súc lớn (trâu, bị đàn, bò sữa)
- Lâm nghiệp: phát triển mạnh
Công nghiêp: thủy điện, chế biến gỗ, chế biến nông sản phát triển Dịch vụ:
- Xuất khẩu nông sản lớn thứ 2 cả nước, sau đồng bằng sông Cửu Long - Du lịch sinh thái và văn hoá, nghỉ dưỡng phát triển
Các trung tâm kinh tế: Buôn Mê Thuật, Đà Lạt, PlâyKu
VÙNG TÂY NGUYÊN
Trang 141 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Gần trung tâm Đông Nam Á; cầu nối giữa Tây Nguyên và DHNTB với ĐBSCL => Thuận lợi giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế
2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đất badan, đất xám phù sa cổ, khí hậu cận xích đạo => trồng cây CN nhiệt đới - Sơng ngịi: có giá trị về thủy điện, thủy lợi (sơng Đồng Nai)
- Rừng có ý nghĩa lớn về du lịch
- Biển ấm, ngư trường lớn, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế - Khoáng sản dầu khí lớn ở thềm lục địa phía Nam
- Khó khăn: trên đất liền ít khống sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường
3 Đặc điểm dân cư xã hội
- Đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước
- Thuận lợi: LĐ dồi dào, tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn; nhiều di tích, VH - Khó khăn: sức ép dân số lớn, ơ nhiễm mơi trường.
4 Tình hình phát triển kinh tế.
Cơng nghiệp: tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu
- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng
- Tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu
- Khó khăn: CSHT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, ô nhiễm môi trường
Nông nghiệp: chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng
- Vùng chuyên canh cây CN lớn nhất cả nước (cây nhiệt đới: cao su, hồ tiêu, điều) - Cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phương pháp công nghiệp
Dịch vụ:
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, cơ cấu đa dạng
- Giao thông, du lịch phát triển ; đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước
Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
- Trung tâm kinh tế lớn: TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, TP Vũng Tàu
- VKTTĐ phía Nam có vai trị quan trọng với ĐBB, các tỉnh phía nam và cả nước
VÙNG ĐƠNG NAM BỘ
Trang 151 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Ba mặt giáp biển; tiếp giáp Campuchia, Thái Lan và Đông Nam Bộ
=> Thuận lợi giao lưu trên đất liền và biển với các vùng trong nước và thế giới
2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, KH cận xích đạo => cây lương thực - Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt => phát triển giao thông, thuỷ sản nước ngọt - Vùng biển rộng, ngư trường lớn => đánh bắt và ni trồng thuỷ sản
- Khó khăn: diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu nước ngọt trong mùa khô, lũ lụt
3 Đặc điểm dân cư xã hội:
- Đơng dân, lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất NN; thị trường tiêu thụ lớn - Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp, cơ sở vật chất – hạ tầng chưa hoàn thiện
- Biện pháp: nâng cao dân trí, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đơ thị.
4 Tình hình phát triển kinh tế
Nông nghiệp:
- Vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước - Vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh
- Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh
Công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất); vật
liệu xây dựng; cơ khí nơng nghiệp và một số ngành cơng nghiệp khác
Dịch vụ: XNK lương thực thực phẩm, vận tải thủy, du lịch sinh thái Các trung tâm kinh tế: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Trang 16PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
Đánh bắt, NT, chế biến thủy sản - ĐKPT: biển rộng, 4 ngư trường lớn, giàu hải sản=> Phát triển khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản - Phương hướng: khai thác xa bờ, đẩy mạnh chế biếnDu lịch biển - đảo - ĐKPT: nhiều bãi biển đẹp, đảo ven bờ - Hạn chế: chủ yếu tắm biển, chưa đa dạng hoá hoạt động du lịch Khoáng sản biển - Khai thác muối, cát titan ở DHNTB - Khai thác dầu khí ở thềm lục địa Đông Nam Bộ
Giao thông vận tải biển
- ĐKPT:
+ Gần tuyến đường
biển quốc tế
+ Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sơng => xây dựng cảng - Giao thông biển
phát triển cùng với sự mở rộng, hội nhập nền kinh tế BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
1 Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo
- Tài nguyên biển suy giảm: diện tích rừng ngập mặn, sản lượng thủy sản giảm
- Ô nhiễm môi trường nước biển ở các cảng và nơi khai thác dầu
2 Biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo
Trang 17NỘI DUNG SỔ TAY
1 CHƯƠNG I ĐỊA LÍ DÂN CƯ ………………………………….1
2 CHƯƠNG II ĐỊA LÍ NGÀNH KINH TẾ………………………3
3 CHƯƠNG III SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ…………… .7