1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiến thức trọng tâm LỊCH sử lớp 11

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Kiến thức trọng tâm LỊCH sử lớp 11 SACHHOC COM Tuyensinh247 com 1 Mục lục LỊCH SỬ THẾ GIỚI I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh (thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) 2 II Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) 8 III Cách mạng tháng.

SACHHOC.COM Tuyensinh247.com Mục lục LỊCH SỬ THẾ GIỚI I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh (thế kỉ XIX- đầu kỉ XX) II Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) III Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng xã hội chủ nghĩa Liên Xô (1921 – 1941) IV Các nước tư chủ nghĩa hai chiến tranh (1918 – 1939) 12 V Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918 – 1939) .15 VI Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) 16 LỊCH SỬ VIỆT NAM I Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX 18 II Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 .23 Tuyensinh247.com LỊCH SỬ THẾ GIỚI I Các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh (thế kỉ XIX- đầu kỉ XX) Nhật Bản a Cuộc Duy Tân Minh Trị - Hoàn cảnh lịch sử: + Cuối kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng mặt + Các nước Phương Tây tìm cách “mở cửa” Nhật + Năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước - Nội dung cải cách: + Kinh tế: Thống tiền tệ, xoá bỏ độc quyền đất đai giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, giao thơng liên lạc + Chính trị - xã hội: Xố bỏ chế độ nơng nơ, đưa quý tộc tư sản lên nắm quyền, thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật chương trình giảng dạy + Quân sự: Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây Kết Mở đường cho Nhật Bản phát triển TBCN, thoát khỏi xâm lược tư phương Tây Tính chất Mang tính chất cách mạng tư sản không triệt để Tuyensinh247.com Ấn Độ Sự xâm lược sách thống trị thực dân Anh - Đầu kỉ XVIII Ấn Độ trở thành thuộc địa Anh - Anh thi hành sách vơ vét tàn bạo - Hậu quả: + Đất nước ngày lạc hậu + Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ 1857 1859 Khởi nghĩa Xi-pay 1885 Đảng Quốc Đại thành lập 1908 Khởi nghĩa Bom-bay Đảng Quốc Đại - Từ 1885 – 1905: Chủ trương “bất bạo động” – đường lối đấu tranh ơn hịa - Từ 1905: Đảng Quốc Đại phân hóa, hình thành “phái cấp tiến”, đứng đầu Tilắc Phong trào bật: - Phong trào chống đạo luật Bengan - Thực dân Anh bắt giam Tilắc (1908) dấy lên phong trào đấu tranh đòi thả Ti lắc đòi phá bỏ đạo luật Bengan - Mục đích: nhằm địi quyền dân tộc, dân chủ cho nhân dân - Mang tính chất cách mang tư sản chưa triệt để Tuyensinh247.com Trung Quốc Trung Quốc nước giàu tài ngun, có văn hố rực rỡ từ nửa sau kỉ XIX bị suy yếu chế độ phong kiến mục nát Sau Chiến tranh thuốc phiện, Trung Quốc trở thành “miếng bánh ngọt” cho nước đế quốc Âu, Mĩ Nhật Bản xâu xé Trước nguy xâm lược nước đế quốc, từ kỉ XIX, nhân dân Trung Quốc tiến hành đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến Thời Phong trào gian đấu tranh 1898 Mục đích Lãnh đạo Kết Cải cách Cải cách Khang Hữu Vi, Thất bại Duy Tân trị Lương Khải Siêu 1899- Phong trào Nghĩa Chống đế quốc, Nơng dân Thất bại 1901 Hồn đồn chống phong Tơn Trung Sơn Thành kiến 1911 Cách mạng Chống phong Tân Hợi kiến lập nhà nước Cộng hoà Trung Hoa Tuyensinh247.com Dân Quốc * Cách mạng Tân Hợi (1911) - Nguyên nhân: Mâu thuẫn xã hội gay gắt Chính sách Mãn Thanh tiến hành quốc hữu hóa đường sắt => giao quyền kiểm soát tuyến đường sắt huyết mạch cho tư sản đế quốc kiểm soát - Diễn biến: + Cuộc khởi nghĩa bắt đầu diễn Vũ Xương (10/10/1911) sau lan miền Nam miền Trung + Tháng 12/1911: khởi nghĩa thành công, Tôn Trung Sơn bầu làm tổng thống => Trung Hoa Dân Quốc thành lập Hoàng đế cuối chế độ phong kiến Trung Quốc thoái vị, chấm dứt chế độ phong kiến hàng nghìn năm Trung Quốc - Tính chất: Cách mạng Tân Hợi cách mạng tư sản giai cấp tư sản lãnh đạo Mở đường cho chủ nghĩa tư Trung Quốc phát triển - Hạn chế: + Chưa lật đổ chế độ phong kiến + Chưa tập trung chống đế quốc + Chưa giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân Các nước Đông Nam Á (cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX) a Qúa trình xâm lược chủ nghĩa thực dân nước Đơng Nam Á - Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên - Nửa sau kỉ XIX, chế độ phong kiến Đông Nam Á khủng hoảng suy yếu => Vì vậy, hầu Đông Nam Á (trừ Xiêm) trở thành đối tượng xâm lược của nước tư phương Tây Tuyensinh247.com b Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Tên nước Thực dân Thời gian Phong trào tiêu Thành biểu bước đầu xâm lược In-đơ-nê-xia Hà Lan 1905 1908 Phi-líp-pin Tây Ban 1896- 1898 Nha - Mĩ -Thành lập công Đảng cộng sản đồn xe lửa In-đơ-nê-xia -Thành lập hội liên thành lập hiệp công nhân (5-1920) -Cách mạng bùng Nước cộng hồ nổ Phi-líp-pin đời Cam-pu-chia Lào Pháp 1863-1866 -Khởi nghĩa 1886-1867 Ta-Keo Pháp 1901 1901-1907 - Khởi nghĩa -Gây cho Pháp Cra-chê nhiều tổn thất -Đấu tranh vũ trang -Bước đầu thành Xa-van-na-khét lập liên minh -Khởi nghĩa cao chống Pháp nguyên Bô-lô-ven Việt Nam Pháp 1885-1896 -Phong trào Cần 1884-1913 Vương -Khởi nghĩa Yên Thế Miến Điện Anh 1885 Kháng chiến chống Thất bại thực dân Anh Các nước châu Phi Mỹ Latinh a Các nước đế quốc xâm lược châu Phi - Châu Phi lục địa lớn thứ hai giới Giàu tài ngun khống sản, có văn hóa lâu đời, văn minh cổ đại rực rỡ - Quá trình xâm lược: kỉ XIX: Tuyensinh247.com + Anh chiếm Nam Phi, Xu đăng, phần Đơng Phi + Pháp chiếm tồn Tây Phi đảo Ma-đa-ga-xca, An-giê-ri + Khu vực lại chia cho Bồ Đào Nha, Đức, Bỉ - Thế kỉ XIX, nước thực dân phương Tây xâm lược biến các nước châu Phi trở thành thuộc địa Các nước đế quốc sở hữu diện tích khơng nhau, đó: + Anh chiếm diện tích lớn + Đức đế quốc “trẻ” nên chiếm diện tích => Biểu cho phát triển không nước đế quốc - Phong trào đấu tranh nhân dân châu Phi Tên phong trào khởi nghĩa Thời gian Địa bàn Khởi nghĩa Áp-đen Ca-đê 1830 - 1847 Pháp nhiều thập niên chinh phục nước Angiêri Phong trào “Ai Cập trẻ” 1879 - 1882 Năm 1882 nước đế quốc ngăn chặn phong trào Mu-ha-mét At-mét lãnh đạo 1882 - 1898 1898 phong trào bị đàn áp nhân dân Xu - đăng đẫm máu nên thất bại Phong trào nhân dân Ê-ti-ô- 1889 - 1896 Ê-ti-ô-pi-a giữ độc lập pi-a *Nhận xét: - Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi thất bại (trừ Ê-ti-ô-pi-a) - Nguyên nhân thất bại: chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp - Ý nghĩa: phong trào đấu tranh châu Phi bao gồm đấu tranh bảo vệ độc lập đấu tranh chống ách đô hộ chủ nghĩa thực dân b Khu vực Mỹ Latinh - Cuối kỉ XIX, hầu hết quốc gia Mĩ Latinh giành độc lập - Mĩ triển khai: + Học thuyết Mơn - rô: “châu Mĩ người châu Mĩ” Tuyensinh247.com + Chính sách ngoại giao: “Cây gậy lớn”, “đồng Đôla” => Biến Mĩ Latinh trở thành “sân sau”, thuộc địa kiểu Mĩ II Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Nguyên nhân sâu xa: + Sự phát triển không kinh tế trị chủ nghĩa đế quốc + Mâu thuẫn nước vấn đề thuộc địa trở nên sâu sắc, dẫn đến hình thành hai khối quân sự: + Phe Liên minh (1882): Đức, Áo – Hung, Italia + Phe Hiệp ước (1907): Anh, Nga, Pháp Nguyên nhân trực tiếp: - Ngày 28/6/1914, thái tử Áo – Hung bị phần tử Xéc-bi ám sát Diễn biến chiến tranh 1916 1914 Phe Liên minh chuyển từ chủ động sang phòng ngự Hai phe cầm cự 4/1917 Mỹ tham chiến 7/1918 11/11/1918 Phe Hiệp ước phản công tất mặt trận Đức đầu hàng không điều kiện Chiến tranh chấm dứt 11/1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành công Nga rút khỏi chiến tranh Kết - 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương - Nhiều thành phố, làng mạc, … bị tàn phá - Cách mạng tháng Mười Nga -> chuyển biến cục diện giới Tính chất: chiến tranh đế quốc phi nghĩa Tuyensinh247.com III Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng xã hội chủ nghĩa Liên Xô (1921 – 1941) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 cơng bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Tình hình nước Nga trước cách mạng (đầu kỉ XX) Chính trị Kinh tế Xã hội - Quân chủ chuyên chế - Nông nghiệp lạc hậu - Đời sống nhân dân với tồn Nga - Kinh tế tư chủ cực khổ hồng nghĩa kìm hãm - Nhiều phong trào đấu - Đẩy nhân dân vào tranh nổ chiến tranh đế quốc - Nhân dân >< phong kiến, tư sản >< phong kiến, tư sản >< vô sản, đế quốc Nga >< đế quốc So sánh cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười Nội dung Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Thời gian Tháng 2/1917 Tháng 11/1917 Đối tượng Chế độ Nga hồng Chính phủ tư sản lâm thời Nhiệm vụ Lật độ chế độ quân chủ Lật đổ phủ tư sản lâm chuyên chế thời Đem quyền tay nhân dân Tuyensinh247.com * Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) Thời gian • 1929 - 1933 • Sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận Ngun nhân • Người lao động khơng có tiền mua • => Hàng hóa trở nên ế thừa • Kinh tế suy giảm Hậu • Xã hội: thất nghiệp, đời sống nhân dân cực khổ • Chính trị: làm lung lay thống trị giai cấp tư sản • Anh, Pháp: sách cải cách kinh tế - xã hội Giải pháp • Đức, Italia: phát xít hóa máy nhà nước theo đuổi chiến tranh xâm lược Nước Mĩ hai chiến tranh giới * Nước Mĩ thập niên 20 kỉ XX - Kinh tế: phồn vinh, trung tâm kinh tế giới tư + Công nghiệp:  1923 – 1929: sản lượng công nghiệp tăng 69%  1928: vượt sản lượng công nghiệp tồn châu Âu + Tài chính: 60% dự trữ vàng giới - Xã hội: sách bóc lột => đời sống nhân dân cực khổ => Các đấu tranh công nhân nổ Năm 1921, Đảng Cộng sản Mĩ đời * Nước Mĩ năm 1929 - 1939 - Tháng 10-1929: ngành tài – ngân hàng => cơng nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp - Hậu quả: + Công nghiệp: năm 1932 giảm ½ so với năm 1929 + Nơng nghiệp: 75% dân trại bị phá sản + Hàng triệu người thất nghiệp 13 14 Tuyensinh247.com - Chính sách mới: Người đề xướng F Rudơven Mục đích  Vực dậy kinh tế  Ổn định tình hình trị - xã hội Nội dung Đạo luật phục hưng công nghiệp, đạo luật ngân hàng, đạo luật lĩnh vực nơng nghiệp Tăng cường vai trị nhà nước kiểm soát điều tiết kinh tế Kết  Phục hồi kinh tế  Nhiều công ăn, việc làm  Nền dân chủ tư sản trì Châu Á hai chiến tranh giới (1918 – 1939) a Nhật Bản hai chiến tranh giới * Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Kinh tế Xã hội - Thu nhiều lợi nhận sau - Năm 1918, “bạo động lúa gạo” chiến tranh thu hút đến 10 triệu người tham - Từ 1914 – 1919: Công nghiệp gia phát triển nông nghiệp - Năm 1922, Đảng Cộng sản Nhật phong kiến nghèo nàn, lạc hậu Bản thành lập * Nhật Bản năm 1929 – 1933 Kinh tế Xã hội + Sản lượng cộng nghiệp giảm - triệu người thất nghiệp 32,5% (năm 1931) so với năm - Các đấu tranh ngày 1929) nhiều + Ngoại thương giảm 80% Tuyensinh247.com Giải pháp Nhật Bản Quân phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản - Quân hóa: tăng cường quân đội cảnh sát - Chiến tranh xâm lược: + Năm 1931, mở đầu xâm chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc + Năm 1937, Nhật Bản xâm lược toàn lãnh thổ Trung Quốc V Phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918 – 1939) Ấn Độ Trung Quốc In-đô-nê-xi-a - Ngày 4/5/1919, phong - Diễn nhiều bãi - Tháng 5/1920, Đảng trào Ngũ Tứ bùng nổ công với quy mô lớn Cộng sản In-đô-nê-xi-a - Năm 1921, Đảng Cộng công nhân khởi nghĩa đời sản Trung Quốc đời nông dân chống thực - 1926 – 1927: khởi - 1926 – 1927: nhân dân dân Anh nghĩa bùng nổ tiến hành chiến - Dưới lãnh đạo đảo Gia-va Xu- ma- tranh cách mạng nhằm Đảng Quốc đại, nhân dân tơ- lãnh đạo đánh đổ tập đồn đấu tranh địi quyền độc Đảng Cộng sản quân phiệt chia lập, tẩy chay hàng hoá thống trị vùng Anh, phát triển kinh tế nước dân tộc - 1927 – 1937: nội chiến Quốc – Cộng - 1937 – 1946: Quốc – Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật 15 16 Tuyensinh247.com VI Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) a Nguyên nhân chiến tranh - Sau chiến tranh giới thứ nhất, mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa tiếp tục nảy sinh - Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 khiến mâu thuẫn ngày gay gắt + Khối đế quốc: Anh – Pháp – Mĩ Mâu thuẫn với Liên Xô + Khối đế quốc: Đức – Italia – Nhật Bản - 1/9/1939, Đức công Ba Lan => Chiến tranh giới thứ hai thức bùng nổ b Diễn biến chiến tranh Sự kiện Nội dung Tháng 9/1939 Đức nhanh chóng chiếm hầu hết châu Âu Tháng 6/1941 Đức công Liên Xô Tháng 9/1940 Tại Bắc Phi, quân Italia công xâm chiếm Ai Cập Tháng 12/1941 Sau trận Trân Châu Cảng, Mỹ tham chiến vào chiến, chiến tranh lan rộng châu Á – Thái Bình Dương Tháng 1/1942 Phe Đồng minh chống phát xít thành lập, gồm nước tiêu biểu là: Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô Giữa năm 1944 Liên Xơ giải phóng hồn tồn Tuyensinh247.com Tháng 6/1944 Liên quân Mĩ- Anh mở mặt trận thứ cơng vào phía Tây nước Pháp Tháng 5/1945 phát xít Italia bị tiêu diệt Ngày 9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng => Chiến tranh kết thúc châu Âu Ngày 9/8/1945 Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống thành phố Hirosima Nagasaki Ngày 15-8-1945 Nhật đầu hàng không điều kiện => Chiến tranh giới thứ hai kết thúc c Kết cục chiến tranh - 60 triệu người bị chết, 90 triệu người bị tàn tật - Thiệt hại vật chất > 10 lần so với chiến tranh giới thứ - Bằng tất chiến tranh 1000 năm trước cộng lại - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc dẫn đến biến đổi tình hình giới 17 18 Tuyensinh247.com LỊCH SỬ VIỆT NAM I Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX * Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: Về phía Pháp Về phía nhà Nguyễn - Xuất phát từ nhu cầu thị - Việt Nam nước đông trường thuộc địa để phục vụ dân, giàu tài ngun, có vị trí địa cho phát triển chủ nghĩa lý quan trọng tư - Triều đình nhà Nguyễn - Các nước tư chạy đua sang giai đoạn suy yếu khủng phương Đơng để tìm kiếm thị hoảng trầm trọng trường thuộc địa Lấy cờ chiều đình nhà Nguyễn cấm đạo Giato, thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam Chiến Đà Nẵng (1858) - Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho xâm lược vì: + Đà Nẵng hải cảng sâu, rộng, tàu chiến vào neo đậu dễ dàng + Đà Nẵng gần với kinh thành Huế + Gần đồng Quảng Nam – Quảng Ngãi - Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp Tây Ban Nha đổ lên bán đảo Sơn Trà, mở đầu tiến trình xâm lược Việt Nam -Sau tháng xâm lược, Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà Lược đồ trận mở chiến Đà Nẵng Tuyensinh247.com Chiến Gia Định (1859) - Lý Pháp lựa chọn Gia Định: + Gia Định Nam Kì vựa lúa lớn + Cắt đứt đường tiếp tế lương thực cho triều đình + Hệ thống giao thông thủy thuận lợi, lại dễ dàng => thực đánh chiếm Campuchia - Diễn biến: 2/1859 17/2/1859 Pháp công Pháp chiếm Gia Định thành Gia Định 2/1861 Pháp cơng vào Đại đồn Chí Hồ 3/1862 5/6/1862 Pháp chiếm: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất HIỆP ƯỚC NHÂM TUẤT - Triều đình cơng nhân ba tỉnh Đơng Nam Kì đảo Cơn Lơn thuộc Pháp - Triều đình bồi thường chiến phí (280 vạn lạng bạc) - Triều đình đồng ý mở biển cho Pháp Tây Ban Nha vào tự bn bán - Triều đình bãi bỏ lệnh cấm đạo Giatơ - Triều đình phải đàn áp kháng Pháp Đơng Nam Kì Kháng chiến mặt trận Đà Nẵng Đơng Nam Kì - Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh lên kết hợp với quân triều đình chống giặc - Tại Gia Định Đơng Nam Kì: + Tháng 12/1861, Nguyễn Trung Trực đốt tàu Hi Vọng + Năm 1862 – 1864, khởi nghĩa Trương Định – “Bình Tây Đại ngun sối” 19 ... 1945) 16 LỊCH SỬ VIỆT NAM I Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX 18 II Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 .23 Tuyensinh247.com LỊCH SỬ THẾ GIỚI I... kỉ XX) Nhật Bản a Cuộc Duy Tân Minh Trị - Hoàn cảnh lịch sử: + Cuối kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng mặt + Các nước Phương Tây tìm cách “mở cửa” Nhật... chống phong Tơn Trung Sơn Thành kiến 1 911 Cách mạng Chống phong Tân Hợi kiến lập nhà nước Cộng hoà Trung Hoa Tuyensinh247.com Dân Quốc * Cách mạng Tân Hợi (1 911) - Nguyên nhân: Mâu thuẫn xã hội

Ngày đăng: 20/11/2022, 19:13