Kiến thức trọng tâm NGỮ văn lớp 11Tài Liệu Ôn Thi Group https TaiLieuOnThi Net T A IL IE U O N T H I N E T https tlot cctailieuonthigroup https TaiLieuOnThi Net Sổ tay kiến thức Tài Liệu Ôn Thi Group https TaiLieuOnThi Net T.
Trang 2Sổ tay kiến thức
Trang 4MỤC LỤC 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 5
1 Con người trong hệ thống phân loại 52 So sánh người và động vật lớp Thú 53 Cấu tạo cơ thể người 5
4 Tế bào 6
5 Mô 7
6 Phản xạ 7
2: VẬN ĐỘNG 9
1 Bộ xương 9
2 Cấu tạo và tính chất của xương 93 Cấu tạo và tính chất của cơ 104 Hoạt động của cơ 115 Tiến hóa của hệ vận động 11
3: TUẦN HỒN 13
1 Máu và mơi trường trong cơ thể 132 Bạch cầu – Miễn dịch 143 Đông máu và nguyên tắc truyền máu 144 Tuần hoàn máu và bạch huyết 165 Tim và mạch máu 16
4: HƠ HẤP 18
1 Hơ hấp và các cơ quan hô hấp 182 Hoạt động hơ hấp 193 Vệ sinh hơ hấp 19
5: TIÊU HĨA 20
1 Khái quát về hệ tiêu hóa 202 Cấu tạo hệ tiêu hóa 203 Hoạt động tiêu hóa 204 Vệ sinh hệ tiêu hóa 21
6: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 22
1 Trao đổi chất 22
2 Vitamin 22
3 Muối khoáng 234 Nguyên tắc lập khẩu phần ăn: 23
7: BÀI TIẾT 24
1 Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu 242 Bài tiết nước tiểu 243 Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu 24
4 Da 25
8: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 26
1 Giới thiệu chung hệ thần kinh 262 Dây thần kinh tủy 263 Các phần của não 274 Hệ thần kinh sinh dưỡng 275 Cơ quan phân tích thị giác 276 Cơ quan phân tích thính giác 297 Các loại phản xạ 29
9: NỘI TIẾT 31
1 Giới thiệu chung hệ nội tiết 312 Các tuyến nội tiết trong cơ thể 323 Hoạt động của các tuyến nội tiết 32
10: SINH SẢN 33
1 Cơ quan sinh dục 332 Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai 343 Các biện pháp tránh thai 35
Trang 6Chương 1: Khái quát về cơ thể người 1 Con người trong hệ thống phân loại
Giới Động vật Ngành Động vật có xương sống Lớp Thú Bộ Linh trưởng Họ Người Chi Người Loài Người 2 So sánh người và động vật lớp Thú
Giống nhau Khác nhau
Cấu tạo chung: các phần của bộ xương, sự sắp xếp các nội quan
- Có lơng mao
- Đẻ con và có tuyến sữa, ni con bằng sữa
- Răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Phần thân của cơ thể chia thành 2 khoang là khoang ngực và khoang bụng
- Đi bằng hai chân
- Sự phân hoá bộ xương phù hợp chức năng lao động và đi bằng 2 chân - Nhờ lao động có mục đích lồi người đã làm chủ tự nhiên
- Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức
- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn - Não phát triển, sọ lớn hơn mặt
3 Cấu tạo cơ thể người
Cơ thể người gồm có ba phần: đầu, thân và chi (tay, chân) - Đầu gồm bộ não và các giác quan (tai, mắt, mũi, lưỡi), miệng - Thân gồm:
+ Khoang ngực chứa tim, phổi
+ Khoang bụng chứa dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mơn, gan, tụy, thận, bóng đái - Chi (tay, chân)
Trang 7Hệ cơ quan Các cơ quan trong
từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Di chuyển, vận động Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá và
các tuyến tiêu hoá
Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và thải chất bã ra ngoài
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển khí, chất dinh dưỡng, chất thải,
Hệ hơ hấp Mũi, khí quản, phế
quản và hai lá phổi Trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước
tiểu và bóng đái
Lọc từ máu những chất thừa có hại cho cơ thể để thải ra ngoài
Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh
Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
4 Tế bào
Tế bào được cấu tạo gồm:
+ Lớp màng sinh chất
+ Tế bào chất có các bào quan như lưới nội chất, ribơxơm, bộ máy Gongi, ti thể, + Nhân chứa nhiễm sắc thể
Tế bào là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của cơ thể Đơn vị cấu tạo:
- Mọi cơ thể từ đơn bào đến đa bào đều có cấu tạo từ tế bào
Trang 8Đơn vị chức năng
- Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như: trao đổi chất, cảm ứng, trao đổi năng lượng, sinh trưởng, sinh sản,…
- Tất cả các hoạt động nói trên xảy ra trong tế bào làm cơ sở cho các hoạt động sống của cơ thể
5 Mơ
Mơ biểu bì Mơ liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp sít nhau Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền Các tế bào có hình thoi dài, xếp thành lớp, thành bó Gồm các tế bào thần kinh (nơron và tế bào thần kinh đệm - Nơron: gồm thân chứa nhân, thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục Chức năng Có chức năng bảo vệ, hấp thu và tiết Nâng đỡ, liên kết các cơ quan Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể - Tiếp nhận kích thích - Xử lí thông tin - Điều khiển sự hoạt động của các cơ quan 6 Phản xạ Khái niệm phản xạ: NơronCấu tạo
Thân: Chứa nhânSợi trục
Sợi nhánh
Chức năng Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích
Dẫn truyền: khả năng lan truyền xung thần kinh
Hướng dẫn
truyền Theo 1 chiều
Trang 9Phản xạ là sự phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường thơng qua hệ thần kinh
Cung phản xạ: Là đường đi của luồng xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm về
trung ương thần kinh, rồi từ trung ương thần kinh ra cơ quan phản ứng
Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật là: cảm ứng ở thực vật khơng có sự tham gia của hệ thần kinh
Thành phần một cung phản xạ gồm các yếu tố:
Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng
Nơron trung gian
Nơron li tâm Nơron
Trang 10Chương 2: Vận động 1 Bộ xương
- Theo vị trí, bộ xương người chia thành 3 phần: Xương đầu, xương thân và xương chi - Dựa theo hình dạng, xương được chia thànH 3 loại : Xương dài, xương ngắn và xương dẹt
Loại
xương Xương dài Xương ngắn Xương dẹt
Đặc điểm
Hình ống, dài giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở người trưởng thành
Kích thước ngắn Hình bản dẹt, mỏng
Ví dụ Xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân,… Xương đốt sống, cổ chân, cổ tay,… Xương bả vai, cánh chậu, các xương sọ Khớp xương : Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
Dựa theo khả năng cử động của khớp, khớp được chia thành 3 loại : 1 - Khớp động ; 2 – Khớp bán động ; 3 – Khớp bất động Loại khớp Khớp động Khớp bán động Khớp bất động Đặc điểm Khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch) Cử động của khớp hạn chế do diện tiếp xúc giữa các xương dẹt Khớp khơng cử động được
Ví dụ Khớp đầu gối, khớp đùi –
xương chậu)
Khớp giữa các đối sống
Khớp giữa các xương sọ
2 Cấu tạo và tính chất của xương Cấu tạo xương dài
Xương dài có cấu tạo gồm 2 phần : Đầu xương và thân xương
Trang 11Đầu xương
Sụn bọc đầu xương Giảm ma sát trong khớp xương Mô xương xốp
Gồm các nan xương
Phân tán lực tác động Tạo các ô chứa tủy đỏ xương
Thân xương
Màng xương Giúp xương phát triển to ra về bề ngang Mô xương cứng Chịu lực, đảm bảo vững chắc
Khoang xương - Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu ; chứa tủy vàng ở người lớn (mỡ vàng)
Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
- Khơng có cấu tạo hình ống - Bên ngồi: Mơ xương cứng
- Bên trong: Mơ xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc trống nhỏ chưa tủy đỏ
Tính chất của xương
3 Cấu tạo và tính chất của cơ Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ :
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ
- Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phần giữa phình to là bụng cơ - Bắp cơ được bọc trong màng liên kết
Tính chấtcủa xương
Sự to racủa xương
Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào ở màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
Sự dài ra
của xương Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp của sụn tăng trưởng
Thành phần
Chất hữu cơ (cốt giao): Đảm bảo tính mềm dẻo của xương.
Muối khống (chủ yếu là canxi): Giúp xương bền chắc
Trang 12- Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ Mỗi sợi cơ là một tế bào cơ gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc giới hạn giữa 2 tấm Z
Tính chất của cơ
- Cơ co khi có kích thích của mơi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
- Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại → Sự co cơ
4 Hoạt động của cơ
5 Tiến hóa của hệ vận động Bộ xương:
So với bộ xương thú, bộ xương người tiến hóa hơn, thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động Cụ thể:
+ Hộp sọ phát triển
Hoạt động của cơ
Sư co cơ
Khi cơ co tạo ra một lực, để sinh công Công cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động
Chịu ảnh hưởng của trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động và khối lượng của vật phải di chuyển
Giúp cơ thể cử động nhịp nhàng, linh hoạt.
Sự mỏi cơ
Nguyên nhân:Làm việc quá sức, cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic, dẫn tới đầu độc cơ dẫn đến hiện tượng mỏi cơKhắc phục: cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
Trang 13+ Lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ + Xương chậu nở, xương đùi phát triển
+ Bàn chân hình vịm, xương gót lớn phát triển về phía sau
+ Tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia, ở người, tay ngắn hơn chân
Hệ cơ:
- Cơ tay và chân ở người phân hóa khác với động vật
+ Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện được nhiều động tác lao động phức tạp
+ Cơ vận động lưỡi phát triển do người có tiếng nói phong phú + Cơ mặt: Cơ mặt phân hóa có khả năng biểu lộ tình cảm
Vệ sinh hệ vận động:
Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khỏe cần: - Có một chế độ sinh dưỡng hợp lí, đủ chất
- Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D → Vitamin D Vitamin D giúp chuyển hóa canxin →Xương chắc khỏe
Trang 14Chương 3: Tuần hồn 1 Máu và mơi trường trong cơ thể
Máu : Là dịch lỏng chảy trong hệ thống mạch máu, gồm huyết tương và các tế bào máu ; thấm qua thành mạch tạo thành nước mô
Máu gồm những thành phần cấu tạo là:
Môi trường trong
- Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô - Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu hoà vào máu
Huyết tương (55%): Nước, protein
Các tế bào máu (45%): Các tế bào máu gồm:
+ Hồng cầu: Vận chuyển khí O2, CO2 + Bạch cầu: Tham gia thực bào
+ Tiểu cầu: Tham gia quá trình đơng máu
Nước mơ
(huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu)
Tế bào
Mao mạch máu Mao mạch bạch huyết
Trang 152 Bạch cầu – Miễn dịch
3 Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Sự đơng máu
- Sự đơng máu có ý nghĩa là chống mất máu, bảo vệ sự sống của cơ thể
Tế bàobạch cầu
Đại thực bào bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúngTế bào
lympho Btiết kháng thể để vơ hiệu hố các kháng ngunTế bào
lympho T
tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá huỷ
Miễn dịchMiễn dịch tự nhiên Thụ độngchỉ có được sau một lần mắc bệnh nhiễm khuẩn
Miễn dịch nhân tạo
Chủ độngDo tiêm vacxinlà khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.Máu lỏng Các tế bào máu Huyết tương Chất sinh
tơ máu Tơ máu
Trang 16- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đơng bịt kín vết thương
Trong q trình đơng máu tiểu cầu đóng vai trị:
+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách + Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đơng
Nhóm máu:
+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B
+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính với kháng nguyên A) và β (gây kết dính với kháng ngun B)
→ Có 4 nhóm máu :A,B,O,AB Kháng nguyên trong hồng cầu Kháng thể trong huyết tương A A β B B α AB A và B Khơng có O Khơng có α và β
Sơ đồ truyền máu
Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu :
- Máu người được sử dụng để truyền không chứa các tác nhân gây bệnh
- Huyết tương của người nhận không được chứa kháng thể gây kết dính với kháng nguyên có mặt trên hồng cầu trong máu của người cho, tránh hiện tượng kết dính (ngưng kết) hồng cầu
Trang 174 Tuần hoàn máu và bạch huyết
Tuần hoàn máu
- Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành 2 vịng tuần hồn :Vịng tuần hồn
nhỏ và vịng tuần hồn lớn
Lưu thông bạch huyết
Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phản hệ :
Mao mạch bạch huyết → Mạch bạch huyết →Hạch bạch huyết
→Tinh mạch (thuộc hệ tuần hồn máu→Ống bạch huyết Mạch bạch huyết
Bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là khơng có hồng cầu, ít tiểu cầu
5 Tim và mạch máu
* Cấu tạo tim:
Tim có 4 ngăn: 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ * Sự hoạt động của tim:
Ở người, tim co bóp theo một chu kì rất nhịp nhàng, mỗi chu kì co bóp tim là 0,8 giây Máu từ tim (tâm thất phải) → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tim (tâm nhĩ trái)
→ Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi khí (oxi và cacbonic)
Máu từ tim (tâm thất trái) → Động mạch chủ → mao mạch (phần trên và phần dưới cơ thể) → tĩnh mạch chủ (trên, dưới) → Tim (tâm nhĩ phải)
Trang 18Tâm nhĩ Tâm thất
Ở người bình thường có nhịp tim đập 70 - 75 lần/1 phút
Mạch máu Mạch máu Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Đặc điểm Lòng hẹp hơn tĩnh mạch Thành mạch dày Thành vách rất mỏng phân nhánh nhiều, chỉ có một lớp biểu bì Có thành vách mỏng hơn It đàn hồi hơn động mạch Lòng rộng hơn động mạch Chức năng Vận chuyển máu từ tim đi các cơ quan
Trao đổi chất với tế bào
Vận chuyển máu từ các cơ quan về tim Đặc điểmThời gianGiai đoạnTổng thời gian: 0,8 giâyChu kì tim
Pha nhĩ co0,1 giâyđẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất
Pha thất co0,3 giâyđẩy máu vào động mạch phổi và động mạch chủ.
Pha giãn
chung 0,4 giây toàn bộ tim dãn ra.
Trang 19Chương 4: Hô hấp 1 Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Hệ hô hấp thực hiện chức năng hơ hấp cho cơ thể, có cấu tạo gồm: Các cơ quan ở đường dẫn khí và 2 lá phổi
Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo
Đường dẫn khí
Mũi - Có nhiều lơng mũi, lớp niêm mạc tiết chất nhầy, lớp mao mạch dày đặc Làm ấm, ẩm, sạch khơng khí đi vào
Họng Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho → Tiêu diệt vi khuẩn, vi rút trong khí hít vào
Thanh quản
Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hơ hấp tránh các dị vật lạ hoặc thức ăn đi vào đường hơ hấp
Khí quản
- Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau - Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Phế quản Cấu tạo bởi các vòng sụn Ở phế quản tiếp xúc các phế nang thì là các thớ cơ
Hai lá phổi
Phổi phải có 3 thùy, phổi trái có 2 thùy
- Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc
Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ngồi
Hơ hấp
Khái niệm là q trình khơng ngừng cung cấp Obào của cơ thể và loại CO2do các tế bào thải ra 2cho các tế khỏi cơ thể
Các giai đoạn
Sự thở: trao đổi khí ở phổi với mơi trườngTrao đổi khí ở phổi: CO2từ máu vào tế bào phổi, O2từ tế bào phổi vào máu
Trao đổi khí ở tế bào: O2từ máu vào tế bào, CO2từ tế bào vào máu
Trang 202 Hoạt động hô hấp 1 Sự thở:
- Thơng khí ở phổi (sự thở) giúp cho khí trong phổi được thường xuyên thay đổi để có đủ oxi cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào
- Sự thơng khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động hít vào và thở ra nhịp nhàng - Cử động hơ hấp: Gồm 1 lần hít vào và 1 lần thở ra
- Nhịp hô hấp: Là số cử động hơ hấp trong 1 phút
Hoạt động hít vào và thở ra: Được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp
2 Trao đổi khí ở phổi:
Khí oxi từ phế nang của phổi đi vào máu, ngược lại khí cacbonic từ máu đi vào phế nang theo cơ chế khuếch tán (khí đi từ nơi có nồng độ cao → Nơi có nồng độ thấp)
3 Trao đổi khí ở tế bào:
Khi oxi từ máu đi vào tế bào ngược lại khí cacbonic đi từ tế bào vào máu theo cơ chế khuếch tán (khí đi từ nơi có nồng độ cao → Nơi có nồng độ thấp)
3 Vệ sinh hơ hấp
Bụi
Các loại khí độc hại như NOx, SOx, CO, trong khí thải ơ tơ, xe máy, khí thải cơng nghiệp,…
Các chất độc hại như nicotin, nitrozamin, trong khói thuốc lá…
Các vi sinh vật gây bệnh
Tác nhân gây bệnh
✓ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện, nơi ở
✓ Đeo khẩu trang khi đi ngoài đường và khi quét dọn vệ sinh
✓ Xây dựng nơi ở và nơi làm việc có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp
✓ Thường xuyên dọn vệ sinh Không khạc nhổ bừa bãi,
✓ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị có thải các khí độc hại
✓ Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá
Biện pháp
Trang 21Chương 5: Tiêu hóa 1 Khái quát về hệ tiêu hóa
- Q trình tiêu hóa thực chất là q trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được
- Q trình tiêu hóa thức ăn bao gồm các hoạt động chính:
2 Cấu tạo hệ tiêu hóa
3 Hoạt động tiêu hóa
Biến đổi cơ học Biến đổi hóa học
Tiêu hóa ở khoang miệng
Răng, lưỡi, các tuyến nước bọt, cơ môi, cơ má
+ Tiết nước bọt
+ Nhai, nghiền thức ăn:
+ Hoạt động của enzim
amilaza biến đổi 1 phần tinh bột (chín) thành đường
Ăn và uống Đẩy thức ăn trong
ống tiêu hóa Tiêu hóa thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải phân Hoạt động khởi
đầu cho q trình tiêu hóa
+ biến đổi lí học + tiết dịch tiêu hóa + biến đổi hóa học Là hoạt động khơng
thể thiếu của q trình tiêu hóa
MiệngHọngRuột non
Tuyến nước bọt tiết enzyme amilaza
Tuyến vị: tiết dịch vị
Tuyến gan: Tiết dịch mật
Thực quảnDạ dàyRuột giàHậu môn
Tuyến tụy: tiết dịch tụy
Trang 22Tiêu hóa ở
dạ dày Dạ dày co bóp đảo trộn thức ăn
Hoạt động của enzim pepsin trong dịch vị (tiêu hóa protein)
Tiêu hóa ở ruột non
Hoạt động co bóp của thành ruột
Tinh bột – đường đơn Protein – Axit amin
Lipit - Axit béo và glixeron
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Chủ yếu ở ruột non
Ruột non dài, có nhiều lơng ruột, mạch máu Phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng Con đường
Máu: Máu từ ruột non –Gan – Tim Bạch huyết: Từ mạch bạch huyết – Tim
Thải phân
Tại ruột già: Hấp thụ lại nước, phần bã được VSV lên men thành phân
Sự co bóp của các cơ hậu mơn, thành bụng Thải phân ra ngồi
4 Vệ sinh hệ tiêu hóa
✓ Vệ sinh khoang miệng đúng cách: Bảo vệ răng, các cơ quan khác trong khoang miệng
✓Ăn uống hợp vệ sinh: Tránh các tác nhân có hại cho các cơ quan tiêu hóa
✓ Thiết lập khẩu phần ăn phù hợp: Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, tránh các cơ quan phải làm việc quá sức
✓ Tiêu hóa hiệu quả: Ăn chậm nhai kĩ; ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo khơng khí vui vẻ; sau khi ăn cần nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả
Trang 23Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng 1 Trao đổi chất
Trao đổi chất trong cơ thể
Cấp độ Lấy vào Qua Thải ra
Cơ thể O2 Hệ hô hấp CO2
Thức ăn, nước, muối khống Hệ tiêu hóa
Hệ bài tiết Phân, nước tiểu, mồ hôi Tế bào O2, chất dinh dưỡng Nước mô CO2, chất thải
Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Trao đổi chất là biểu hiện bên ngồi của q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm 2 mặt đối lập nhưng thống nhất
Đồng hóa Dị hóa
Tổng hợp các chất Phân giải các chất Tích lũy năng lượng Giải phóng năng lượng
Q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bởi 2 cơ chế là thần kinh và thể dịch (do hormone)
2 Vitamin
Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim
Vitamin
Tan trong nước
Vitamin CVitamin B(B1,B2,B6, B12)
Tan trong dầu
Trang 24Thiếu → Rối loạn trong hoạt động sinh lí
Lạm dụng ở dạng thuốc → có thể gây bệnh nguy hiểm
Vitamin Vai trò Nguồn cung cấp
Vitamin A
Nếu thiếu sẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, giác mạc của mắt khó, có thể dẫn tới mù lịa
Bơ, trứng, dầu cá Thực vật có nhiều carơten là chất tiến màu vàng, đỏ, xanh thẳm chứa vitamin A
Vitamin D Cần cho sự trao đổi canxi và phôtpho Nếu thiếu, trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương
Bơ, trứng, sữa, dầu cá
Vitamin E Cần cho sự phát dục bình thường Chống lão hoá, bảo vệ tế bào Chống lão hoá, chống ung thư
Là vitamin duy nhất được tổng hợp ở da dưới ánh nắng mặt trời
Vitamin C Nếu thiếu sẽ làm mạch máu giòn, gây chảy máu, mắc bệnh xcobut
Gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật
Vitamin B1 Tham gia q trình chuyển hố Thiếu sẽ mắc bệnh tê phù, viêm dây thần kinh
Rau xanh, cà chua, quả tươi,
3 Muối khoáng
- Thành phần quan trọng của tế bào - Đảm bảo áp suất và trương lực tế bào - Tham gia cấu tạo nhiều enzim
Các muối khoáng quan trọng: Natri, kali, canxi, sắt, Iốt, lưu huỳnh, kẽm, phospho…
4 Nguyên tắc lập khẩu phần ăn:
- Đảm bảo đủ lượng thức ăn, phù hợp nhu cầu từng đối tượng
- Đảm bảo cân đối thành phần chất hữu cơ, đủ muối khoáng, vitamin - Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể
Trang 25Chương 7: Bài tiết 1 Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
+ Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
+ Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu + Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận
2 Bài tiết nước tiểu
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
Nồng độ các chất hịa tan lỗng hơn Nồng độ các chất hịa tan đậm đặc hơn Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc Chứa nhiều các chất cặn bã và chất độc Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng Gần như khơng cịn các chất dinh duỡng
3 Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Trang 26+ Không ăn thức ăn thừa, ôi thiu và chất nhiễm độc + Uống đủ nước
- Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu.
4 Da DaCấu tạoLớp biểu bìTầng sừngTầng tế bàoLớp bìThụ quanDây thần kinhTuyến mồ hơiLơng và bao lơngMạch máuTuyến nhờnLớp mỡ Có vai trị dự trữ, cách nhiệtChức năng
Tạo nên vẻ đẹp của con người
Bảo vệ
Sắc tố tóc chống tác hại của tia tử ngoại
Các tuyến tiết chất nhờn có tác dụng diệt khuẩn, chống thấm và thốt nước
Chống các tác động cơ học của mỗi trường do da được cấu tạo từ các sợi của mô liên kết và lớp mỡ
Điều hịa thân nhiệt
Nhận biết các kích thích của mơi trường ngồiTham gia hoạt động bài tiết
Trang 27Chương 8: Thần kinh và giác quan 1 Giới thiệu chung hệ thần kinh
2 Dây thần kinh tủy
Dây thần kinh tủy
Số lượng 31 đôi
Là dây pha Gồm cả bó sợi cảm giác và bó sợi vận động
Cấu tạo
Rễ trước dẫn truyền xung vận động (ly tâm) từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi).Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hướng tâm) từ các thụ quan về trung ương.
Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại và nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau
Chức năng
Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác
Dẫn truyền xung thần kinh vận động
Trang 283 Các phần của não
Não gồm: Đại não, trụ não, tiểu não, não trung gian
Vị trí Cấu tạo Chức năng
Đại não
Phần phát triển nhất của não người
Chất xám tạo thành vỏ đại não, là nơi tập trung thân và tua ngắn của nơron, trung tâm của các phản xạ có điều kiện Chất trắng nằm dưới vỏ não là các đường thần kinh nối các phần vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh - Chất xám: là trung thu của các PXCĐK, ý thức, trí nhớ, trí khơn - Chất trắng: có chức năng dẫn truyền Trụ não
Liền tiếp với tủy sống ở phía dưới
Gồm: hành tủy, cầu não và não giữa Chất trắng bao ngoài Chất xám là các nhân chất xám
Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hơ hấp,
Tiểu
não Phía sau trụ não
Gồm: đồi thị và dưới đồi thị.Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám
Điều khiển q trình trao đổi chất và điều hịa nhiệt Não trung gian Giữa trụ nào và đại não Vỏ chất xám nằm ngoài Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh
Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp
4 Hệ thần kinh sinh dưỡng
- Cấu tạo:
+ Bộ phận thần kinh trung ương nằm trong não, tủy sống + Bộ phận thần kinh ngoại biên: Dây thần kinh, hạch thần kinh
+ Phân chia thành: Phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập
Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến)
5 Cơ quan phân tích thị giác
Trang 29Biện pháp phịng tránh bệnh về mắt:
- Giữ gìn vệ sinh khi đọc sách để tránh cận thị
- Tránh đọc ở chỗ thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe bị xóc nhiều - Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối lỗng
- Khơng dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt
- Không tung bụi bẩn, tránh tiếp xúc bụi, chất độc, không tắm ở nơi có nước bẩn, ao tù, nước đọng
Cầu mắt
Bên ngồi
Cầu mắt được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi
Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ vận động mắt.
Bên trong
Màng cứng ngồi cùng): Phía trước của màng cứng là màng giác.
Màng mạch (kế tiếp màng giác) có nhiều mạch máu và tế bào sắc tố đen tạo lòng đenMàng lưới (trong cùng) chứa tế bào nón và tế bào que là 2 loại tế bào thụ cảm giác.
Màng lưới
Điểm vàng
Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng (nằm trên trục mắt)
Càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít và chủ yếu là tế bào que
Mỗi tế bào nón liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực.
Nhiều tể bảo que mới liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác.
Trang 306 Cơ quan phân tích thính giác
Vệ sinh tai
- Tránh làm việc ở những nơi q ồn
Khơng dùng vật nhọn để ngốy tai để màng nhĩ không bị tổn thương - Thường xuyên vệ sinh tại
- Hạn chế dùng thuốc kháng sinh (dễ gây ù tai, điếc tai)
- Trẻ em cần được giữ vệ sinh để tránh viêm họng, dẫn tới viêm khoang tai giữa
7 Các loại phản xạ
a Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện
Hình thành phản xạ có điều kiện
+ Phải có sự kết hợp giữa 1 kích thích có điều kiện và 1 kích thích khơng điều kiện
Tai
Tai ngồi
Vành tai: hứng sóng âmỐng tai: hướng sóng âm
Màng nhĩ: ngăn cách ống tai với tai giữa
+ khuếch đại âm
Tai giữa
Chuỗi xương tai: xương búa, xương đe,
xương bàn đạp + truyền sóng âm.
Vịi nhĩ: cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ
Tai trong
Bộ phận tiền đình và các ống bán khun: thu nhận thơng tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
Ốc tai: Gồm ốc tại màng và ốc tại xương, thu
nhận kích thích của sóng âm.
Ốc tại màng gồm: màng tiền đình, màng cơ
sở, màng bên Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có tế bào đệm và tế bào thụ cảm thính giác – thu nhận kích thích tiếng động.
Trang 31+ Kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích khơng điều kiện 1 khoảng thời gian ngắn
+ Lặp đi lặp lại nhiều lần → Hình thành đường liên hệ tạm thời và phải thường xuyên được củng cố
Ức chế phản xạ có điều kiện
Phản xạ không được củng cố sẽ mất do ức chế tắt dần → Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới
b Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:
Phản xạ khơng điều kiện Phản xạ có điều kiện
- Trả lời kích thích tương ứng (kích thích khơng điều kiện)
- Bẩm sinh - Bền vững
- Có tính chất di truyền - Số lượng hạn chế - Cung phản xạ đơn giản
- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích khơng điều kiện một số lần) - Được hình thành qua học tập, rèn luyện
- Khơng bền vững (dễ mất khi khơng củng cố)
- Có tính chất cá thể, không di truyền - Số lượng không hạn định
- Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ
Trang 32Chương 9: Nội tiết 1 Giới thiệu chung hệ nội tiết
a Tuyến nội tiết
Vai trò: Điều hòa các hoạt động các q trình sinh lí của cơ thể: chuyển hóa vật chất, năng lượng
Phân biệt: Tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết và tuyến pha
Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết Tuyến pha
Đặc điểm Là những tuyến có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài Là những tuyến mà các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu, đến các tế bào và cơ quan, làm ảnh hưởng đến các q trình sinh lí trong cơ quan và
cơ thể
Là những tuyến vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết
Chất tiết
Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính khơng cao
Lượng chất tiết rất ít nhưng lại có hoạt tính cao
Ví dụ
tuyến nước bọt, tuyến tụy, tuyến gan, tuyến ruột, tuyến mồ hôi
tuyến yên, tuyến giáp, tuyến phó giáp, tuyến trên thận
tuyến tụy, tuyến sinh dục
Nhiệm vụ chủ yếu của các tuyến nội tiết:
- Thúc đẩy hoặc kìm hãm các quá trình sinh lí, đặc biệt là các q trình trao đổi chất trong cơ thể
- Sự mất cân bằng trong hoạt động của các tuyến nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí
b Hoocmon
Hoocmơn là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết Đặc tính của hoocmơn:
- Mỗi hoocmôn đều do 1 tuyến nội tiết nhất định nào đó sinh ra
Trang 33- Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 cơ quan xác định, đến một hoặc một số q trình sinh lí nhất định
- Hoocmơn có hoạt tính sinh học rất cao - Hoocmơn khơng mang tính đặc trưng cho lồi
2 Các tuyến nội tiết trong cơ thể
Tuyến yên, tuyến giáp tuyến tụy và tuyến trên thận, tuyến sinh dục
Hormone Chức năng Tuyến yên FSH, LH, TSH, ACTH, PRL, GH, ADH, oxytoxin
Tiết ra các hormone kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác
Tiết hormone ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi chất
Tuyến giáp Tiroxin Tiroxin có vai trị quan trọng trong q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
Tuyến tụy Glucagon, insulin
Điều hòa đường huyết: Glucagon: Tăng đường huyết Insulin: giảm đường huyết Tuyến trên
thận
Adrenalin và noradrenalin
Các hoocmôn này gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần cùng glucagơn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết
Tuyến sinh dục (Buồng trứng, tinh hồn)
Testosteron Estrogen
Testosteron có tác dụng gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam
Estrogen có tác dụng gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nữ
3 Hoạt động của các tuyến nội tiết
Trang 34Chương 10: Sinh sản 1 Cơ quan sinh dục
Cơ quan sinh dục nam
Tinh hoàn
Nơi sản xuất tinh trùngCấu tạo:
+ Mào tinh: Nơi tinh trùng hoàn thiện về cấu tạo+ Ống dẫn tinh: Dẫn tinh trùng từ tinh hoànGồm 2 tinh hoàn nằm trong bìu
Cấu tạo
Túi tinh: Nơi ni dưỡng tinh trùng (nhờ chất dịch giàu glucozo do thành túi tiết ra).
Ống đái: Dẫn tinh dịch ra ngoài
Tuyến tiền liệt: Tiết dịch để tạo tinh dịchDương vật: Giúp phóng tinh ra ngồiBìu: Chứa tinh hoàn
Tuyến hành: Tiết dịch nhờn
Tinh trùng
Gồm: đầu, cổ và đi dàiDi chuyển nhờ điCó 2 loại: X và Y
Trang 352 Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai Cơ quan sinh dục nữBuồng trứngSản sinh trứngGồm 2 buồng trứng nằm trong ổ bụngCấu tạo
Phễu ống dẫn trứng: Hứng lấy trứng khi trứng rụngỐng dẫn trứng: Dẫn trứng đến tử cung.
Tử cung: Nơi trứng đã thụ tinh phát triển thành thai và nuôi dưỡng thai.
Âm đạo: Nơi tiếp nhận tinh trùng và đường ra của trẻ khi sinh
Trứng
Nhỏ (đường kính 0,15-0,25mm)Chứa nhiều chất tế bào
Trứng bắt đầu rụng từ tuổi dậy thì theo chu kì 28 –30 ngày
Trứng rụng được phễu dẫn trứng tiếp nhận và đưa vào ống dẫn trứng
Chỉ có khả năng thụ tinh trong vòng 1 ngày
Hợp tử Tinh trùng
Trứng
Thai Trẻ sơ sinh
Làm tổ Mang thai
280 ngày
Không được thụ tinh
Trang 363 Các biện pháp tránh thai
Biện pháp tránh thai
Ngăn trứng chín và rụng Dùng thuốc tránh thai
Tránh khơng để tinh trùng gặp trứng
Tính ngày rụng trứng
Dùng bao cao su, mũ chụp tử cungThắt ống dẫn tinh, dẫn trứngXuất tinh ngoài âm đạoChống sự làm tổ của
trứng đã thụ tinh Dùng dụng cụ tử cung: vòng tránh thai