1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiến thức trọng tâm hoá học lớp 8

16 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 900,4 KB

Nội dung

Tài Liệu Ôn Thi Group https TaiLieuOnThi Net T A IL IE U O N T H I N E T https tlot cctailieuonthigroup https TaiLieuOnThi Net Sổ tay kiến thức HÓA HỌC 8 Tài Liệu Ôn Thi Group https TaiLieuOn.Kiến thức trọng tâm hoá học lớp 8

Trang 2

Sổ tay kiến thức

HÓA HỌC 8

Tài Liệu Ôn Thi Group

Trang 4

MỤC LỤC

1 MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ 5

I Cơng thức tính số mol 6

II Cơng thức tính nồng độ phần trăm (C%) 6

III Cơng thức tính nồng độ mol (CM) 6

IV Cơng thức tính khối lượng 6

V Cơng thức tính khối lượng dung dịch 6

VI Cơng thức tính thể tích dung dịch 6

VII Cơng thức tính thành phần % về khối lượng hay thể tích các chất trong hỗn hợp 6VIII Tỷ khối chất khí: 6

IX Hiệu suất phản ứng: 6

2 KÍ HIỆU HĨA HỌC VÀ HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ 7

3 PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ 9

4 TÍNH TAN CỦA MUỐI 10

5 O2 - KHƠNG KHÍ 10

1 O2 10

2 Khơng khí 11

3 Phản ứng phân hủy - Phản ứng hóa hợp 11

6 H2 - NƯỚC 12

1 H2 12

2 Nước (H2O) 13

3 Phản ứng thế 13

4 Phản ứng oxi hóa - khử 13Tài Liệu Ôn Thi Group

Trang 6

Tuyensinh247.com 5

1 M ỘT SỐ CÔNG THỨ C CẦN NH Ớ

Chú thích

Kí hiệu Tên gọi Đơn vị

n Số mol mol

m Khối lượng gam

mct Khối lượng chất tan gam mdd Khối lượng dung dịch gam mdm Khối lượng dung môi gam

mhh Khối lượng hỗn hợp gam

mA, mB Khối lượng chất A, chất B gam

M Khối lượng mol gam/mol

hh

M Khối lượng mol trung bình gam/mol

V Thể tích lít (hoặc ml)

Vdd Thể tích dung dịch lít (hoặc ml)

C% Nồng độ % %

CM Nồng độ mol mol/lít

D Khối lượng riêng gam/ml

P Áp suất atm

T Nhiệt độ (0C + 273) 0K

H% Hiệu suất phản ứng %

1 MỘT SỐ CƠNG THỨC CẦN NHỚ

HĨA HỌC 8

Tài Liệu Ôn Thi Group

Trang 7

Tuyensinh247.com 6 I Cơng thức tính số mol 1 n mM= 2 n V22, 4= 3 n=C VM dd 4 n P.VR.T=

II Cơng thức tính nồng độ phần trăm (C%)

1 ctddm 100%C%m= 2 C MMC%10.D=

III Công thức tính nồng độ mol (CM)

1 MddnCV= 2 CM 10.D.C%M=

IV Cơng thức tính khối lượng

1 m = n.M 2 ddctC%.mm100%=

V Cơng thức tính khối lượng dung dịch

1 mdd = mct + mdm 2 ctddm 100%mC%= 3 mdd = Vdd.D

VI Công thức tính thể tích dung dịch

1 ddMnVC= 2 dddd (ml)mVD=

VII Cơng thức tính thành phần % về khối lượng hay thể tích các chất trong hỗn hợp 1 Ahhm%A.100%m= ⟹ %B = 100% - %A 2 mhh = mA + mB VIII Tỷ khối chất khí: AA/ BBMdM=

IX Hiệu suất phản ứng:

Trang 8

Tuyensinh247.com 7

2 KÍ HIỆU HĨA HỌC VÀ HĨA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

PHI KIM Số

proton Tên ngun tố

Kí hiệu hóa học Ngun tử khối Hóa trị 1 Hiđro H 1 I 2 Heli He 4 5 Bo B 11 III 6 Cacbon C 12 II, IV

7 Nitơ N 14 II, III, IV

8 Oxi O 16 II

9 Flo F 19 I

10 Neon Ne 20

14 Silic Si 28 IV

15 Photpho P 31 III, V

16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI

17 Clo Cl 35,5 I

18 Agon Ar 39,9

35 Brom Br 80 I

2 KÍ HIỆU HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

Tài Liệu Ôn Thi Group

Trang 9

Tuyensinh247.com

8

KIM LOẠI Số

proton Tên nguyên tố

Kí hiệu hóa học Nguyên tử khối Hóa trị 3 Liti Li 7 I 4 Beri Be 9 II 11 Natri Na 23 I 12 Magie Mg 24 II 13 Nhôm Al 27 III 19 Kali K 39 I 20 Canxi Ca 40 II

24 Crom Cr 52 II, III

25 Mangan Mn 55 II, IV, VII

Trang 10

Tuyensinh247.com 9

3 PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Gốc axit Tên gốc axit Tên axit tương ứng

Axit mạnh

-Cl clorua HCl: axit clohiđric =SO4 sunfat H2SO4: axit sunfuric -NO3 nitrat HNO3: axit nitric

Axit trung bình

=SO3 sunfit H2SO3: axit sunfurơ ≡PO4 photphat H3PO4: axit photphoric

Axit yếu =CO3 cacbonat H2CO3: axit cacbonic

=S sunfua H2S: axit sunfuhiđric

3 PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

HỢP CHẤT VÔ CƠOxit (AxOy) Axit (HnA) Bazơ - M(OH)n Muối - (MxAy)

Oxit axit: CO2, SO2, NO2, N2O5, P2O5, CrO3, Oxit bazơ: Na2O, K2O, CaO, CuO,Fe2O3, Oxit trung tính: CO, NO, N2O,

Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3, Axit khơng có oxi: HCl, HBr, H2S, HF, Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4,…

Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2Bazơ không tan: Mg(OH)2, Fe(OH)3 … Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 … Muối trung hồ: NaCl, KNO3, CaCO3 … Tài Liệu Ơn Thi Group

Trang 11

Tuyensinh247.com

10

4 TÍNH TAN CỦA MUỐI

+ Tất cả muối nitrat (-NO3) và amoni (-NH4) đều tan + Hầu hết muối clorua (-Cl) đều tan trừ PbCl2 và AgCl

+ Hầu hết muối sunfat (=SO4) đều tan trừ PbSO4, BaSO4 không tan, CaSO4 ít tan + Hầu hết các muối cacbonat (=CO3) đều không tan trừ Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3 tan Tất cả các muối hiđrocacbonat (-HCO3) đều tan

+ Các muối photphat của các kim loại kiềm, amoni đều tan Với các kim loại khác, chỉ có muối -H2PO4 tan; các muối ≡PO4 và =HPO4 đều khơng tan hoặc ít tan 5 O2 - KHƠNG KHÍ

1 O2

a Tính chất vật lí

- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí - Oxi hóa lỏng ở -183°C, oxi lỏng có màu xanh nhạt

b Tính chất hóa học

- Khí oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất

Tác dụng với phi kim:

Ví dụ: O2 + S ⎯⎯→ SO2 t0

Tác dụng với kim loại:

Ví dụ: 2O2 + 3Fe ⎯⎯→ Fe3O4t0

Tác dụng với hợp chất:

Ví dụ: CH4 + 2O2 ⎯⎯→ CO2 + 2H2O t0

4 TÍNH TAN CỦA MUỐI

5.O2 - KHƠNG KHÍ

Trang 12

Tuyensinh247.com 11

c Ứng dụng - Điều chế

- Oxi là chất khí cần cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong quá trình sản xuất

- Điều chế oxi:

+) Phịng thí nghiệm: Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi 2KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 ↓ + O2 ↑ t0

2KClO3 ⎯⎯→ 2KCl + 3O2 ↑ t0+) Công nghiệp:

Điện phân nước: 2H2O ⎯⎯⎯⎯→dien phan− 2H2 ↑ + O2 ↑

2 Khơng khí

- Khơng khí là hỗn hợp của nhiều chất khí Thành phần theo thể tích của khơng khí gồm: 78% N2; 21% O2 và 1% các khí khác (CO2, hơi nước, …)

3 Phản ứng phân hủy - Phản ứng hóa hợp

- Phản ứng phân hủy: là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều

chất mới

Ví dụ: CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2 ↑ t0

- Phản ứng hóa hợp: là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo

thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Ví dụ: Na2O + H2O ⟶ 2NaOH

Tài Liệu Ôn Thi Group

Trang 13

Tuyensinh247.com

12

6 - NƯỚC

1 H2

a Tính chất vật lí

- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước

b Tính chất hóa học

- Tác dụng với oxi:

PTHH: 2H2 + O2 ⎯⎯→ 2H2O t0

- Tác dụng với oxit kim loại: H2 có thể khử được những oxit kim loại sau Al (trong

dãy hoạt động hóa học của kim loại) Ví dụ: H2 + CuO ⎯⎯→ Cu + H2O t0

c Ứng dụng - Điều chế

- Ứng dụng: làm khinh khí cầu, bóng bay, điều chế kim loại,… - Điều chế:

+) Phịng thí nghiệm: cho axit tác dụng với kim loại Ví dụ: H2SO4 loãng + Zn ⟶ ZnSO4 + H2 ↑ +) Công nghiệp:

Điện phân nước: 2H2O ⎯⎯⎯⎯→dien phan− 2H2 ↑ + O2 ↑

6 H2 - NƯỚC

Trang 14

Tuyensinh247.com 13

2 Nước (H2O)a Tính chất vật lí

- Nước là chất lỏng khơng màu, khơng mùi, khơng vị, có thể hịa tan được nhiều chất khác

b Tính chất hóa học

- Tác dụng với kim loại: Nước có thể tác dụng với 1 số kim loại (Na, K, Ca, Ba, ) tạo

thành dung dịch bazơ và giải phóng khí H2 Ví dụ: 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2 ↑

- Tác dụng với oxit bazơ: Nước có thể tác dụng với 1 số oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO,

BaO, ) tạo thành dung dịch bazơ Ví dụ: CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2

- Tác dụng với oxit axit: Nước tác dụng với oxit axit tạo ra dung dịch axit

Ví dụ: SO3 + H2O ⟶ H2SO4

3 Phản ứng thế

- Phản ứng thế là phản ứng hóa học của đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của

đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất Ví dụ: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 ↑

4 Phản ứng oxi hóa - khử

- Sự oxi hóa - sự khử:

+) Sự oxi hóa: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất +) Sự khử: Sự khử là sự tách oxi khỏi một chất

Tài Liệu Ôn Thi Group

Trang 15

Tuyensinh247.com 14 Sự khử Sự oxi hóa Ví dụ: CuO + H2 ⎯⎯→ Cu + H2O t0- Chất oxi hóa - chất khử:

+) Chất oxi hóa: Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa

+) Chất khử: Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử

Ví dụ:

CuO + H2 ⟶ Cu + H2O

Chất oxi hóa Chất khử

Trang 16

Tài Liệu Ôn Thi Group

Ngày đăng: 20/11/2022, 19:13