“ Năng lực sản xuất thực tế của công ty may Việt Nam còn nhỏ , còn kém so với các nước trong khu vực về qui mô sản xuất , chất lượng sản phẩm , năng suất lao động , mức tiêu dùng trong
Trang 1
ĐẠI HỌC DAN LAP KY THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
CHO THI TRUONG NHAT & CHAU A
CHUYEN NGANH : CONG NGHE MAY & THIET KE THOI TRANG
Trang 2
ĐỒ ÁN DUOC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG DÂN LẬP
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn khoa học : Th.s NGUYEN THI KIM CHI
Người phản biện
Đồ án tốt nghiệp được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ngày tháng năm 2004
Trang 3BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÔNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PAI HOC DAN LAP KY THUAT CONG NGHE Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
VP:14424ĐIỆNBIÊNPHỦQ.BÌNHIHẠNH wreeeneeneee 00 0 -
DT : 08.5120782 — 08.5120254 — 22
Bộ môn : CÔNG NGHỆ MAY chủ ý : sinh viên phải dán tờ này vào trang thứ
nhất của bản thuyết mình
c
Họ và tên : Auth Th Thy lag MSSV: lle Di "—-
1 Đầu đề luận văn :
3 Ngày giao nhiệm vụ luận văn :
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ
Trang 45 Họ ten enn hướng dã Phần hướng dẫn
AS
Pigg te -(a QÁG 1U ả eeeeeeeeeeerereerrrereerereeeee
B/ ssssnssvessersoransnenscnacnesseasasceesessetsorsenseneansonsansasenes KT ~ ` 1 A] ssssssscsssescotonssotsensenssnearssvecsesscsscusenecssetscseeneaneane AL ccssssessosoerecesencevcssessencorensensacccesenteerearsener
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua
Ngay thang nam 2004
Chủ nhiệm khoa
( Ký và ghi rõ họ tên ) NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
( Ký và ghi rõ họ tên )
PHAN DANH CHO KHOA, BO MON
Người duyệt ( chấm sơ bộ } : .c ke
200 8 1
) ca; ,AẺ8Ẻ8Ẻ.ẽaan
Điểm tổng quất : 22 222222222150 112EEEerrrrre
Nơi lưu trữ luận văn : Ăn n2 vn ven
Trang 6
Cuz arf ¢ Mee 2 %
y baby (ae ay,
np May Xuad Why clos rhe Pe eveereceserevecnecen qee
4
_ r
DY fim Ch k7
Ae aad CHÍNH
Trang 8
Ohan ét Cia Gido Oié e tên
Phan Bié tên e
OOO OO ee mee Ree DORE O EEO E OED OEE HOE DERE OEE OEE EOE DESES OER OCER ESE SOE DOSE HOOT SOE REESE DEDOEES
CORD H ee HOE ODE REE ERO EEO R ESOS OHEESOS DEE EEOSOSEEEEEHTETE OT HOSES OSE OOS ODEO HOEH SEE HERE HHEDSOES
Oem eee ed DCEO ERO ERO EE OED ETE EOE ROE ETOE DOPE SCE ROSE OEE ESEESOE ROSE HOEE EHS ESETEO OOO EEHOODS
Trang 9a +
TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đồ án tốt nghiệp gdm 3 phan:
Phin I: TONG QUAN
Khái quát về phát triển ngành may công nghiệp & thực trạng của ngành may công nghiệp hiện nay
Những hạn chế và tôn tại của ngành may công nghiệp Việt Nam hiện nay
Một số định nghĩa thuật ngữ về chất lượng
Khái quát về thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng Nhật Bản
Phần II : NHIỆM VỤ & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giới thiệu chung về công ty đệt Việt Thắng & Nhà Máy I
1/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
+,
oe + Phương pháp quan sat :
Quy trình công nghệ sản xuất Áo Sơ Mi tại côn gty dệt Việt Thắng
Phương pháp điều tra phỏng vấn & phương pháp thực nghiệm :
Những câu hỏi trắc nghiệm thực tế của Nhà máy 1
Các tính chất vật liệu đệt ( vải ) sử dụng trong Nhà máy IL
2/ NHIỆM VỤ :
Một số tiêu chuẩn chung của khách hàng ở từng bộ phận sản xuất :
Tiêu chuẩn kiểm tra vải thành phẩm
Tiêu chuẩn giám định nguyên phụ liệu
Tiêu chuẩn kiểm tra vải bằng máy soi
Tiêu chuẩn kiểm tra ở phòng kỹ thuật
Tiêu chuẩn kiểm tra ở phòng may mẫu
Tiêu chuẩn kiểm tra ở bộ phận cắt
Tiêu chuẩn kiểm tra ở bộ phận sản xuất
Tiêu chuẩn kiểm tra ở KCS
Trang 10- _ Tiêu chuẩn kiểm tra ở bộ phận hoàn thành
Phần II : KẾT LUẬN
" Kết luận
" Đề xuất một số giải pháp
Trang 11MUC LUC
LỜI MỞ ĐẦU
len f8 c0 1
A >NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP VIET NAM 01 2
/ Quá trình phát triển của ngành may công nghiệp Việt Nam .- « 2
H/ Trực trạng của ngành may công nghiệp hiện nay _ - -ccŸecsee= 3 1/ Nhu cầu về hàng may mặc trên thế giới : -cccc: eccccceccece 3 2/ Tình hình sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam hiện nay . c 4 II/ Những lợi thế và tổn tại của ngành may công nghiệp Việt Nam hiện nay 4
1/ Những lợi thế của ngành may công nghiỆp_ .ccccieeierersree 5 2/ Những hạn chế tổn tại của ngành may mặc Việt Nam .- - 6
B > MOT SỐ ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ VỀ CHẤT LƯỢNG .- 6
0Ằ®.:181 008201 6
/891109.0 0850 7
IIl/ Thế nào là quản lý chất lượng sản phẩm ngành may ? . . - 8
| IV/ Khái quát về thị trường và nhu cầu người tiêu dùng Nhật Bản 9
Nà.) 0 6 9
2/ Người tiêu dùng Nhật Bản ccc2S 2412121212101 9
3/ Lập quan hệ kinh doanh với vông ty Nhật . -«cenniHrre 10 Chương II: NHIỆM VỤ & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
A > GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG . - 14
U Lịch sử hình thành và phát triển của công ty -.cceereierrrrrrriee 14
Trang 121I/ Chức năng, nhiệm vụ của công ty ¬ 15
IH/ Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất 5c 5+ ceereetrreerrrrrrrirstrrrier 16
B > GIỚI THIỆU NHÀ MÁY MAY [_ cccceeirsrirrtrirrrrirrririrririe 18
3/ Chuẩn bị về công nghệ: oscost2E212121 11.2 ee 36
IU/ Các công đoạn sẵn xuất . Sàn re 40 9® 0 8n 40
2/ Công đoạn may : .-.-Q 2S HH HH ng 1 1T ke ng tà cà ke kh khen vn 41
3/ Công đoạn hoàn tất , đóng gói :_ con 43 4/ Kiểm tra chất lượng sản phẩm : _ -+ << c+<+c‡creresreererersre 45
D > NHUNG CAU HOI TRAC NGHIEM VE THUC TE
CỦA CÔNG TY VIỆT THẮNG _ ¿¿+22©++22EEEtttEExrttrrtrrrtrrrrrrrrrierrie 47
- E> CÁC TÍNH CHẤT VẬT LIỆU DET CUA VAI SU DUNG
TRONG CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG 2-©-<22+++22E+EtSE+EE2EExtErrretrrrrrtrre 51
Trang 13VỤ Tính quang học của vải .- « - "` 53
\if c8: 8i 0, 0 54
F> MOT SO TIEU CHUAN CHUNG CUA KHACH HANG G TUNG KHU VUC SAN XUAT issssssssssssssssssessssessestsseeseeseeeeceeeeeeesoteonennsssnssuniusnsenssseseesss 55 V Tiêu chuẩn kiểm tra vải thành phẩm của khách hàng -. - 55
H/ Tiêu chuẩn của khách hàng về quản lý chất lượng bên 0402110 8 66
A Khu vực kho nguyên phụ liệu .- -.-c Sàn ghe 66 1/ Phương pháp giám định Nguyên phụ liệu .:: -Ă7$< Sinh 67 2/ Phương pháp kiểm tra Nguyên liệu :_ -cccsreierererrere 68 B Khu vực phòng kỹ thuật .- c2 Set, T1 0130110 th 77 1/ Chuẩn bị về thiết kế _ 77
”jMWö 8‹ SA 77
E0 ràểör mẻ 78
F70 i6 00 nnn 78
i68 ẽ 78
le 490020 8 0 80
„490 18 81
007107 81
2/ CAt ban thamh pham n 82
3/ Kiém tra ban thamh pham C&t oo ceccccccscscceseccseeeseseseeeeerecceseeeseasseeeeenererseseaeanaces 83 00: 0080 20 84
5/ Phân phối bán thành phẩm _ ¿ - «5 5S kỲt#errtrrereerrrei 84 6/ Phân bó & đánh số thứ tự _ +cS SH 86 8: 86
8/ Hạch toán bàn cắt & báo cáo sản lượng cắt .cceceherererrreee 87
Trang 14QUY TRINH SAN XUAT TRONG DIEU KIEN KIEM SOAT CHAT CHE
DANH MUC CAC BANG
Tiêu chuẩn kiểm tra vải thành phẩm của khách hàng .-. - 55 Một số qui định về chất lượng vải của công ty Việt Thắng 60
Cở mẫu & phân loại lỗi của nguyên liệu _ -©-ccc<cecseseeeee 69
Cỡ mẫu & mức chấp nhận lô nguyên liệu .- -5- SE rrrire 71
Cỡ mẫu & mức chấp nhận lô phụ liệu _ . -erxe+ 74 D00 587198).08:/111 8411200008808 74
Cở mẫu kiểm tra chất lượng ủi, ép Ăn tre, 88 Bảng qui định lỗi so le, đối xứng của chỉ tIẾt - 555 << Scsererstreree 94
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO : WORLD TRADE ORGANIZATION
FOB : FREE ON BOARD
BTP : BÁN THÀNH PHẨM
& :VA
NPL : NGUYEN PHU LIEU
KCS : KIEM SOAT CHAT LUGNG
SO
“ar c2” ¬ ¬ 22/1 14611
Trang 15Ñ được đặt ra ở cấp độ công ty,
Ñ lược quan trọng trong
Tuy nhiên, so với:
acting như xuất khẩu, chất lượng số phẩm củ
NÍthấp; chưa ổn định Do
Trang 16
không tránh
, Cán Bộ:
Vụ
Trang 18
GVHD:AGUYEN THI KIM CHA DO AN FOF UGHIED
A> NGANH MAY CONG NGHIEP VA THUC TRANG NGANH
MAY CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
L/ Quá trình phát triển của ngành may cồng nghiệp việt nam:
Trước kia, khi chưa phát minh ra máy may , ngành may mặc Việt Nam chỉ bó hẹp trong phạm vi may đo và may bằng tay năng suất lao động không cao,
sẩn xuất còn manh mtn
Đến giữa thế kỷ thứ XVIII , máy khâu được phát minh và dần dẫn được hoàn
thiện , rồi việc hàng loạt máy móc chuyên dùng được phát minh đã thúc đẩy ngành công nghiệp may ra đời và phát triển
* Quá trình hình thành và phát triển của ngành may công nghiệp Việt Nam
được tóm lược qua các mốc thời gian như sau:
Năm 1958 , ngành may xuất khẩu được hình thành từ xưởng may gia công
cho Liên Xô ở miễn bắc Việt Nam
Năm 1960 ~ 1970 Công ty xuất khẩu Hà Nội ra đời Trong thời gian này, hoạt động các công ty chỉ duy trì và rất ít phát triển Các đơn hàng gia công các sản phẩm may mặc ở mức kỹ thuật thấp và trung bình như quần áo bảo hộ lao động và quần áo nam giới thông thường cho các nước XHCN và các đơn hàng
nhỏ của khách hàng như Thủy Điển, Pháp
Sau khi Miễn Nam hoàn toàn giải phóng ,, Ta tiếp quần một số cơ sở may tư
nhân để lại Ngành may được phát triển ở cả hai miễn đất nước với các mục
tiêu : phục vụ dân sinh, phục vụ xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động Tuy nhiên, chúng ta cũng gập khó khăn do trình độ lao động
thấp, tổ chức sản xuất và tổ chức qủan lý yếu, đầu tư không đồng bo, không đáp ứng được yêu câu chất lượng của sản phẩm Từ những khó khăn trên
Trang 19
GVHD:HGUYENM 226 KIM CHF BO AN FOI UGHIED
hàng loạt các xí nghiệp rơi vào tình trạng thiếu việc làm, các hợp đồng của
các nước Đông Âu, Tiệp Khắc giảm dân rồi ngưng hẳn
"_ Năm 1993 Việt Nam ký hiệp định hàng dệt may với các nước BC ( nay EU )
và mở rộng thị trường sang các nước phát triển Và từ đó ngành may mặc
xuất khẩu của nước ta càng ngày càng khẳng định vị trí của mình trong nên
kinh tế nước nhà và trên thương trường Quốc Tế
I/ Thực trạng của ngành may công nghiệp liện nay:
1/ Nhu cầu về hàng may mặc trên thế giới:
“_ Theo thống kê của WTO , kìm ngạch mậu dịch hàng may mặc thế giới mỗi
năm khoảng 140 tỉ USD chiếm khoảng 4-5 % tổng kim ngạch mậu dịch hàng
công nghiệp thế giới.Trong đó ngành may mặc khu vực Châu Á chiếm 60% lượng may mặc thế giới Nhu câu về hàng may mặc tiếp tục tăng và thị trường hàng may mặc có một tiểm lực lớn cần chú ý khai thác
“Mỹ, Nhật, Đức là 3 thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới,
đặc biệt là Mỹ ( hàng năm Mỹ nhập trên 34 tỷ USD hàng dệt may )
" Theo hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang
thị trường Nhật đã khởi sắc trở lại Đến hết tháng 4,, tổng kim ngạch xuất
khẩu sang thị trường này ướt đạt 163 triệu USD, tăng 9 % so với cùng kỷ vẫn
giữ được mức tăng liên tục trong vòng 4 tháng qua Xuất khẩu nhiều nhất vẫn
là áo Ki-mono, quần tây, áo sơ mi, quần áo thể thao
= Riéng trong thang 4, xuất khẩu dệt may sang Nhật Bản đạt xấp xỉ 40 triệu
USD Theo dự báo của các chuyên gia thương mại, trong nữa đầu năm đến
nay, xuất khẩu sang Nhật sẽ đạt vào khoảng 225 triệu USD, chiếm 13 % tổng
kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam, tăng 10% so với cùng kỳ
Trang 20
GVHD:HGUYEM FIP KIM CHI DO AN FOF UGHIED
= Thu hién dudng 16i d6i mới và mở cửa nên kinh tế của Đảng và Nhà Nước
ngành may công nghiệp Việt Nam đã có những thay đổi căn bản từ nhận thức
đến hành động, chuyển mạnh từ lễ lốt làm việc thụ động sang phương pháp
làm việc chủ động, năng động dám nghỉ dám làm.Các công ty may đã bám
sát nhu cầu thị trường ( cả thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa ) tập
trung đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, tăng tỷ trọng công nghệ mới hiện đại, công nghệ tương thích Nhằm đáp ứng các nhu cầu mới
= Tuy nhién, hién nay hầu hết các công ty may ở Việt Nam đều thực hiện kinh
doanh dưới hình thức may gia công Với hình thức kinh doanh này, công ty
góp phần giải quyết được công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động phổ thông Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ , ít vốn thì đây là hình thức kinh
doanh thích hợp với thị trường có sẵn , vốn về vật chất phục vụ cho quá trình
kinh doanh bên phía nước ngoài ứng trước Đồng thời giúp cho các công ty
có điều kiện xuất khẩu qua nước ngoài tăng doanh thu ngoại tệ cho đất nước
=_ Theo thống kê ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam mang lại ngoại tệ cho đất
nước đứng thứ 2 sau dầu thô Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tăng
đều đặn qua từng năm ( Năm 2002 : 2752 USD, Năm 2003 : 3630 USD )
" Với những lợi thế riêng của mình , ngành may công nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Ngoài một số ngành công nghiệp nặng giữ vai
trò trụ cột của nền kinh tế được nhà nước quan tâm đầu tư, thì trong những ngành còn lại thì ngành công nghiệp may được nhà nước khuyến khích bằng nhiều chính sách, cho phép tất cả các thành phần kinh tế tham gia
Ill / Những lợi thế và tồn tại của ngành may công nghiệp Việt Nam hiện
Trang 21GVHD:HGUYEM FIA KIM CHI DO AN FOF UGHIED
= Xét vé mat quy luat thi trường , ngành nào đủ điều kiện cần thiết và thu được
lợi nhuận cao thì tất yếu ngành đó sẽ tổn tại và phát triển nhanh.Ngành may
mặc xuất khẩu ở nước ta có đủ diễu kiện cần thiết và phù hợp với tình hình
hiện nay của nứơc ta như: lực lượng lao động dồi dào , vốn dau tư không
nhiều , không đòi hỏi máy móc , kỹ thuật cao mà mang lại hiệu quả nhanh , tạo nguồn hàng xuất khẩu lớn Tạo ra kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai và
công nghiệp này ngày càng gia tăng với tốc độ bình quân trên 40% mỗi năm
= Hai lợi thế lớn nhất ngành may mặc Việt Nam có được là : lực lượng lao động
dổi dào cân cù khéo léo và giá nhân công lao động tương đối thấp
te % Giá nhân công trên giờ của công nhân may trên thế giới
Đơn vị tính : USD
Nguôn : Bộ Thương Mại Và Cofectimex
“Do đạt được về yêu cầu chất lượng quốc tế, giá gia công thấp nên ngành may
mặc của ta có điều kiện cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới , làm xuất khẩu
tăng nhanh cả về số lượng và giá trị,Ngành may được xem là có nhiều triển
vọng để xuất khẩu và khá năng khai thác còn rất lớn Một số chuyên gia
nước ngoài về thị trường đánh giá Việt Nam sẽ trở thành một trong những nơi
SVTH : HGUYEN THA THUY HANG Trang
Trang 22
GVHD:HGUYEN FHF KIM CHF DO AN FOI UGHIED
sản xuất may mặc lớn của thế giới.Hàng may mặc mở rộng thị trường sẽ giúp
quan hệ mua bán của Việt Nam với các nước dé dàng hơn, có cơ hội hoà nhập và tìm hiểu đặc điểm thị trường các nước tư bản , nâng cao kim ngạch
xuất khẩu để có ngoại tệ nhập khẩu lại các loại máy móc thiết bị hiện đại
góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước
2/ Những hạn chế tồn tại của ngành may mặc Việt Nam :
“_ Do hầu hết các công ty đều thực hiện dưới hình thức gia công cho nước ngoài nên lợi nhuận thu được không cao Do hâu hết các nguyên phụ liệu sản xuất
do khách hàng cung cấp nên theo tính toán lợi nhuận so với chỉ phí của ngành
may chỉ đạt 9.13 % , lợi nhuận tính trên vốn là 10.90%
“ Năng lực sản xuất thực tế của công ty may Việt Nam còn nhỏ , còn kém so
với các nước trong khu vực về qui mô sản xuất , chất lượng sản phẩm , năng suất lao động , mức tiêu dùng trong nước và kim ngạch xuất khẩu
._ Vốn đầu đã thấp, thì nay càng thấp vì cạnh tranh lớn giữa các xí nghiệp may gia công giành hợp đồng về mình khiến cho khách hàng nước ngoài ép giá
“_ Thiết bị và trình độ công nghệ của ngành may còn ở mức độ trung bình do
thiếu vốn đầu tư Do đó các mặt hàng cao cấp đòi hỏi công nghệ cao chúng
ta chưa làm được
B > MOT SO ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ VỀ CHẤT LƯỢNG :
UƯ Chất lượng là gì ?
“ Chất lượng “ là từ mà mọi người nhắc đến rất nhiều ở nơi làm việc.Nhưng
liệu chúng ta có ám chỉ cùng một ý nghĩa khi dùng từ này hay không?
Đã có rất nhiều định nghĩa về chất lượng Một số chuyên gia nội tiếng về quản
lý chất lượng đã định nghĩa chất lượng là :
» “Thoda min nhu câu của khách hàng “ ( W.Edwards Deming )
« “Thich hdp dé sit dung “ (J.M.Juran )
Trang 23
GVHD:HGUYENM FHF KIM CHA DO AN FOF UGHIED
= “Lam đúng theo yêu câu “ ( Philp B Croby )
= C6 1é định nghĩa của bạn cũng gần giống với định nghĩa nêu trên, hoặc bạn
cho rằng chất lượng có nghĩa là “ làm đúng ngay từ đầu “ hoặc “ cung cấp sản
phẩm và dịch vụ với tiệu chuẩn cao nhất “
IW/ Tiêu chuẩn là gì?
"_ Tiêu chuẩn hóa là một lĩnh vực hoạt động gồm việc xây dựng và áp dụng
tiêu chuẩn : được tiến hành dựa trên những thành tựu của khoa học kỹ thuật
và kinh nghiệm tiên tiến , với sự tham gia của các bên hữu quan, nhằm đưa
các hoạt động trong xã hội , trước hết là các hoạt động sản xuất kinh doanh ,
vào nề nếp để đạt được hiểu quả chung (có lợi nhất cho mọi người cho xã
hội)
= Một trong những mục đích cơ bản của tiêu chuẩn hóa là nâng cao chất lượng
sản phẩm, đảm bảo cho chất lượng sản phẩm luôn luôn ở trình độ tối ưu Mục đích này được thực hiện đây đủ nhất trên cơ sở các phương pháp tiên tiến của
tiêu chuẩn hoá đi trước một bước
“ Do đó tiêu chuẩn hoá là phương tiện có hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng
để quản lý chất lượng sản phẩm Nó không chỉ là cơ sở kinh tế và tổ chức để tiến hành quản lý chất lượng sản phẩm
"_ Là phương tiện để điều tiết chất lượng sản phẩm về mặt kinh tế, các tiêu
chuẩn thực hiện những chức năng sau đây:
1 Là cơ sở để đo lường chất lượng sản phẩm
2 Là cơ sở để xác định công nghệ và các quá trình lao động nhằm nghiên cứu ,
thiết kế, chế tạo, kiểm tra thu nghiệm , vận hành sản phẩm
3 Là phương tiện để ổn định kế hoạch sản xuất phù hợp với các nhu cầu của xã
hội, để đảm bảo được mối quan hệ tương hổ giữa các lĩnh vực khác nhau của
nền kinh tế quốc dân
Trang 24GVHD: HGUYER THI KIM CHA DO AN FOF UGHIED
= Muén thuc hiện được vai trò là cơ sở kinh tế cho chất lượng sản phẩm, các tiêu chuẩn phải thoả mẩn được những yêu cầu sau đây :
1 Đưa ra được những đặc trưng thích hợp về hiệu quả của sản phẩm
2 Có luận cứ kinh tế rõ ràng, thể hiện được sự tiến bộ về mặt kinh tế
3 Gắn bó với các cơ chế của chính sách kinh tế.,
“_ Tiêu chuẩn là phương tiện mềm dẻo để gắn bó sản xuất với tiêu dùng, là sự nhất trí giữa người sản xuất với người tiêu dùng về các yêu cầu đề ra đối với chất lượng sản phẩm
»_ Các tiêu chuẩn cũng là cơ sở để trả lương, để định giá, để khen thưởng người làm chất lượng tốt , xử phạt người làm chất lượng kém, nhờ đó mà phát huy
có kết quá vai trò của các đòn bảy kinh tế trong công tác Quản Lý Chất
Lượng sản phẩm
+» Mục đích tiêu chuẩn là :
= Qui định về chất lượng của các Sản Phẩm May của công ty để đáp ứng các
nhu cầu tiêu dùng của Khách Hàng
HI/ Thế nào là quản lý chất lượng sản phẩm ngành may :
Theo TCVN ISO 8420 : Quản lý chất lượng là cách quản lý một tổ chức tập
trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó,
nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội
IV / Khái quát về thị trường và nhu cầu người tiêu dùng Nhật Bản :
1/ Thị Trường :
s_ Nhật Bản ngày nay là một thị trường mở quy mô lớn đối các nhà đầu tư lớn
và hàng hoá nước ngoài với khoảng 125,9 triệu dân có mức sống khá cao Người tiêu dùng Nhật Bản đánh giá các sản phẩm hàng trong nước và nước
Trang 25
2/ Người Tiêu Dùng Nhật Bản :
" Người tiêu dùng Nhật bản nhìn chung có độ thẩm mỹ cao, tinh tế Đặc tính
của người tiêu dùng Nhật bản là tính đồng nhất, 90 % người tiêu dùng cho
rằng họ thuộc về tầng lớp trung lưu Phần lớn các hộ gia đình người Nhật đã
được trang bị những thiết bi sở hữu lâu dài như máy giặt, tủ lạnh, TV, v.v
1 Là người tiêu dùng có yêu cầu khắt khe nhất Họ sẵn sàng trả giá cao hơn
một chút cho những sản phẩm có chất lượng tốt Những vết xước nhỏ , mẫu chỉ cắt còn sót lại trên sản phẩm, bao bì xô lệch v.v những lỗi nhỏ
do sơ ý khi vận chuyển, hay khâu hoàn thiện sản phẩm cũng có thể dẫn
đến tác hại lớn là làm lô hàng khó bán, ảnh hường đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài Bởi vậy cần phải có sự quan tâm đúng mức tới khâu hoàn
thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói và vận chuyển hàng
2 Người Nhật rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa: Nhật có 4 mùa rõ
rệt : xuân, hạ, thu, đông , mùa hè nóng và ẩm ướt , mùa đông lạnh và khô
Đặc điểm khí hậu tác động đến khuynh hướng tiêu dùng có ảnh hưởng theo mùa Việc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ được sản
phẩm trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất Cùng với tác động của khí hậu , yếu tố tập quán tiêu dùng cũng cần phải được nghiên cứu và
tham khảo trong kế hoạch khuếch trương thị trường tại Nhật Bản
3 Người tiêu dùng Nhật Bản ưu chuộng sự đa dạng của sản phẩm
3 / Lập quan hệ kinh doanh với công ty Nhật :
Trang 26
GVHD:AGUYENM THA KIM CHP DO AN FOF UGHIED
1 Tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau là yếu tố quyết định thành công trong quan
hệ với công ty Nhật Bản Bởi vậy việc cung cấp những thông tin cần thiết
cho khách hàng là rất quan trọng Bao gồm việc giới thiệu về công ty,
catalogue giới thiệu sắn phẩm ( ghi giá nếu có thể ) , mau hang, bang gid, yêu câu về chất lượng hàng cho lô tối thiểu , điều kiện giao hàng, khả năng cung cấp v v
2 Cần phải quản lý chất lượng nghiêm ngặt vì chất lượng là yêu cầu cơ bản
để duy trì quan hệ kinh doanh
3_ Thời gian giao hàng : đúng hạn, kịp thời và ổ định
4 Sản phẩm phong phú về mẫu mã, đẹp về kiểu dáng , số lượng nhỏ và
vòng đời ngắn Do mức sống cao nên người tiêu dàng không phải có độ
bền lâu năm Sản phẩm có vòng đời ngắn nhưng chất lượng tốt, kiểu dáng
đẹp, hoàn hào, tiện dụng là phụ hợp với yêu cầu của người tiêu dùng Nhật
Bản hiện nay
» _ Những mặt hàng có nhu cầu phát triển ở Nhật trong những năm qua như : ca
phê, chè đen , nước quả, rau rươi và rau đông lạnh, quả tươi , hàng may mặc,
hàng may mặc tơ lụa v v Ở đây chúng ta chỉ nói tới hàng may mặc, hàng may mặc tơ lụa Vì hai mặt hàng này được ưu chuộng nhất so với các mặt hàng may mặc khác ở thị trường Nhật :
* HANG MAY MAC:
Đặc điểm sản phẩm va thị trường :
Hàng may mặc nhập khẩu vào thị trường Nhật bản được chia làm 4 nhóm :
c_ Hàng thời trang cao cấp: loại hàng mang tính thời trang từ màu sắc , mẫu mã, chất lượng, kiểu dáng và thường được nhập từ Châu âu và Mỹ
o_ Hàng từ nguyên liệu thô : ít có ở Nhật, ví dụ hàng Cashmere, Angora,
Mohair
SVTH : HGUYEM THA FHUY HANG Trang10
Trang 27Trước đây, nhập khẩu sản phẩm tơ lụa của Nhật được phân biệt rõ giữa các
sản phẩm có tên tuổi đắt tiền của Châu Âu hoặc Mỹ với hàng may sẵn rẻ
tiễn từ Trung Quốc, Hồng Kông và các nước Châu Á khác được nâng cao về chất lượng , kiểu dáng đẹp hơn so với trước đây va dân được nhập nhiều vào
Nhật Lý do một phần do các nhà máy sản xuất Nhật, Italia và Châu Âu đã
xây dựng các nhà máy tại các nước Châu Á Phần khác do bản thân các nước
châu Á tranh thủ được sự giúp đỡ về kỹ thuật của các nước châu Á tranh thủ
được sự giúp đỡ về kỹ thuật của các nước tiên tiến và ký với họ các thoả
Sdi tơ tầm có đặc tính tuyệt vời về giữ nhiệt cho cơ thể, hút ẩm và làm cho da
khô thoáng Cảm giác của da về tơ tầm là cực kỳ mềm mại Đó là những nguyên nhân chính của việc phổ biến rộng rãi hàng tơ tằm Các nhu cầu về đảm bảo sức khoẻ và nguyên liệu tự nhiên cũng làm tăng nhu câu về hàng tơ
lụa Mặc dù bị ảnh hưởng một phần vì suy thoái , người tiêu dùng Nhật bản
vẫn đánh giá cao chất lượng của tơ tầm và nhu câu của Nhật về hàng tơ tầm nội địa và xuất khẩu dự kiến sẽ tăng lên trong tương lai
Trang 28
GVHD:AGUYEH FHA KIM CHD DO AN FOI AGHIED
= Viéc mua hang to tim 6 Nhat chi yéu t4p trung ở Tokyo, khu vực Osaka —
Kyoto — Kobe va cdc thành phố lớn do người mua ở đây thường quan tâm đến
moat thời trang và chu kỳ mua thường xuyên hơn
=_ Trong những năm gần đây váy các loại và các loại mặc ngoài khác dùng cho
phụ nữ đã trở nên phổ biến Nhu câu về các loại quân áo tơ tầm thông dụng
Ầ
vẫn đang cao bao gồm T-Shirt, may ô 3 lỗ, áo choàng và váy Nhu cầu về áo quần tơ tâm nam giới tập trung vào áo vét và các loại áo ngoài khác Nhu cầu quần áo lót nam giới bằng tơ tầm vẫn còn rất ít
Vì vậy để tổn tại và phát triển các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên
cứu tìm ra những giải pháp thích hợp cho mình để ngày càng mở rộng thi trường
xuất khẩu sang Nhật và nước Châu Á
Trang 29
UYER THA KIM CHD DO AN FOF UGHIEP
Trang 30GVHD:HGUYEN THI KIM CHF DO AM FOF UGHIEP
GIGI THIEU CHUNG VE CONG TY DET VIET
THANG VA NHA MAY MAYI
A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ĐỆT VIỆT THẮNG
1/ Lịch sử hình thành và phát triển :
= Céng ty dệt Việt Thắng được thành lập từ năm 1960 và chính thức hoạt động
từ năm 1962 do các cổ đông quốc tịch Mỹ,Đài Loan và Việt Nam góp vốn ,
mang tên Việt Mỹ kỹ nghệ dệt sợi công ty ( VIMITEX )
*_ Sau ngày thống nhất đất nước ( 30/4/1975 ) các cổ đông bỏ đi nước
ngoài.UBNDTPHCM tiếp quản và quốc hữu hóa công ty trên cơ SỞ tịch thu
toàn bộ xí nghiệp và giao cho tổng công ty dệt thuộc Bộ Công Nghiệp nhẹ
quan lý theo chế độ quốc doanh ( QÐ số 1243 QD(UB này 30/9/1977 )
“_ Ngày 1/9/1992 Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định số 156/CNN TCLD( đổi tên nhà máy liên hợp dệt Việt Thắng thành công ty dệt Việt Thắng với tên
giao dịch đối ngoại là VICOTEX ( Viet thang Textile Company )
= Ngay 24/3/1993 Cong ty dệt Việt Thắng chuyén thanh doanh nghiép Nha
nước theo quyết định của Bộ Công Nghiệp Nhẹ.Giấy phép đăng ký kinh
doanh số 102593 do trọng tài kinh tế TP.HCM cấp ngày 18/4/1993
= Tru sở chính của Công Ty : Phường Linh Trung — Quận Thủ Đức
Trang 31GVHD:2@/4/ỗ⁄ FHF KIM CHA BDO AN FOF UNGHIED
Sản phẩm chính của công ty là :
+ Sợi : T/C , Polyester, Liner, Visco
+ Vai : % Cotton, Oxford,Chambray,T/C, Rayon,Tacron
+ Sản phẩm may : sơmi, quân tây,jacket,manteau,pyjama,đồng phục, với kiểu dáng, thay đổi theo yêu cầu của khách hàng
+ Sản phẩm của công ty trong và ngoài nước ưu chộng, Với lượng khách hàng
thường xuyên như Iieka, Itochu, Hock, Jupiter, Spenngle, Scidensticker
Với lượng khách hàng quốc tế thường xuyên như vậy , ban lãnh đạo công ty
dệt Việt Thắng nhận thấy trách nhiệm phải đảm bảo và nâng cao chất lượng
sản phẩm của mình trước khách hàng và đã đề ra chính sách chất lượng như
sau:
+ Thường xuyên duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng
+ Liên tục cải tiến thiết bị, máy móc, đối mới công nghệ
+ Đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên
+ Nâng cao năng lực sản xuất phù hợp với nhu cầu phát triển ngày càng cao của thị trường
II/ Chức năng, nhiệm vụ của công ty :
Công ty dệt Việt Thắng (VITEXCO ) chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt
hàng vải, sợi và may mặc Hiện nay, công ty đã có một dây chuyển sản xuất
hoàn chỉnh từ kéo sợi cho đến sản phẩm may hoàn chỉnh Đó là một thế
mạnh được công ty khai thác triệt để ( sản phẩm của khâu này là nguyên liệu
cho khâu khác )
Tổ chức sản xuất kinh doanh , xuất nhập khẩu các mặt hàng vải, sợi, may
mặc theo ngành đăng ký và mục đích thành lập công ty, đáp ứng nhu cầu
Trang 32GVHD:HGUYEM THA KIM CHF BDO AN FOF UGHIEP
Bảo tổn và phát triển vốn do Nhà nước giao , công ty được góp vốn hoặc huy
động vốn lập các doanh nghiệp trong nước theo luật công ty, với các doanh
nghiệp vốn các doanh nghiệp trong nước theo luật của công ty , với các
doanh nghiệp nước ngoài theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,mở các
đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các văn phòng đại diện
Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ do nhà nước g1ao, chấp hành đầy đủ các chính sách kinh tế và pháp luật của Nhà Nước
Thực hiện phân phối lao động , chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện
làm việc, đời sống vật chất, tinh thần bổi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa,
khoa học kỹ thuật, và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên Công ty dệt Việt Thắng là một doanh nghiệp Nhà Nước Bộ Công Nghiệp Nhẹ, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế tập trung có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, tài khoản tại ngân hàng để giao dịch theo quy định của Nhà Nước
HI/ Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất :
1 Ban Giám Đốc Công Ty :
Tổng Giám đốc : là đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm về toàn
bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối
với Nhà Nước
Giúp việc cho Tổng Giám Đốc là các Giám Đốc Điều Hành phụ trách các
lĩnh vực sản xuất , Kinh Doanh, Thương Mại, Dịch Vụ, Tài Chính Kế Toán và
Giám Đốc nhà máy
2 Khối Gián Tiếp :
Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ, phân bố sắp xếp ,, điều động
CBCNV của công ty nhằm phát huy năng lực của từng cá nhân tạo hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh , tổ chức đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ, tay
Trang 33
GVHD:HGUYER FIP KIM CH DO AG TOF UGHIEP
nghề cho công nhân viên, lập chiến lược dài hạn về nhân sự phù hợp nhu cầu
của công ty
Phòng tài chính — kế toán : Quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty,
cân đối các nguồn vốn, theo dõi và hạch toán kế toán toàn bộ hoạt động kinh
tế, tính hiệu quá và thực hiện các chỉ tiêu giao nộp ngân sách , chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám Đốc và toàn bộ công tác kế toán, thống kê và quản
lý tài chính
Phòng xuất nhập khẩu : Chịu trách nhiệm về việc ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, thực hiện công tác đối ngoại và tìm kiếm thị trường nước ngoài Phòng kỹ thuật : Chức năng quản lý, đầu tư, nâng cấp đổi mới thiết bị, giải quyết các vấn đề kỹ thuật của sản phẩm Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám Đốc Kỹ Thuật Sản Xuất |
Phòng KCS : Có chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm đánh giá phân loại
sản phẩm của công ty
Phòng bảo vệ : Giám sát việc xuất nhập vật tư, quản lý công tác an toàn,
phòng cháy chữa cháy cho công ty
Phòng y tế : Khám ,điểu trị và giám sát sức khoẻ cho toàn bộ CBCNV trong công ty, giám định sức khoẻ của người xin việc, theo dõi và lập thủ tục bảo
hiểm y tế
Xí nghiệp vận tải : Vận chuyển hàng hoá và đưa đón công nhân
Ban thiết kế cơ bản : Là bộ phận giúp Tổng Giám đốc trong việc hoạt động
sửa chữa xây dựng nghiệm thu toàn bộ công trình xây dựng cơ bản trong toàn
bộ công ty
Xí nghiệp dịch vụ đời sống : Phục vụ bữa ăn cho CBCNYV và các van dé
khác liên quan đến đời sống CBCNV
Nhà máy cơ điện : Phục vụ cho các nhà máy sản xuất
Trang 34
GVHD:AGUYEN TH KIM CHF DO AN FOF UGHIEP
3 Khối Trực Tiếp Sản Xuất :
Hiện nay , công ty có các đơn vị thành viên làcông ty và bán ra thị trường với
công suất 4000 — 5000 tấn/ năm
“ Nhà máy đệt I và II : thực hiện dệt vải theo đơn hàng , hợp đồng, theo kế hoạch công ty để ra, thành phẩm các loại vải mộc như Kate, ni, calicot,batis, suiting Ding lam nguyên liệu cho nhà máy nhuộm và tiêu thụ một
phần ra thị trường bên ngoài
»_ Nhà máy nhuộm : Hoàn tất vải mộc từ nhà máy dệt chuyển qua các mặt
hàng như : somi, jacket,blouse,kimono, quần tây , khăn trải giường, áo dam ,
váy bằng vải của công ty để xuất khẩu ,, tiêu thụ nội địa và gia công
Ngoài ra công ty còn có bốn liên doanh hoạt động theo luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam là : Choongnam - Viet Thang , Sininavo — Viet Thang, National - Viet Thang, Fujishima - Viet Thang
B GIỚI THIỆU NHÀ MÁY MAY I:
I/ Lich sử hình thành và phát triển :
I Nhà máy may I là một đơn vị thành viên trực thuộc công ty đệt Việt Thắng được bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập năm 1990 Nhà máy nằm ở khu trung tâm khuôn viên công ty và bên cạnh văn phòng tổng công ty
I Diện tích sử dụng là 4095 m2 : Trong đó, sử dụng cho văn phòng và nhà kho
là 1300 m?, phần còn lại sử dụng hết cho sản xuất
HIL.Sau hơn 10 năm hoạt động , hiện nay nhà máy có 12 chuyển may với năng
suất tương đối Nhà máy là một đơn vị làm ăn có hiệu quả dẫn đầu các nhà máy may về sản lượng sản xuất và mang lại một khoản lợi nhuận lớn cho
công ty
SVTH : WGUYEN THA THUY HANG Trang18
Trang 35
GVHD:0GUYEH TID KIM CHF DO AN FOF UGHIEP
II / Muc tiéu, chife nang va nhiém vu :
= Nhim nang cao kha nang cạnh tranh của mình trên thi trường cũng như tận dụng nguồn nguyên liệu ( vải ) sẵn có được sự đồng ý của bộ công nghiệp
nhẹ , công ty dệt Việt Thắng đã đi đến quyết định thành lập nhà máy may Ï
với mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ như sau :
17/ Mục Tiêu :
w_ Sản phẩm chính của nhà máy là áo sơmi sản xuất theo đơn đặt hàng theo kế
hoạch của công ty Để giữ vững và thu hút thêm nguồn khách hàng , nhà
máy tiến hành thực hiện các biện pháp để tăng năng suất , ổn định chất lượng
và ngày càng nâng cao tiến độ sản xuất
2/ Chức năng :
»_ Nhà máy chuyên sản xuất, xuất khẩu hàng FOB, CMP, CMPQ
« Hang gid FOB là khách hàng đặt mua sản phẩm cuối cùng bằng nguyên phụ
liệu do công ty cung cấp
"_ Hàng giá CMP: khách hàng đặt may gia công bằng chính nguyên phụ liệu của họ ( có khi một phần nguyên phụ liệu của công ty )
Phần lớn nhà máy gia công hàng FOB ( chiếm 70 — 80 % )
3/ Nhiệm Vu :
=_ Là một thành viên của công ty cũng như các nhà máy thành viên khác , Nhà Máy May I không có tư cách pháp nhân , hạch toán kinh doanh theo hình thức
chứng từ ghi sổ và báo cáo luân chuyển nội bộ theo sự chỉ đạo và giám sát
của công ty
= Hoan thanh nghĩa vụ của một đơn vị thành viên
=_ Trong quá trình hoạt động nhà máy có trách nhiệm bảo tôn và sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn do công ty cấp phát
SVTH : HGUYEM THA THUY HANG Trang19
Trang 36
GVHD:HGUYEM THA KIM CHI DO AN FOI UGHIEP
Thực hiện đúng chế độ hạch toán kinh tế do nhà nước ban hành chịu trách
nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình
Đã và đang tiến hành việc tăng cường sản xuất với chất lượng ổn định, nâng
dẫn mức thu nhập của người lao động để gắn họ với nhà máy, đảm bảo đúng
tiến độ sản xuất và giữ vững uy tín với khách hàng
Chuẩn bị cho việc áp dụng ISO 9002 về quản lý chất lượng sản phẩm trong khâu sản xuất
HII/ Cơ cấu tổ chức ; nhân sự :
1 Ban Giám Đốc :
Giám đốc : điều hành trực tiếp tất cả mọi hoạt động sản xuất của nhà máy và
chịu trách nhiệm trước công ty
Phó giám đốc I : Hổ trợ Giám đốc về mặt sản xuất chỉ đạo và chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật và sản xuất
Phó giám đốc II : phụ trách công đoàn, thi đua, an toàn lao động, đời sống
CBCNYV trong nhà máy
2/ Phòng Kỹ Thuật :
Bao gồm các bộ phận như thiết kế, may mẫu , giác so dé, phụ trách vấn để
về kỹ thuật
- Chuẩn bị sản xuất về mặt thiết kế
- Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ
-Tính thời gian sản xuất thực tế làm cơ sở cho việc tính lương
3/ Phòng Kế Hoạch :
Cung ứng vật tư cho các mã hàng
Lên kế hoạch và theo dối tiến độ sản xuất
4/ Phòng kế toán tài vụ :
Trang 37
GVHD:AGUYEN FHI KIM CHA BO AD FOF UHGHIED
“_ Ghi chép tính toán, phản ánh số liệu và kiểm tra tình hìnhluân chuyển , sử dụng tài sản, vật tư, tiễn tệ và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà
máy
5/ Phòng tổ chức lao động :
=_ Điều động công nhân theo yêu cầu sản xuất, tuyển dụng lao động thời vụ và
lao động theo hợp đồng
6/ Bộ phân sản xuất trực tiếp :
»_ Gôm 2 phân xưởng, mỗi phân xưởng có một tổ cắt và sáu chuyển may , may các mã hàng theo kế hoạch và một bộ phận ủi, hoàn tất sản phẩm
= Nha may dude tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng.Hình thức tổ chức này giúp nhà lãnh đạo nắm thông tin và giải quyết vấn để nhanh chống, phù
hợp với qui mô và trình độ chuyên hoá
Trang 38GVHD: AGUYEM THI KIM CHA
C QUY TRINH CONG NGHE SAN SUAT AO SO MI TAI CONG TY DET
Công Nghệ
Ỷ Ỷ Ỷ
Nhảy cổ vóc Định mức NPL
Ỷ Ỷ
Ỷ Ỷ
Trang 39GVHD: GUYEN FHF KIM CHF DO AN FOF UGHIED
Trang 40
GVHD:HGUYEM THI KIM CHA DO AN TOF UGHIED
U_ CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ SẢN XUẤT :
1⁄/ Chuẩn bị về nguyên phụ liệu :
Công đoạn chuẩn bị sản xuất là khâu quan trọng trong quy trình công nghệ sản xuất hàng may mặc Năng xuất lao động có cao hay không, chất lượng sản
phẩm có tốt hay không, có tiết kiệm nguyên phụ liệu nhiều hay không tất cả đều phụ thuộc vào công đoạn chuẩn bị sản xuất Do vậy cần phải chuẩn bị thật
kỹ cho khâu chuân bị sản xuất và giữa các khâu trong công đoạn này phải có
mối quan hệ chặc chẽ và bổ sung với nhau, nếu có một sai sót nhỏ ở bộ phận
nào, phải thông báo ngay để các bộ phận liên quan kịp thời rút kinh nghiệm và
cùng tìm hướng khắc phục
Chuẩn bị sản xuất bao gồm các công việc sau :
Đây là khâu đầu tiên và khá quan trọng trong công đoạn chuẩn bị sản xuất Nếu làm tốt khâu này chúng ta sẽ tiết kiệm rất nhiễu về nguyên phụ liệu, hỗ trợ tốt cho công đoạn sản xuất đồng thời làm cơ sở hạch toán nguyên phụ liệu một
cách chính xác
Hiện nay, do chủ yếu là hình thức gia công nên khâu kiểm tra nguyên phụ liệu càng chiếm vị trí quan trọng vì nguyên phụ liệu liên quan đến 3 bên : khách hàng, người cung cấp và công ty nhận gia công Trong quá trình kiểm tra nếu có
xảy ra vấn dé thiếu hụt so với định mức hoặc phát hiện không đúng chúng loại
quy định cần thông báo nga cho khách hàng để kịp thời gian giải quyết để không