Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
445,71 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Hoàn thiệncôngtácquảnlýnhân
sự ởCôngtyMayxuấtkhẩu3-2
Hoà Bình
Lời nói đầu
Trong xu thế hội nhập, Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế theo
nhịp độ chung của xu thế thương mại hoá khu vực và toàn cầu. Sự nghiệp đổi mới,
chính sách mở cửa, hoà nhập của Việt Nam với cộng đồng quốc tế, tốc độ tăng
trưởng tương đối bền vững của nền kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện cho khối
lượng hàng hoáxuất nhập khẩu của Việt Nam trong 15 năm đổi mới tăng với tốc độ
nhanh.
Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành một trong những xu thế phát triển
chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Mức độ quốc tế hoá các ngành sản xuất và
dịch vụ ngày càng tăng thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa các quốc gia
trong lĩnh vực kinh tế ngày càng gay gắt. Để thích ứng với sự chuyển biến này, các
doanh nghiệp phải giải quyết một loạt các vấn đề có tính bức xúc. Một trong các
vấn đề đó là quảnlýnhân sự. Quảnlýnhânsự sao cho người lao động phát huy
được tối đa khả năng lao động của mình, tận dụng tốt nhất ưu thế của công nghệ kỹ
thuật mới, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí
sản xuất, tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận. Đó là mục tiêu của các doanh
nghiệp luôn phấn đấu thực hiện.
Qua quá trình thực tập tại CôngtyMayxuấtkhẩu3-2HoàBình em quyết định
chọn đề tài " HoànthiệncôngtácquảnlýnhânsựởCôngtyMayxuấtkhẩu3-2
Hoà Bình” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận bố cục luận văn như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về Quảnlýnhânsự trong Doanh nghiệp.
Chương II: Tình hình côngtác qu
ản lýnhânsự tại CôngtyMayxuất
khẩu 3-2Hoà Bình.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảnlýnhânsự
tại CôngtyMayxuấtkhẩu3-2Hoà Bình.
Chương I
Cơ sở lý luận về quảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
I. Khái niệm, và đặc trưng của quảnlýnhânsự trong doanh nghiệp
1. Các khái niệm
1.1. Quảnlý
Quản lý là quá trình làm việc với người khác và thông qua người khác để hoàn thành
các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động. Trung tâm của quá trình này
là việc sử dụng lao động có hiệu quả nguồn tài nguyên nhân lực.
1.2. Tài nguyên nhân lực
Bao gồm mọi cá nhân có khả năng tham gia hoạt động của Doanh nghiệp ở các vị trí
làm việc khác nhau như: quảnlý - điều hành, chuyên gia, nhân viên tác nghiệp, lao động sản
xuất - dịch vụ.
1.3. Quảnlýnhânsự
Quản lýnhânsự là toàn bộ các công việc về quảnlý con người (với tư cách lực lượng
lao động trong Doanh nghiệp) thường được gọi là “quản lýnhân viên”. Từ đầu thập kỷ
1990, các nước phát triển sử dụng khái niệm “quản lý tài nguyên nhân lực” (Human
resource management) với ý nghĩa coi nguồn nhân lực là tài nguyên cần khai thác và phát
triển để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Chúng ta gọi ngắn gọn là “quản lý
nhân sự”.
Vậy quảnlýnhânsự là toàn bộ các việc liên quan tới con người trong Doanh nghiệp:
hoạch định cung cầu, tuyển mộ và tuyển chọn, bố trí sử dụng, đào tạo và phát triển, đãi ngộ
và xử lý các mối quan hệ về lao động. Quảnlýnhânsự phải tạo ra hệ thống hợp tác làm
việc qua phân công hợp lý, phát huy tối đa năng lực của mỗi người nhằm đảm bảo hoàn
thành tốt mọi nhiệm vụ, đạt tới mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của Doanh nghiệp.
Quản lýnhânsự là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ chức năng quản lý, có mặt ở mọi
cấp quảnlý trong Doanh nghiệp.
Quản lýnhânsự - quảnlý con người đòi hỏi phải đảm bảo tính khoa học và tính nghệ
thuật.
+ Tính khoa học: Các nhà quảnlýnhânsự phải được đào tạo một cách đầy đủ, chính
quy, cơ bản tức là hiểu về nghiệp vụ, phương pháp những yếu tố ảnh hưởng đến côngtác
này.
+ Tính nghệ thuật: Mỗi con người trong lao động đều có tâm lý khác nhau, hoàn
cảnh cũng như mong muốn khác nhau. Hay nói khác đi, mỗi người lao động là một thế giới
riêng, có những bí ẩn riêng. Nó đòi hỏi nhà quảnlýnhânsự không chỉ có khả năng nắm bắt
khoa học, mà còn là người giỏi về tâm lý, tinh nhạy trong ứng xử giao tiếp.
1.4.Tuyển dụng và đào tạo nhân lực.
a.Tuyển dụng nhân lực:
- Là quá trình thu hút người lao động có nguyện vọng, khả năng đáp ứng công việc
của Doanh nghiệp và đưa vào sử dụng, bao gồm các khâu: tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí sử
dụng và đánh giá.
- Nguồn lực để tuyển mộ gồm:
+ Nguồn nội bộ: Thuyên chuyển (đối với các chức vụ quản lý), điều chỉnh lao động
vào các chức danh còn bỏ trống (có thể thông báo yêu cầu để người lao động tự nguyện
nhận).
+ Nguồn bên ngoài: Bạn bè, thân nhân của người trong Doanh nghiệp (giới thiệu có
trách nhiệm và được xem xét theo tiêu chuẩn, có ưu tiên), người lao động cũ (đã chuyển đi
Doanh nghiệp khác), người nộp đơn tự do (tự nguyện), người tốt nghiệp các trường (đại học,
cao đẳng, dạy nghề), người thất nghiệp vì lý do chính đáng, côngnhân làm nghề tự do,
chuyên gia nước ngoài (tự nguyện làm thuê).
Các phương pháp tuyển mộ:
- Quảng cáo
- Chiêu mộ từ các trường
- Dựa vào các trung tâm dịch vụ việc làm
- Qua giới thiệu của người lao động trong Doanh nghiệp
- Qua số sinh viên thực tập tại Doanh nghiệp
- Các phương pháp khác
Tiến trình tuyển mộ được tóm tắt như sơ đồ dưới đây:
Môi trường
bên ngoài
Môi trường
bên trong
Hoạch định tài
nguyên nhân
Các giải pháp
khác
Tuy
ển mộ
Ngu
ồn nội bộ
Nguồn bên
ngoài
Các phương
pháp n
ội bộ
Các phương
pháp bên ngoài
Cá nhân được
tuy
ển m
ộ
b. Đào tạo và phát triển nhân lực
*Đào tạo nhân lực: Là các công việc nhằm mục đích trang bị kỹ năng cơ bản với
yêu cầu tối thiểu của mỗi người lao động, đủ để hoàn thành tốt công việc được giao.
Đào tạo là công việc rất cần thiết đối với mọi Doanh nghiệp, nó làm cho đội ngũ cán
bộ côngnhân viên được nâng cao hơn về các mặt như: trình độ nghề nghiệp, kỹ năng nghiệp
vụ, tay nghề sau khi được đào tạo người lao động từng bước hoànthiện trong lĩnh vực họ
đang côngtác và làm tốt công việc được giao.
*Phát triển nhân lực: Là các công việc nhằm chuẩn bị cho người lao động một hành
trang cơ bản tiếp cận với xu hướng phát triển kinh doanh hiện đại, đáp ứng sự thay đổi của
Doanh nghiệp khi có cơ hội. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cả một tiến trình liên
tục không bao giờ dứt, ứng với sự thay đổi trong tổ chức.
Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được thể hiện tổng quát qua sơ đồ sau:
Môi
trư
ờng bên ngoài
Môi trường bên trong
Xác định nhu cầu ĐT
-
PT
ấn định các mục tiêu
c
ụ thể
Lựa chọn các phương
pháp
L
ựa chọn ph
ương ti
ện
Thực hiện chương
trình
Đánh giá kết quả
chương tr
ình
ĐT
Môi
trư
ờng
bên trong
Các phương pháp đào tạo và phát triển.
+ Đối với nhà quản lý: Gồm các phương pháp dạy kèm, trò chơi kinh doanh, nghiên
cứu điển hình, hội nghị, mô hình ứng xử, kỹ thuật nghe-nhìn, thực tập sinh, đào tạo tại bàn
giấy, đóng kịch, luân phiên công tác, giảng dạy nhờ máy vi tính, thuyết trình.
+ Đối với công nhân, nhân viên: gồm các phương pháp đào tạo tại chỗ, trường lớp
dạy nghề tại doanh nghiệp, bằng dụng cụ mô phỏng, đào tạo xa nơi làm việc.
2. Mục tiêu của quảnlýnhân sự.
Quản lýnhânsự cung cấp cho các bộ phận của tổ chức một lực lượng lao động (trí óc và
chân tay) có hiệu quả có nghĩa là phải thực hiện được 4 mục tiêu sau:
- Mục tiêu xã hội: Tổ chức phải đáp ứng sự thách đố của xã hội, phải vì lợi ích của xã
hội, phải tuân theo luật pháp, cung cấp sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu của thị trường.
- Mục tiêu tổ chức: Quảnlýnhânsự phải tìm ra các phương pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của tổ chức mình, phát huy tối đa nguồn nhânsự vốn có để đạt
được mục tiêu chung của Doanh nghiệp.
- Mục tiêu chức năng và nhiệm vụ: Các bộ phận (phòng, ban, phân xưởng) góp phần vào
hoàn thành nhiệm vụ của Doanh nghiệp.
- Mục tiêu cá nhân: Nhà quảnlýnhânsự phải thường xuyên quan tâm đến đời sống
nhân viên của mình tạo điều kiện để họ đạt được mục tiêu cá nhân của họ.
3. Đặc trưng của quảnlýnhânsự
Là gắn chặt với việc xây dựng tổ chức quảnlý (bộ máy điều hành) và tổ chức kinh
doanh (cơ cấu sản xuất, dịch vụ) xuất phát từ yêu cầu của tổ chức mà đáp ứng yêu cầu nhân
sự, đảm bảo đủ về số lượng, cơ cấu đội ngũ và chất lượng. Quảnlýnhânsự cũng phải tạo
điều kiện để những người lao động đạt các mục tiêu cá nhân, thoả mãn các nhu cầu chính
đáng, các quyền lợi hợp pháp của họ, tạo ra động cơ làm việc mạnh mẽ để đề cao trách
nhiệm cần cù sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, gắn bó với Doanh nghiệp.
II. chức năng của quảnlýnhânsự
Quản lýnhânsự là một chức năng của quảnlý kinh doanh, là trách nhiệm của mọi
cấp quảnlý trong Doanh nghiệp.
Phòng quảnlýnhânsự của Doanh nghiệp có 8 chức năng cụ thể phải thực hiện (phổ biến
trên thế giới) thể hiện qua sơ đồ sau:
Để thực hiện các chức năng trên, tuỳ theo mô hình Doanh nghiệp mà lựa chọn
phương án phù hợp, sao cho gọn và có hiệu quả.
III. môi trường quảnlýnhânsự
Quản lýnhânsự nói chung bao giờ cũng chịu ảnh hưởng của môi trường hoạt động,
quản lýnhânsự nói riêng cũng không tách khỏi yếu tố về môi trường kinh doanh tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp gồm các môi trường bên ngoài và các môi trường bên trong.
1.Môi trường bên ngoài.
Bao gồm các yếu tố: Bối cảnh kinh tế, dân số và lực lượng lao động trong xã hội, luật
pháp - chính trị, văn hoá - xã hội, khoa học - kỹ thuật, chính quyền và các tổ chức đoàn thể,
ngoài ra còn có khách hàng , bạn hàng và đối thủ cạnh tranh.
+ Tình hình kinh tế và thời cơ kinh doanh: ảnh hưởng lớn đến quảnlýnhân sự. Khi
kinh tế khủng hoảng, suy thoái, hoạt động kinh doanh phải tạm thời thu hẹp, Doanh nghiệp
cần phải giảm chi phí lao động bằng cách giảm giờ làm, cho nghỉ việc, giảm mức lượng và
phúc lợi.
+Tình hình phát triển dân số: lực lượng lao động tăng đòi hỏi tạo nhiều việc làm
mới, các doanh nghiệp có điều kiện thu hút lực lượng lao động trẻ, khoẻ với mức tiền lương
tương đối thấp. Ngược lại nếu dân số tăng chậm sẽ làm cho đội ngũ lao động bị “lão hoá”
và khan hiếm nguồn nhân lực.
Chức năng quảnlýnhân
s
ự
Tài
nguyê
n
nhân
Hoạc
h
định
về
nhân
Tuyể
n
dụng
Qu
ản
lý
tiền
lươn
ĐT-
PT
Dịch
vụ
phúc
lợi
Y tế
và
an
toàn
lao
Xử
lý
quan
hệ
v
ề
+ Luật pháp:(đặc biệt là luật lao động) cũng ảnh hưởng đến quảnlýnhân sự, ràng
buộc các doanh nghiệp trong việc tuyển dụng, đãi ngộ người lao động, đòi hỏi phải giải
quyết tốt mối quan hệ về lao động.
+ Đặc thù văn hoá - xã hội: của mỗi nước, mỗi vùng là một nhân tố ảnh hưởng
không ít đến quảnlýnhân sự, với nấc thang giá trị khác nhau. Chẳng hạn như trong một xã
hội có sự bất bình đẳng về nam nữ hoặc đẳng cấp, có trở ngại cho việc tuyển dụng và đối
xử với người lao động (về bố trí công việc về cung cấp dịch vụ tiện nghi sinh hoạt về chế
độ làm việc và nghỉ ngơI).
+ Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật: Là yếu tố khách quan ảnh hưởng mạnh mẽ đến
nguồn nhân lực, cho phép các doanh nghiệp lựa chính sách sử dụng nhiều hay ít lao động,
từ dó ảnh hưởng đến quy mô chất lượng và cơ cấu lao động, ảnh hưởng đến những đòi hỏi
về mặt chất của nguồn nhân lực. Ngoài ra, bạn hàng và đối thủ cạnh tranh cũng là các yếu
tố ảnh hưởng đến quảnlýnhân sự. Đó là sự cạnh tranh về tài nguyên nhân lực. Doanh
nghiệp phải biết thu hút, duy trì và phát triển lực lượng lao động, không để mất nhân tài vào
tay đối thủ.
2. Môi trường bên trong
Bao gồm: mục tiêu của Doanh nghiệp, năng lực của đội ngũ lao động, tổ chức hoạt
động kinh doanh và hoạt động trong các doanh nghiệp, quảnlýnhân lực và chính sách, kế
hoạch cụ thể, văn hoá doanh nghiệp.
+ Mục tiêu của doanh nghiệp: Là các yếu tố của môi trường bên trong ảnh hưởng
đến các hoạt động quản lý, bao gồm quảnlýnhân sự, mỗi bộ phận tác vụ này phải dựa vào
mục tiêu chung để đề mục tiêu cụ thể của mình.
+ Năng lực của đội ngũ lao động: bao gồm các yếu tố về số lượng, chất lượng và cơ
cấu lao động trong doanh nghiệp. Đây là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến
nguồn nhân lực.
+ Tổ chức hoạt động kinh doanh và hoạt động nhân lực trong các doanh nghiệp:
bao gồm các yếu tố như hình thức tổ chức doanh nghiệp, sự phân công, phân quyền trong
nội bộ doanh nghiệp, tổ chức nhân sự.
+ Quảnlý nguồn nhânsự và các chính sách, kế hoạch cụ thể: để thực hiện các hoạt
động như tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giá thực hiện công việc và đãi
ngộ nhân sự. Cho phép lựa chọn một cơ cấu lao động hợp lý, đối với đội ngũ lao động đầy
đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng và quan trọng hơn là phát huy cao nhất tiềm năng
của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
+ Tinh thần doanh nghiệp và bản sắc văn hoánhân văn của doanh nghiệp bao gồm
các yếu tố như triết lý và đạo đức kinh doanh, truyền thống, tập quán thói quen, lễ nghi và
cách ứng xử, bầu không khí tâm lý và sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên
trong tập thể lao động. Các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nhân lực vì
chúng tạo nên sức mạnh tinh thần thông qua việc hình thành môi trường và văn hoá của
doanh nghiệp.
Chương II
tình hình côngtácquảnlýnhânsự tại côngtymayxuấtkhẩu3-2hoàbình
I. quá trình hình thành và phát triển côngtymayxuấtkhẩu3-2hoàbình
1.Quá trình hình thành.
Công tyMayxuấtkhẩu3-2HoàBình là Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở
Công nghiệp tỉnh HoàBình được thành lập theo Quyết định số 472 QĐ/UB ngày
30/10/1992 và được thành lập lại ngày 10/4/1998 theo Quyết định số 246 QĐ/UB -
TCTN của UBND tỉnh Hoà Bình. Côngty có tên giao dịch quốc tế là: HoaBinh
Garment Export Company, viết tắt là HOGAMEX, trụ sở chính đặt tại 14 An
Dương Vương, P. Chăm Mát, Thị xã Hoà Bình. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh của Côngty đa dạng, Côngty có 5 đơn vị thành viên:
+ Xí nghiệp xây lắp điện và Sản xuất cơ khí.
+ Xí nghiệp Mayxuất khẩu.
+ Trung tâm cung ứng lao động quốc tế.
+ Chi nhánh tại thành phố Hà Nội.
[...]... điểm của công tácquảnlýnhânsự tại Côngty Trong quá trình thực tập tìm hiểu về côngtácquảnlýnhânsự tại CôngtyMayxuấtkhẩu3-2HoàBình Em xin đưa ra một số nhận xét mà em đã thấy trong quá trình thực tập - Ưu điểm cần phát huy + Tinh thần học hỏi và lao động của cán bộ nhân viên trong Côngty rất cao + Sự hợp tác giữa các phòng, ban và các Xí nghiệp thành viên trong Côngty rất tốt + Môi... thức và chức năng quảnlý còn nhiều bất cập, chưa am hiểu về kinh tế thị trường + Thiếu kiến thức, kinh nghiệm quảnlý còn ảnh hưởng của chế độ cũ, cách làm cũ II một số giải pháp để hoàn thiệncôngtácquảnlýnhânsự tại CôngtyMayxuấtkhẩu3-2HoàBình - Tiếp tục củng cố phương án sản xuất kinh doanh và phương châm đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm - Giảm bộ máyquảnlý gián tiếp, sắp... giải pháp nhằm hoàn thiệncôngtácquảnlýnhânsự tại CôngtyMayxuấtkhẩu3-2HoàBình I đánh giá quá trình phát triển của côngty trong mấy năm qua * Thuận lợi: - Doanh nghiệp luôn được sựquan tâm chỉ đạo thường xuyên của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Sở Chủ quản và sự giúp đỡ có hiệu quả của các Ban ngành trong tỉnh - Chủ trương đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm đã thực sự phát huy... vật tư, quảnlýcôngtác kỹ thuật, chất lượng, quảnlýcôngtác tài chính Giải pháp 1: Hoànthiện cơ cấu tổ chức bộ máyquảnlý Như trên đã nêu, tổ chức bộ máy của Côngty đã đạt được những hiệu quả nhất định Tuy nhiên, với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và thị trường, với yêu cầu nâng cao không ngừng chất lượng hàng hoáxuất khẩu, thì việc cải tiến và hoànthiện cơ chế hoạt động sản xuất kinh... Phòng 2 Chức năng CôngtyMayxuấtkhẩu3-2HoàBình được thành lập với chức năng sau: Mayxuấtkhẩu và nội địa, nhập khẩu nguyên liệu phục vụ ngành may, sản xuất và gia công các sản phẩm cơ khí, xây dựng các công trình dân dụng cấp 3 và vỏ bao che công trình công nghiệp, xây dựng các công trình giao thông thuỷ lợi có quy mô nhỏ, các công trình cấp thoát nước sinh hoạt nông thôn, sản xuất các loại thiết... bộ côngnhân viên ngày được nâng cao, các quyền lợi và chế độ của người lao động được đảm bảo, các nghĩa vụ tham gia ngân sách thực hiện tốt, quan hệ bạn hàng, thị trường ngày được mở rộng II thực trạng côngtácquảnlýnhânsự tại CôngtyMaykhẩu3-2HoàBình 1 Tình hình về đội ngũ lao động trong Côngty a Quy mô và cơ cấu đội ngũ lao động Tình hình chung về số lượng lao động trong toàn Côngty Đơn... nay Nếu làm tốt được côngtácquảnlýnhânsự thì không những giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả mà còn giúp cho Côngty thích ứng được với những biến động của nền kinh tế thị trường và có những phát triển vượt bậc Trong thời gian thực tập tại CôngtyMayxuấtkhẩu3-2HoàBình với sự giúp đỡ nhiệt tình của các Cô, chú phòng Tổ chức, các Thầy cô giáo trong Khoa quảnlý doanh nghiệp, bạn... Sơ đồ bộ máyquảnlý của Côngty được vẽ như sau: 4 Cơ cấu về nguồn lực Côngty có diện tích mặt bằng 15.000m2 gồm 5 nhà xưởng được trang thiết bị đầy đủ ánh sáng, quạt máy giúp cho côngnhân sản xuất an toàn, thuận lợi Côngty có 3 nhà ăn tập thể, 3 dãy nhà để xe, 3 dãy nhà tập thể dành cho cán bộ côngnhân viên ở xa Hiện nay, Côngty có khá nhiều máy móc thiết bị bao gồm: 500 máymaycông nghiệp phục... Đầu tư mở rộng Xí nghiệp May - Liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh các sản phẩm phục vụ ngành giao thông vận tải đường thuỷ - Mở rộng thị trường xuấtkhẩu lao động - Tăng cường côngtác tiếp thị nhất là với xây lắp các cơ chế khuyến khích, thưởng tiếp thị - Tổ chức quảnlý và sử dụng có hiệu qủa các yếu tố của quá trình sản xuất, quảnlýsử dụng lao động, quảnlýsử dụng máy móc thiết bị, quảnlý về... trong Khoa quảnlý doanh nghiệp, bạn bè và đặc biệt là Thầy Trần Ngọc Chương đã tận tình hướng dẫn trực tiếp, kết hợp với nỗ lực của bản thân, em hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Hoàn thiệncôngtácquảnlýnhânsự tại CôngtyMayxuấtkhẩu3-2HoàBình . quản lý nhân sự tại công ty may xuất khẩu 3-2 hoà bình I. quá trình hình thành và phát triển công ty may xuất khẩu 3-2 hoà bình 1.Quá trình hình thành. Công ty May xuất khẩu 3-2 Hoà Bình. sở lý luận về Quản lý nhân sự trong Doanh nghiệp. Chương II: Tình hình công tác qu ản lý nhân sự tại Công ty May xuất khẩu 3-2 Hoà Bình. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác. công tác quản lý nhân sự tại Công ty May xuất khẩu 3-2 Hoà Bình. Chương I Cơ sở lý luận về quản lý nhân sự trong doanh nghiệp I. Khái niệm, và đặc trưng của quản lý nhân sự trong