Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
495,42 KB
Nội dung
1
Đề tài:
“Một sốgiảipháphoànthiện công tácquảnlý
nhân sựtạiCôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt
Nam”
2
LỜI NÓI ĐẦU
Để thực hiện tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước việc nâng cao
hiệu quả kinh tế trên các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng doanh
nghiệp cóý nghĩa quan trọng đặc biệt. Hàngkhông dân dụng là ngành kinh tế kỹ
thuật, dịch vụ thuộc khối cơ sở hạ tầng và còn là ngành kinh tếđối ngoại của mỗi
quốc gia.
Những năm qua, cùng với sự chuyển mình của đất nước, bước sang nền kinh
tế thị trường, CôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam làđơn vị kinh doanh dịch vụ
với nhiệm vụ chính là cung ứng vật tư xăngdầu cho các hoạt động bay trong nước
và quốc tế.
Sau quá trình học tập tại Khoa Quảnlý doanh nghiệp và thực tập tạiCông ty,
em nhận thấy côngtácquảnlýnhânsự của Côngty có nhiều vấn đềđáng quan tâm.
Chính vì vậy em đã lựa chọn đềtài : “Một sốgiảipháphoànthiện công tácquản
lý nhânsựtạiCôngtyxăngdầuHàngkhôngViệtNam” làm đềtài khoá luận tốt
nghiệp.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về Côngty
Chương 2. Thực trạng hoạt động quảnlýnhânsựtạiCôngty
Chương 3. Giải pháphoànthiệncôngtác quản lýnhânsựtạiCôngty .
3
CHƯƠNG 1
GIỚITHIỆUCHUNGVỀ CÔNGTY XĂNGDẦU HÀNGKHÔNG
1.1. Tình hình chung của Côngty
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 11/02/1975 trên cơ sở Cục Hàngkhông dân dụng Việt Nam, quyết định
thành lập Tổng cục Hàngkhông dân dụng Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của
Quân uỷ Trung ương và Bộ quốc phòng.
Năm 1981, CôngtyxăngdầuHàngkhông được thành lập và trực thuộc Tổng
công tyHàngkhông dân dụng Việt Nam.
Năm 1984 thành lập Cục xăngdầuHàngkhông và CôngtyxăngdầuHàng
không trực thuộc Cục xăngdầuHàng không.
Ngày 22/4/1993 Bộ giao thông vận tải có quyết định số 768/QĐ/TCCB - LĐ
thành lập CôngtyxăngdâuHàngkhông (trên cơ sở Nghịđịnh số 338/HĐBT ngày
20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ).
Công tyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam được thành lập lại theo thông báo số
76/CB ngày 06/06/2003 của Thủ tướng Chính phủ và quyết định số 847/QĐ/TCCB
- LĐ ngày 09/06/1994 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải.
Xăng dầu vừa là vật tư có tính chiến lược, vừa là hàng hoá, nóảnh hưởng lớn
đến cân đối nền kinh tế nên Nhà nước đã trực tiếp quảnlý và phân cấp cho một sốít
doanh nghiệp được phép trực tiếp xuất nhập khẩu xăngdầu đểđáp ứng nhu cầu
trong cả nước.
Công tyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
Tổng côngtyHàng không, Cục Hàngkhông dân dụng Việt Nam, được thành lập
trên cơ sở ba Xí nghiệp xăngdầuHàngkhông theo ba miền lãnh thổ. Năm 1994
đến nay côngty đã phát trển và thành lập thêm Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ
4
thuật xăngdầuHàngkhông và hai chi nhánh kinh doanh bán lẻ xăngdầuHàng
không:
1. Xí nghiệp xăngdầuHàngkhông Miền bắc.
2. Xí nghiệp xăngdầuHàngkhông Miền trung.
3. Xí nghiệp xăngdầuHàngkhông Miền Nam.
4. Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăngdầuHàng không.
5. Chí nhánh kinh doanh bén lẻ xăngdầuHàngkhông Miền Nam.
Công tyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam có tên giao dịch quốc tế là
VINAPCO (Vietnam Airpetrol Company). Trụ sở chính của Côngty đặt tại sân bay
Gia Lâm, thuộc địa bàn Gia Lâm - Hà Nội.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Côngty
Chức năng chủ yếu của CôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam là cung ứng
nhiên liệu dầu JET - A1 cho các hãngHàngkhông nội địa và các hãngHàngkhông
quốc tế hạ cánh, cất cánh tại các sân bay của Việt Nam.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
- Thực hiện xuất nhập khẩu xăngdầu và vận tảixăng dầu, mỡ, dung dịch đặc
chủng Hàng không, các loại xăngdầu khác và các thiết bị phụ tùng phát triển ngành
xăng dầu.
- Thực hiện các dịch vụ có liên quan đến chuyên ngành xăngdầuHàngkhông
* Vận tảiHàngkhông trong nước:
Các hãngHàngkhông nội địa là khách hàng lớn nhất của Côngtyxăngdầu
Hàng khôngViệt Nam, mỗi năm tiêu thụ bình quân khoảng 75% sản lượng dầu
JET.A1 bán ra của Công ty. Các hãngHàngkhông nội địa gồm có:
- HãngHàngkhông quốc gia Việt Nam (VIETNAM AIRLINES)
- CôngtyHàngkhổng cổ phần (PACIFIC AIRLINES)
- Côngty bay dịch vụ Hàngkhông (VASCO)
-Tổng côngty bay phục vụ dầu khí (PFC)
* Vận tảiHàngkhông quốc tế:
5
+ Các hãngHàngkhông quốc tế:
Các hãnghàngkhông quốc tế bay tới Việt Nam hàng năm tiệu thụ khoảng
19% sản lượng dầu JET.A1 bán ra của CôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam, là
bạn hàng lớn thứ hai của Công ty.
Kể từ khi đất nước thực hiện chính sách mở cửa đến nay, đã có rất nhiều nước
đặt quan hệ vận chuyển Hàngkhông nước ta. Đến năm 2003, đã có 22 hãngHàng
không nước ngoài cóđường bay hoặc thuê chuyển thường lệđến Việt nam.
Hầu như các hãngHàngkhông quốc tế cóđường bay thường lệđến nước ta đều
ký hợp đông mua dầu JET.A1 với CôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam. Ngoài
ra, còn có một số máy bay của các hãngHàngkhông quốc téđến Việt Nam không
thường lệ cũng cần tiếp nhiên liệu.
Trong những năm gần đây số lượng máy bay Quốc tếđến Việt Nam tăng lên,
theo đó sản lượng dầu JET.A1 bán ra của côngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam
cho các hãngHàngkhông quốc tế cũng được tăng lên.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Côngty
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của CôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam
- CôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam tổ chức thực hiện các hoạt động
xuất, nhập khẩu xăng dầu, sản phẩm dầu mỏđặc chủng hàngkhông và vận tảixăng
dầu, sản phẩm dầu mỏđặc chủng.
Công tyxăngdầuHàng
không Việt Nam
Xí nghiệp
xăng dầu HK
miền Bắc
Xí nghiệp
xăng dầu HK
miền Trung
Xí nghiệp
xăng dầu HK
miền Nam
Xí nghiệp D.vụ
vận tải vật tư kỹ
thuật xăngdầu
Các chi
nhánh bán lẻ
xăng dầu HK
6
- Xí nghiệp xăngdâu miền Bắc, miền Trung, miền Nam: đảm bảo cấp phát
xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay tại các sân bay ở khu vực miền Bắc,
miền Trung, miền Nam. Các xí nghiệp này hạch toán nội bộ, có tư cách phápnhân
theo uỷ quyền của Giám đốc công ty.
- Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăngdầuHàng không: vận tải các
loại xăngdầu từ cảng biển hoặc kho dầuđầu nguồn về kho chứa hàng của côngty
và vận chuyển xăngdầu tra nạp cho máy bay.
- Các chi nhánh bán lẻ xăngdầuHàngkhông thực hiện bán lẻ trực thuộc xăng
dầu cho khách hàng.
1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức quảnlý của CôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam.
Hội đồng quản trị
Giám đốc côngty
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng
kinh
doanh
XNK
Phòng tổ
chức cán
bộ
Phòng kế
hoạch
đầu tư
Phòng
thống kê
tin học
Phòng kỹ
thuật và
công nghệ
XN xăng
dầu miền
Bắc
XN xăng
dầu miền
Trung
XN xăng
dầu miền
Nam
XN vận tải
VT - KT
xăng dầu
Chi nhánh bán
lẻ xăngdầu
HK
Phó giám đốc côngty
7
- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có chức năng hoạch định chiến lược
kinh doanh dài hạn cho công ty, sửa đổi bổ sung điều lệ công ty, quyết định những
hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư dài hạn, mục đích phương hướng hoạt động
kinh doanh đãđăng ký.
- Giám đốc Côngty là người đứng đầuCông ty, trực tiếp điều hành các phòng
ban chức năng, các Xí nghiệp, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Giám đốc trực tiếp
quản lýCôngty và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.
- Phó giám đốc Côngty được uỷ quyền quảnlý một số mặt hoạt động của Công
ty và thay mặt giám đốc giải quyết các công việc khi giám đốc vắng mặt.
- Phòng Tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc quảnlýtài chính, hạch toán
chi phí toàn công ty.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mưu cho giám đốc côngtác Lập kế
hoạch kinh doanh, tìm đối tác, thị trường nhập khẩu xăng dầu, trực tiếp kinh doanh
xăng dầu.
- Phòng tổ chức cán bộ: Tham mưu cho giám đốc làm côngtác tổ chức nhân
lực, tiền lương, các chếđộ chính sách.
- Phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu cho giám đốc Lập kế hoạch chiến lược toàn
Công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư xây dựng các kho cảng.
- Phòng kỹ thuật và công nghệ: Đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật cho toàn công
ty.
- Phòng thống kê - tin học: Làm côngtác thống kê và nối mạng tin học quản lý.
- Giám đốc các Xí nghiệp xăngdầu miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Xí
nghiêp vận tải VT - KT và chi nhánh bán lẻ trực tiếp điều hành đơn vị của mình
dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Công ty.
1.2. Tình hình các nguồn lực về vốn và năng lực công nghệ của Côngty
1.2.1. Vốn kinh doanh
8
Bảng 1. Cơ cấu Vốn kinh doanh (2003 - 2005)
Đơn vị tính : triệu đồng
TT Năm
Tài sản
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
04/03 05/04
Mức % Mức %
I Vốn Kinh
doanh
46500
51200
66160
4700 10,1 14960
29,2
1 Vốn cốđịnh 24000
27800
36115
3800 15,8 8315 29,9
2 Vốn lưu động
22500
23400
30045
900 4,0 6645 28.4
II Nguồn vốn
1 Vốn chủ sở
hữu
25200
26100
28900
900 3,57 2800 10,72
2 Vốn vay 21300
25100
37200
3800 17,84
12100
48,2
Tổng 46500
51200
66160
4700 10,1 14960
29,2
Nguồn: CôngtyXăngdầuHàngkhông
Đặc điểm nguồn vốn của công ty. Năm 2003, vốn chủ sở hữu của côngty là
25,3 tỷđồng, năm 2004, vốn chủ sở hữu của côngty là 26,1 tỷđồng tăng 900 triệu
so với năm 2003, tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,57%. Năm 2005, vốn chủ sở hữu
của côngty là 28,9 tỷđồng, tăng 2,8 tỷso với năm 2004, tương ứng tỷ lệ tăng là
10,72%. Vốn chủ sở hữu của côngty tăng chủ yếu là do được cấp thêm vốn để
công ty có khả năng nhập khẩu xăngdầu dự trữ trước sự biến động khá mạnh mẽ
của thị trường xăngdầu thế giới.
9
Vốn vay của côngty tăng mạnh hơn. Năm 2003, vốn vay của côngty là 21,3
tỷđồng. Năm 2004, vốn vay của côngty là 25,1 tỷđồng, tăng 3,8 tỷso với năm
2003, tương ứng tỷ lệ tăng là 17,84%. Năm 2005, vốn vay của côngty là 37,2
tỷđồng, tăng 12,1 tỷso với năm 2004, tương ứng tỷ lệ tăng là 48,2% so với năm
2004. Vốn vay của côngty tăng là do côngty tăng cường vay các nguồn vốn ưu đãi
của ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhằm nhập khẩu xăngdầu dự trữđể tránh sự
biến động về giá xăngdầu của thế giới. Sự tăng vốn vay trên cũng nằm trong chủ
trương của Tổng côngtyHàngkhông vàđược sự cho phép của Chính phủ.
Đặc điểm vốn kinh doanh. Năm 2003, vốn cốđịnh của côngty là 24 tỷ. Năm
2004, vốn cốđịnh của côngty là 27,8 tỷ, tăng 3,8 tỷso với năm 2003, tương ứng tỷ
lệ tăng là 15,8%. Năm 2005, vốn cốđịnh của côngty là 36,1 tỷ, tăng 8,3 tỷso với
năm 2004, tương ứng tỷ lệ tăng là 29,9%. Vốn cốđịnh của côngty tăng là do công
ty tiến hàng xây dựng lại trụ sở làm việc, đầu tư xây thêm bể chứa 2 triệu tấn, mua
sắm thêm 12 xe ô tô chuyên dụng…
Vốn lưu động năm 2003 của côn g ty là 22,5 tỷđồng. Năm 2004, vốn lưu động
của côngty là 23,4 tỷ, tăng 900 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 4% so với năm
2003. Năm 2005, vốn lưu động của côngty là 30 tỷđồng, tăng 6,6 tỷ, tương ứng với
tỷ lệ tăng là 28,4% so với năm 2004. Vốn lưu động của côngty tăng là socôngty
tăng trữ lượng xăngdầu chuyên dụng nhằm tránh biến động giá xăngdầu của thị
trường thế giới.
Nhìn chung trong ba năm vừa qua, Vốn kinh doanh của côngty có nhiều biến
động theo chiều hướng tăng lên. Các mức tăng lên của vốn kinh doanh là do yêu
cầu của sự phát triển và tăng trưởng côngty trong tình hình đặc điểm ngành kinh
doanh xăngdầu có nhiều biến động và phụ thuộc vào sự biến động của thị trường
xăng dầu thế giới. Sự chủđộng tăng vốn kinh doanh của côngty là cần thiết và là
chủ trương đúng đắn thể hiện trình độ quảnlý của ban lãnh đạo công ty.
Trang thiết bị, máy móc, phương tiện
10
- Tài sản cốđịnh:
Tính đến ngày 31/12/2003, tổng TSCĐ của CôngtyxăngdầuHàngkhông
Việt Nam là 80.478 tỷđồng, trong đó bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, kho bể, máy
móc, thiết bị quản lý, phương tiện vận tải tra nạp, đất đai, thiết bị, phương tiện tra
nạp, đất đai và một số TSCĐ khác.
Bảng 2. Tài sản cốđịnh của Côngty năm 2005
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Tên tài sản Nguyên
giá
Hao mòn Giá trị
còn lại
A Tài sản đang dùng trong SXKD
1 Nhà cửa, vật kiến trúc
8365 2453.6 5911.4
2 Kho bể
5349 1820.2 3528.8
3 Thiết bị, phương tiện vận tải
43320 22084.6 21235.4
4 Thiết bị, máy móc văn phòng
3111 1591 152
5 Tài sản cốđịnh khác
4813 2658.3 2154.7
B Tài sản thanh lý
3520 1770 1750
Cộng
68478 32377.7 36100.3
Nguồn: CôngtyXăngdầuHàngkhôngViệt Nam
- Số lượng và giá trị của thiết bị:
Do đặc trưng của mặt hàng kinh doanh nên những phương tiện chủ yếu phục
vụ trực tiếp quá trình của Côngty là kho bể và phương tiện vận tải tra nạp.
a. Kho bể:
Kho bể là tài sản cốđịnh có giá trị của Công ty, chiếm khoảng 7% tổng giá trị
tài sản cốđịnh. Côngty có bốn khu vực kho bể chính:
[...]... hết tiềm năng đồng thời tiết kiệm chi phí 27 28 CHƯƠNG 3 MỘTSỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝNHÂNSỰ TẠI CÔNGTY 3.1 ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNCỦA CÔNGTYTRONGCÁCNĂMTỚI 3.1.1 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Côngty Mục tiêu tổng quát: xây dựng Côngty thành đơn vị kinh doanh xăngdầu chiếm tỷ trọng lớn trong lĩnh vực xăngdầuHàng không, có công nghệ thiết bị hiện đại, sản phẩm tiên tiến phù hợp với... nhằm biến đào tạo - phát triển nguồn nhân lực thành phương tiện công cụ tăng cường sức mạnh nội lực và khả năng cạnh tranh cho Côngty 3.2 MỘTSỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNHOẠTĐỘNGQUẢNLÝNHÂNSỰCỦA CÔNGTYXĂNGDẦUHÀNGKHÔNG VIỆT NAM 3.2.1 Về phân chia công việc Là một Côngty nhà nước có quy mô tương đối lớn nhưng lại không có phòng kinh doanh, đây là một điều được xem là chưa hợp lý Hiện nay, phòng xuất nhập khẩu ngoài... JET.A1 của CôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam có thể chia thành ba loại chính sau: - Các hãngHàngkhông nội địa - Các hãngHàngkhông quốc tế - Các đối tượng khách + Các hãngHàngkhông nội địa: Hàngkhông dân dụng Việt Nam đảm nhận phục vụ vận tải cả Hàngkhông trong nước và Hàngkhông quốc tế 1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty 13 Bảng 3 Kết quả kinh doanh của côngty Đơn vị tính:... và các côngtác khác, từđó góp phần nâng cao hiệu quả của công tácquản trị nhânsự trong Côngty Quy trình tuyển dụng của Côngty như sau: Thông báo tuyển mộ Không đạt Nhận hồ sơ đạt Không đạt Đọc và kiểm tra Hồ sơ Loại đạt Không đạt Phỏng vấn lần 1 đạt Không đạt Phỏng vấn lần 2 21 đạt 2.2.3 Côngtác đào tạo và phát triển Đây là một trong những côngtác được Côngtyquan tâm Hàng năm Côngty đã dành... 4 xe ATZ (của Nga) loại 8m3 Côngty có một xí nghiệp vận tảixăngdầu gồm 26 chiếc xe Xitec các loại chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển xăngdầu từ các cảng đầu nguồn về các kho bể chứa của Côngty 1.3 Mặt hàng và thị trường kinh doanh của côngty Mặt hàng kinh doanh của CôngtyxăngdầuHàngKhôngViệt Nam là xuất nhập khẩu nhiên liệu dầu JET A1 Đây là loại nhiên liệu hàngkhông được nhập 11 từkhối các... liệu Hàngkhông trong khu vực và trên thế giới đểđặt ra thời hạn hợp đồng và số lượng mua sao cho tối ưu nhất + Thị trường đầu ra: Ngay từ khi mới thành lập, Côngty đã rất chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm xăngdầu sao cho được nhiều nhất, có hiệu quả nhất Đối tượng khách hàng của CôngtyxăngdầuHàngkhôngViệt Nam chủ yếu là hãngHàngkhông trong nước và các hãngHàngkhông quốc tế Khách hàng. .. Tổng côngtyHàngkhông chủ yếu dành cho con em trong ngành CôngtyXăngdầuHàngkhông cũng có 2 trường hợp bị phát hiện ra Côngty cần rút kinh nghiệm đểđào tạo đúng người, đúng ngành nghề nhằm phục vụ cho sự phát triển của Côngty 2.2.4 Chính sách đãi ngộ Kích thích vật chất và tinh thần đối với nhân viên ở Côngty được thực hiện chủ yếu thông qua việc trả lương, tiền thưởng và sự chăm lo của Công ty. .. ra rất nhiều kinh phí cho côngtác này và số kinh phí không ngừng được tăng lên trong các năm Năm 2003 kinh phí cho côngtác đào tạo của Côngty là 80 triệu đồng, năm 2004 là 100 triệu đồng vàđến năm 2005 là 150 triệu đồng Côngtác đào tạo và phát triển nhânsựCôngty đã góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho cán bộ côngnhân viên trong Côngty Giúp cho Côngty tránh được tình trạng tụt... động của côngty khá lớn Song cơ cấu lao động phần nào còn chưa hợp lýCôngty cần chú trọng cân đối lại cơ cấu lao động theo trình độ và tính chất để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong những năm tới 18 2.2 CÔNGTÁCQUẢNLÝNHÂNSỰ 2.2.1 Phân chia công việc Giám đốc Côngty tổ chức điều hành mọi hoạt động của Côngty theo chếđộ thủ trưởng, đại diện cho mọi quyền lực và nghĩa vụ của Côngty trước pháp. .. bộ côngnhân viên trong Côngtyso với Côngty bạn Chính nhờ côngtác này mà cán bộ côngnhân trong Côngty có thể làm chủđược những máy móc công nghệ mới trong một khoảng thời gian ngắn Thêm vào đó, cán bộ côngnhân viên trong Côngty còn được học hỏi về các kiến thức về vệ sinh an toàn sản xuất, phòng cháy chữa cháy v.v Trong dự thảo kế hoạch đào tạo năm 2001- 2005: tất cả các nội dụng đào tạo đều .
1
Đề tài:
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
nhân sự tại Công ty xăng dầu Hàng không Việt
Nam”
2
LỜI NÓI. công tác quản lý nhân sự của Công ty có nhiều vấn đề áng quan tâm.
Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài : “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản
lý nhân