Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
624,32 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:Mộtsốbiệnphápnângcaoquảnlýchấtlưọngtạicôngtycôngnghệtinhọcnhàtrường Lời mở đầu: Ngày nay, trên thế giới vấn đề nângcaochấtlượng sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng đang là vấn đề trở nên rất quan trọng. Chấtlượng đã trở thành vấn đề sống còn có liên quan trực tiếp đến hiệu quả, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thì việc nângcaochấtlượng luôn được chủ các doanh nghiệp, những người làm công tác quảnlý kinh doanh ở mọi lĩnh vực quan tâm. Quảnlýchấtlượng sản phẩm vốn là điểm yếu kéo dài trong nhiều năm. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây vấn đề chấtlượng đã được đề cao và được coi là một mục tiêu quan trọng. Nhưng kết quả mang lại không được là bao do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã phủ định nó trong các hoạt động cụ thể. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cùng với quá trình mở cửa sự cạnh tranh trên thị trường sẽ ngày càng gay gắt quyết liệt, sức ép của hàng nhập của người tiêu dùng trong và ngoài nước buộc các nhà kinh doanh cũng như các nhàquảnlý phải hết sức coi trọng vấn đề bảo đảm và nângcaochất lượng. Quảnlýchấtlượngchấtlượng sản phẩm ngày nay đang trở thành một nhân tố cơ bản để quyết định sự thành bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại hưng vong của doanh nghiệp hay tụt hậu của nền kinh tế đất nước nói chung. Với thực tiễn tạicôngtycôngnghệtinhọcnhàtrường và xu hướng phát triển của nền kinh tế xã hội tôi xin chọn đề tài: “Một sốbiệnphápnângcaoquảnlýchấtlưọngtạicôngtycôngnghệtinhọcnhà trường”. Với nội dung bài viết này bố cục bài được chia làm ba chương: Chương I: Chấtlượng và quảnlýchấtlượng trong các doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quảnlýchấtlượngtạicôngtycôngnghệtinhọcnhàtrường Chương III: Mộtsố giải phápnângcaoquảnlýchấtlượng trong côngtycôngnghệtinhọcnhà trường. Chương I: Chấtlượng và quảnlýchấtlượng trong các doanh nghiệp I. Những vấn đề về chấtlượng và quảnlýchất lượng: 1. Định nghĩa chấtlượng : Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về chấtlượng sản phẩm . Mỗi khái niệm điều có những cắn cứ khoa học thực tiễn khác nhau và có những đóng góp nhất định thúc đẩy khoa họcquảnlýchấtlượng không ngứng phát triển và hoàn thiện tuỳ thuộc từng góc độ xem xét ta có nhiều quan niệm về chấtlượng sản phẩm khác nhau : Định nghĩa về chấtlượng tổ chức quốc tế vê tiêu chuẩn hoá iso, trong tiêu chuẩn thuật ngữ iso 8402 “chất lưọng là toàn bộ các đặc tính của một thực tế tạo cho thực thể đó có khả năng thoả mản các yêu cầu đả nêu ra hoặctiềm ẩn “. Từ định nghĩa trên rút ra mộtsố đặc điểm sau đây của khái niệm chất lượng: + Chấtlượng được đo bằng sự thoả mản nhu cầu. Nếu một sản phẩm nào đó vì một lí do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chấtluợng kém, cho dù trình độ côngnghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà sản xuất định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình. + Do chấtlượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chấtlượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng. + Khi đánh giá chấtlương của một đối tượng ta phải xét và chỉ xét đến mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thoả mãn những nhu cầu cụ thể. + Nhu cầu cụ thể được công bố rõ ràng dưói dạng các quy định, tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể chỉ cảm nhận được chúng hoặc có khi chỉ phát hiện được chúng trong quá trình sử dụng. + Chấtlượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá như ta vẫn hiểu hàng ngày. Chấtlượng còn được áp dụng cho mọi thực thể đó có thể là sản phẩm hăy một hoạt động , một quá trình , một doanh nghiệp hăy một con người. Khái niệm chấtlượng trên đây được gọi là chấtlượng theo nghĩa hẹp. Rõ ràng, khi nói đến chấtlượng ta không thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán …Đó là nhưng yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thoả mãn nhu cầu của họ. Ngoài ra vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn cũng là yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất hiện đại, nhất là khi mà các phương pháp sản xuất vừa đúng lúc “(Just – in - time )” không kho” (non stock – production) đang được thịnh hành tại các côngty hàng đầu. Từ những phân tích trên đây người ta đã hình thành khái niệm chấtlượng tổng hợp: Cùng với thời gian, khái niệm về chấtlượng sẽ phát triển và nó sẽ mang nội dung rộng hơn, sâu hơn những gì mà chúng ta nêu ra ở đây. 2. Những nội dung, yêu cầu và phương phápquản lí chất lượng: 2. 1. Quản lí chất lượng: Như nghiên cứu ở phần 1 ta thấy chấtlượng không tự sinh ra, chấtlượng không phải là kết quả ngẫu nhiên, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quanchắt chẽ với nhau. Muốn đạt chấtlượng mong muốn cần quản lí một cách đúng đắn các yếu tố này. Hoạt động quản lí trong lĩnh vực chấtlượng được gọi là quản lí chất Thoả mãn nhu c ầu Giá c ả Thời hạn giao Dịch v ụ Các yếu tố chấtlượng t ổng hợp lượng. Phải có hiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về quả lí chấtlượng mới giải quyết tốt bài toán chất lượng. Quản lí chấtlượng đã được áp dụng trong mọi nghành, mọi lĩnh vực, mọi loại hình doanh nghiệp. Quản lí chấtlượng đảm bảo cho doanh nghiệp làm đúng những việc phải làm, xác định những việc quan trọng. Nếu một doanh nghiệp cạnh tranh phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm về quản lí chấtlượng có hiệu quả. Định nghĩa về quản lí chấtlượng của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO, trong tiêu chuẩn ISO 8402 “Quản lí chấtlượng là tập hợp những hoạt động có chức năngquản lí chung, nhằm xác định chính sách chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biệnpháp như lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chấtlượng và cải tiến chấtlượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng”. Để hiểu được định nghĩa này ta phải biết được mộtsố thuật ngữ có liên quan cũng nằm trong ISO 8402 Chính sách chấtlượng chính là ý đồ và định hướng về chấtlượng do lãnh đạo cao nhất trong doanh nghiệp chính thức công bố. Hoạch định về chấtlượng bao gồm các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu cầu đối với chấtlượng để thực hiện các yếu tố của hệ thống chấtlượng . Kiểm soát chất lượng: Bao gồm các kĩ thuật và hoạt động tác nghiệp được sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lượng. Đảm bảo chất lượng: Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống trong hệ thống chấtlượng và được khẳng định nếu cần, để đem lại lòng tin thoả đáng rằng thực thể thoả mãn các yêu cầu đối với chất lượng. Cải tiến chất lượng: Các hành động tiến hành trong toàn bộ tổ chức để nângcao hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động và quá trình đó cung cấp lợi nhuận thêm cho tổ chức và cả khách hàng. Hệ thống chấtlượng bao qồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quảnlýchất lượng. Trong tiêu chuẩn này cũng nhấn mạnh rằng : - Quảnlýchấtlượng là trách nhiệm của tất cả các cấp quảnlý nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo .Việc thực hiện công tác quảnlý liên quan đến mọi thành viên trong tổ chức. - Trong quảnlýchấtlượng phải xem xét đến hiệu quả kinh tế. Để đạt được mục tiêu trên ,doanh nghiệp cần tổ chức sao cho các nhân tố kĩ thuật ,quản trị và con người có ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm và sản phẩm dịch vụ đều đặt dưới sự kiểm tra giám sát chặt chẽ . Quản trị chấtlượng được nhìn nhận một cách toàn diện trên cơ sởquản trị chấtlượngcông việc ở từng giai đoạn, từng người từ khâu marketing - Thiết kế – sản xuất - phân phối đến dịch vụ sau bán hàng. Quá trình đó được mô tả trong vòng tròn chấtlượng sau. Vòng tròn chấtlượng mang tính định hướng phản ánh các hoạt động có ảnh hưởng đến quá trình hình thành chấtlượng sản phẩm và để đảm bảo chẩt lượng, hệ thống quảnlýchấtlượng cần phải bao trùm lên toàn bộ các hoạt động đó. Nhưng khác với kiểm tra chấtchấtlượng sản phẩm, các phương phápquảnlý ở đây phải được xây dựng trên cơ sở phòng ngừa các nguyên nhân của những sai sót, trục trặc trong suốt quá trình. Marketing và nghiên Thiết kế và phát tri ển Hoạch định quá trình Cung ứng Sản xuất hay chuy ển Kiểm tra xác nh ận Đóng gói lưu kho Bán, phân ph ối Lắp đặt đưa vào s ử dụng Trợ giúp kỹ thu ật Dịch vụ hậu mãi Xử lý cuối chu k ỳ sử Khách hàng Nhà sản xu ất 2.2 Những yêu cầu (nguyên lý ,nguyên tắc ) đối với quảnlýchất lượng. Xuất phát từ thực tiễn sẩn xuất kinh doanh để thành công trong quảnlýchấtlượng hiện đại các nhà sản xuất cần có những quan điểm về chất lượng.Để thoả mãn các yêu cầu trong hoạt đọng quảnlýchấtlượng ta phải tuân thủ mộtsố quy tắc yêu câù sau. Yêu cầu 1: Địng hướng bởi khách hàng. Quảnlýchấtlượng phải hướng tới khách hàng. Coi khách hàng và người cung cấp là thành viên, là những bộ phận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phụ thưộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ. Chấtlưọng sản phẩm và dịch vụ do khách hàng xem xét quyết định. Các chỉ tiêu chẩtlượng sản phẩm và dịch vụ mang lại giá trị cho khách hàng và làm cho khách hàng thoả mãn ưa chuộng phải là trọng tâm của hệ thống quản lý. Giá trị sự thoả mãn và ưa chuộng của khách hàng có thể chịu sự tác động của nhiều yếu tố trong suốt quá trình mua hàng, sử dụng và dịch vụ sau khi bán. Những yếu tố này bao qồm cả mối quan hệ của doanh nghiệp và khách hàng của họ tạo dựng nên niềm tin tưởng và sự gắn bó, ưa chuộng của khách hàng đối với doanh nghiệp . Quan niệm này về chấtlượng không chỉ giới hạn ở việc sản xuất sản phẩm và dịch vụ thoả mãn các yêu cầu của khách hàng mà còn phải nângcaochấtlượng của sản phẩm nữa. Tạo nên thế so sánh với các sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh bằng các biệnpháp như đáp ứng kịp thời. Cải tiến các dịch vụ cung cấp, xâydựng các mối quan hệ đặc biệt … Chấtlượng định hướng bởi khách hàng là một yếu tố chiến lược, dẫn tới khả năng chiếm lĩnh thị trường, duy trì và thu hút khách hàng. Nó cũng đòi hỏi phải luôn nhạy cảm với những khách hàng mới, những yêu cầu thị trường và đánh giá những yếu tố dẫn tới sự thoả mãn khách hàng . Nó cũng đòi hỏi ý thức phát triển công nghệ, khả năng đáp ứng mau lẹ và linh hoạt các yêu cầu của thị trường, giảm sai lỗi, khuyết tật và những khiếu nại của khách hàng. Yêu cầu 2: Sự lãnh đạo. Quản lí chấtlượng tốt phụ thuộc trước hết vào sự am hiểu và trách nhiệm của những nhà lãnh đạo. Lãnh đạo là người định hướng, thẩm định, phê duyệt, điều kihiển ,kiểm tra ,kiểm soát … Mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì vậy kết quả của các hoạt động đó sẽ phụ thuộc vào những quyết định của lãnh đạo (Nhận thức, trách nhiệm, khả năng) muốn thành công mỗi tổ chức cần phải có một ban lãnh đạo cấp cao có trình độ, có trách nhiệm, gắn bó chặt chẽ với tổ chức, cam kết thực hiện những mục tiêu, chính sách đã đề ra. Lãnh đạo phải có tầm nhìn cao, xây dựng những giá trị rõ ràng, cụ thể và định hướng vào khách hàng. Người lãnh đạo có vai trò củng cố giá trị và khuyến khích sự sáng tạo, đi đầu ở mọi cấp trong toàn bộ doanh nghiệp. Yêu cầu 3 : Sự tham gia của mọi người,mọi bộ phận. Quảnlýchấtlượng đòi hỏi tinh thần hiệp tác trong cộng đồng. Đòi hỏi một “môi trường văn hoá côngty lành mạnh” Thành công trong cải tiến chấtlượngcông việc phụ thuộc rất nhiều vào các kỹ năng, nhiệt tình hăng say trong công việc của lực lượng lao động. Sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ là rất quan trọng, đem lại lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tạo điều kiện để nhân viên học hỏi, nângcao kiến thức và thực hành những kĩ năng mới. Doanh nghiệp cần có hệ thống khuyến khích, sự tham gia của mọi thành viên vào mục tiêu chấtlượng của doanh nghiệp. Những yếu tố liên quan đến vấn đề an toàn , phúc lợi xã hội của mọi nhân viên cần phải gắn với mục tiêu cải tiến liên tục và các hoạt động của doanh nghiệp . Khi được huy động đầy đủ nhân viên trong doanh nghiệp sẽ : - Đảm nhận công việc, nhận trách nhiệm giải quyết các vấn đề . - Tích cực tìm kiếm các cơ hội để cải tiến nângcao hiểu biết và kinh nghiệm truyền đạt chúng trong đội và nhóm công tác. - Đổi mới để sáng tạo và nângcao hơn nữa các mục tiêu của doanh nghiệp. - Giới thiệu về doanh nghiệp tốt hơn cho khách hàng và cộng đồng . - Nhiệt tình trong công việc và cảm thấy tự hào là thành viên của doanh nghiệp. Yêu cầu 4 : Phương pháp quá trình . Nền tảng để xây dựng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là tính hệ thống và phương pháp quá trình, kết quả mong muốn và đạt đựoc một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lí như một qúa trình . Quá trình là một dãy các sự kiện nhờ đó biến đổi đầu vào thành đầu ra. Lẽ dĩ nhiên để quá trình có ý nghĩa, giá trị của đầu ra phải hơn đầu vào, có nghĩa là quá trình làm gia tăng giá trị . Giá trị đầu vào < Giá trị đầu ra Trong doanh nghiệp đầu vào của quá trình này là đầu ra của quá trình trước đó và toàn bộ các quá trình trong một doanh nghiệp lập thành một mạng lưới các quá trình. Quảnlý các hoạt động của một doanh nghiệp thực chất là quảnlý các quá trình và các mối quan hệ giữa chúng. Quảnlý tốt mạng lưới quá trình này, cùng với sự đảm bảo đầu vào nhận được từ người cung cấp bên ngoài, sẽ đảm bảo chấtlượng đầu ra để cung cấp cho khách hàng bên ngoài. Yêu cầu5: Tính hệ thống . Cách tiếp cận hệ thống là cách xem xét và giải quyết một vấn đề ,một sự vật, hoặc một sự việc như một tập hợp các yếu tố có liên hệ với nhau hoặc phụ thuộc lẫn nhau và Quá trình Đầu vào Đ ầu ra có sự tương tác thường xuyên giữa môi trường bên trong với bên ngoài. Thực chất hệ thống là một tập hợp các phần tử cấu thành có liên hệ hoặc phụ thuộc lẫn nhau tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh. Như vậy chúng ta thấy ngay là chấtlượng sản phẩm cũng là hệ thống gồm một tập hợp những đặc tính tạo cho sản phẩm khả năng có thể thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm đó. Chính vì vậy ta không thể giải quyết bài toán chấtlượng theo từng yếu tố tác động đến chấtlượngmọt cách riêng lẻ mà phả xem xét toàn bộ các yếu tố tác động đến chấtlượngmột cách hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài hoà giữ các yếu tố này. Phương pháp hệ thống của quảnlý là cách huy động phối hợp toàn bộ nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Việc xác định, hiểu biết và quảnlýmột hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Yêu cầu 6: Cải tiến liên tục . Quảnlýchấtlượng phải được coi là một việc làm thường xuyên, liên tục trong các hoạt động của doanh nghiệp ở tất cả các bộ phận. Trong cơ chế thị trường để duy trì vị trí tương đối của mình trong các cuộc cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh việc cải tiến chấtlượng ít nhất lả bằng các doanh nghiệp cạnh tranh, muốn vượt lên trước, doanh nghiệp phải có tốc độ cải tiến nhanh hơn . Chính vì vậy cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Sự cải tiến có thể từng bước nhỏ hoằc nhảy vọt. Điều này buộc các doanh nghiệp phải hiểu, đánh giá được chính mình . Yêu cầu 7 . Quyết định dựa trên sự kiện . Mọi quyết định và hành động của hệ thống quảnlý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. Công việc quảnlýchấtlượng phải đo được, các kết quả phải trình bày một cách trực quan, dễ hiểu . [...]... côngnghệtinhọcnhàtrường 1.Vài nét về côngtycôngnghệtinhọcnhàtrườngCôngtycôngnghệtinhọcnhà trường: Sự hình thành côngtycôngnghệtinhọcnhàtrường được thành lập tháng 12.1998,thuộc loại hình côngty trách nhiệm hữu hạn .Số đăng ký kinh doanh số 070350 do uỷ ban nhân dân quận Hoàn kiếm thành phố Hà nội cấp có tên tiếng Anh là:School@net Technology Company Trụ sở chính côngty Tầng... trên thị trường của ta Côngtycôngnghệtinhọcnhàtrường ta đời trong nền kinh tế thị trường do sản phẩm của Côngty có tính đặc thù cao nên lãnh đạo Côngty chưa nhận thức đúng đắn được vấn đề vai trò của chấtlượng và quảnlýchấtlượng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doânh Để nângcao được công tác quản lýchấtlượng trong côngtycôngnghệtinhọcnhàtrường thì lãnh đạo Côngty cần phải... đào tạo và kết thúc bằng đào tạo “ Côngtycôngnghệtinhọcnhàtrường hiện nay chưa ai có kiến thức , hiểu biết về quảnlýchấtlượng Mặc dù trong côngty đã có các lớp học nhằm nângcao trình độ , chuyên môn kiến thức về tinhọc Hiện tại việc mở các khóa học đào tạo về quảnlýchấtlượng cho cán bộ công nhân viên trong Côngty là hết sức cần thiết Quảnlýchấtlượng liên quan đến mọi người ,... quan tâm xem xét một cách hợp lý Chẳng hạn như , trong lớp học về quảnlýchấtlượng của trung tâm đào tạo tinhọc nội dung đào tạo cần kết hợp giưã đặc thù của dịch vụ đào tạo tinhọc và các nguyên lý đặc điểm của quảnlýchấtlượng Lớp học về quảnlýchấtlượng trong bộ phận kinh doanh cần kết hợp , xen kẽ giữa nội dung công việc của bộ phận kinh doanh với nội dung của quảnlýchấtlượng , nhấn... thảo … CD2 tủ sách điện tử tinhọcnhàtrường cho trung học cơ sở : bao gồm đầy đủ chương trình tinhọc văn bản , tinhọc văn phòng Đặc biệt là có hơn 650 bài lập trình Pascal từ rễ đến khó với toàn bộ lời giải chi tiết CD3 CD tinhọcnhàtrường : là CDtổng hợp , lưu trữ toàn bộ tủ sách tinhọcnhàtrường cho học sinh từ lớp 19 với chương trình học từ cơ bản đến nângcao Bộ sưu tập hàng nghìn bài... của Côngty sản xuất ra ngày càng cao hơn, sản phẩm tốt hơn IV Nhóm Chấtlượng Qua tì m hiểu thực trạng quản lí chấtlượng ở CôngtycôngnghệTinhọcnhàtrường em nhận thấy tạiCôngty chưa thưcj sự hình thành nhóm chấtlượng ở Côngty thương xuyên tổ chức các cuộc họp để tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh trong thán, thành phần cuộc họp chỉ có từng bộ phận , hoặc các đại diện tham gia Trong Công. .. tham gia của mọi thành viên trong côngty Bởi vậy ở Nhật có tên gọi khác là kiểm soát chấtlượng toàn côngty – CWQC 2.3.5 .Quản lý chấtlượng toàn diện Trong những năm qần đây ,sự ra đời của nhiều kỹ thuật quảnlý mới ,góp phần nângcao hoạt động quảnlýchấtlượng , như hệ thống “ vừa đúng lúc “ đã là cơ sở cho lý thuyết quản lí chấtlượng toàn diện (TQM) .Quản lí chấtlượng toàn diện được ra đời từ... biệnpháp nhằm nâng caoquảnlýchấtlượng tại Côngty CNTHNT I Nângcaoquan điểm về quảnlýchấtlượng của lãnh đạo ở phần lớn các Doanh nghiệp ban lãnh đạo là những người có trách nhiệm xác định mục tiêu của Côngty , bao gồm cả chính sách chấtlượng Các mục tiêu này chủ yếu tập chung vào những vấn đề rộng lớn , dài hạn liên quan đến Côngty như lơi nhuận , thị phần , cạnh tranh và phát triển chất. .. trong côngty đều có trình độ đại học Ngoài ra côngty còn có một đội ngũ cộng tác viên gần 20 người bao gồm sinh viên khoa tin của đại học Bách khoa ,Đại học Tổng họp , và các thầy cô giáo dạy tin , các thầy giáo ở các trường phổ thông cùng tham gia thiết kế,xây dựng các phần mềm phục vụ cho hoc tập 3 Sản phẩm của côngty a>Dịch vụ đào tạo Côngty mở các lớp đào tạo tinhọc ứng dụng tạicông ty. Các... vậy mà cán bộ công nhân viên trong Cộngty cần có kiến thức về quảnlýchấtlượng Để cán bộ công nhân viên không chỉ biết đến các nguyên tắc và phương pháp của quảnlýchấtlượng mà còn hiểu biết một cách sâu sắc thì lãnh đạo Côngty phải kết hợp với các tổ chức Công đoàn , Thanh niên hợp tác với các Côngty cùng lĩnh vực kinh doanh để tiến hành nhiều biệnpháp khác nhau và tác động một cách thường . tại công ty công nghệ tin học nhà trường và xu hướng phát triển của nền kinh tế xã hội tôi xin chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao quản lý chất lưọng tại công ty công nghệ tin học nhà trường LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao quản lý chất lưọng tại công ty công nghệ tin học nhà trường Lời mở đầu: Ngày nay, trên thế giới vấn đề nâng cao chất. I: Chất lượng và quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quản lý chất lượng tại công ty công nghệ tin học nhà trường Chương III: Một số giải pháp nâng cao quản lý chất