Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) Victor Hugo – * Trước khi đọc Câu hỏi (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 Kết nối tri thức) 1 Bạn hình dung như thế nào về một c[.]
Soạn Người cầm quyền khơi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) - Victor Hugo – * Trước đọc Câu hỏi (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): 1.Bạn hình dung người có uy quyền? Bạn đọc sách hay xem phim mà có nhân vật thực người uy quyền? Bạn chia sẻ ấn tượng nhân vật ấy? Trả lời: 1.Theo em, người có uy quyền là: + Người có học thức, trình độ + Người có chức tước + Người có cải, vật chất - Em xem phim Bao Thanh Thiên, có nhân vật Bao Thanh Thiên người có uy quyền - Ấn tượng nhân vật bao thiên: + Ngoại hình: da đen, mặt nghiêm nghị, trán có sẹo nửa mặt trăng, dáng oai nghiêm + Tính cách: thẳng thắn, trung trực + Tài năng: Phá án giỏi, đại diện cho nghĩa * Đọc văn 1.Hồn cảnh tình trạng Phăng-tin miêu tả nào? Trả lời: - Hoàn cảnh: đơn độc mình, yếu ớt - Tình trạng: + Là người phụ nữ ốm yếu, nằm giường bệnh + Chị sợ hãi hốt hoảng, cảm thấy tắt thở thấy Gia-ve + Giọng nói đầy kinh hồng, hướng Giăng Van-giăng xin giúp đỡ Vì người kể chuyện lại lưu ý “từ tên mà gọi”? Trả lời: - Vì để tránh nhầm lẫn tên Giăng Van-giăng với tên trước ông Mađơ-len - Trước kia, ông lấy tên Ma-đơ-len với thân phận thị trưởng thị trấn Mơngtơ-rơi cịn từ ơng Giăng Van-giăng – kẻ bị pháp luật truy nã Chú ý cách miêu tả giọng nói Gia-ve Gia-ve có giọng nói ẩn chứa ác độc, bạo tàn đến mức tiếng “ ác thú gầm” khơng phải tiếng người nói, đến mức khơng có lời ghi giọng nói 4.Tại Phăng-tin cảm thấy “cả giới tan biến”? Trả lời: Vì: chị trơng thấy tên chó săn Gia-ve tóm cổ ơng thị trưởng chị thấy ơng thị trưởng cúi đầu Chú ý ngôn ngữ lệnh Gia-ve ngôn ngữ Giăng Van-giăng qua lời đối thoại Trả lời: - Ngôn ngữ lệnh Gia-ve: câu nói cộc lốc tiếng ác thú gầm, tiếng quát tháo dọa dẫm đầy man rợ, ghê tởm - Ngôn ngữ Giăng Van-giăng: mềm mỏng, nhún nhường mang theo cầu xin không làm điềm tĩnh Phăng-tin có phản ứng cảm xúc nghe nhắc đến đứa gái Trả lời: - Cảm xúc phản ứng Phăng-tin nghe nhắc đến gái là: + Sự kích động + Sự lo lắng, bất an chưa tìm đứa đáng thương Chú ý thái độ Gia-ve nói Giăng Van-giăng Trả lời: - Thái độ Gia-ve nói Giăng Van-giăng thái độ coi khinh, miệt thị dành cho tên tội phạm bị truy nã Tại Gia-ve lại thấy run sợ? Trả lời: - Gia-ve cảm thấy run sợ trước hành động giật gãy giường với ánh nhìn đầy tức giận uy quyền Giăng Van-giăng Chú ý hình thức câu hỏi lời người kể chuyện Trả lời: - Hình thức câu hỏi lời người kể chuyện: + Vừa để hỏi vừa hỏi Giăng Van-giăng + Câu hỏi gợi tò mò lời đối thoại Giăng Van –giăng với Phăng + Đồng thời dẫn dắt người đọc chìm vào cảm xúc bi thương, đồng cảm với số phận người bất hạnh 10 Thái độ Giăng Van-giăng với Gia-ve thể câu nói sau đoạn trích Trả lời: - Thái độ Giăng Van-giăng Gia-ve thái độ bình thản, điềm tĩnh không mạnh mẽ, liệt * Sau đọc Nội dung chính: Tái lại khung cảnh Pari nước Pháp ba thập kỉ đầu kỉ XIX, xoay quanh số phận nhân vật Giăng Van-giăng, từ tù đến lúc qua đời lãng quên thầm thầm lặng với thông điệp: Trên đời, cịn điều thơi, yêu thương Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Có thể chia diễn biến đoạn trích làm phần? Hãy xác định mối liên hệ phần Trả lời: - Có thể chia văn thành hai phần: + Phần (từ đầu “Phăng tin tắt thở”): Ma-đơ-len bị lộ thân phận tù khổ sai bị Gia-ve bắt đồng thời gây chết Phăng-tin + Phần (còn lại): Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Bạn cảm nhận thái độ cách ứng xử Giăng Van-giăng Phăng-tin? Theo bạn, Giăng Van-giăng "thì thầm bên tai Phăng-tin" điều sau chị qua đời? Trả lời: - Giăng Van-giăng đối xử với Phăng-tin nhẹ nhàng đầy thương xót, khẳng định đáng tin hứa tìm gái cho chị - Khi Phăng-tin qua đời, Giăng Van-giăng nói: “Tơi chắn tìm Cơ-dét cho chị.” Hoặc “hãy n tâm tơi tìm gái bảo vệ nó” Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Qua lời người kể chuyện, nhân vật Gia-ve lên nào? Hãy nhận xét thái độ người kể chuyện nhân vật Trả lời: - Qua lời người kể chuyện, nhân vật Gia-ve: + Có “bộ mặt gớm ghiếc” + Lời nói cộc lốc, thơ bỉ, chứa man rợ, điên cuồng “thú gầm” + Cặp mắt “nhìn móc sắt, với nhìn quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ” + Điệu cười ghê tởm, phô hai hàm - Thái độ người kể chuyện nhân vật thái độ ghê tởm, căm ghét Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Phân tích thay đổi ngôn ngữ thái độ Giăng Van-giăng Gia-ve theo diễn biến đoạn trích Trả lời: - Sự thay đổi ngôn ngữ thái độ Giăng Van-giăng Gia-ve theo diễn biến đoạn trích: + Trước Phăng-tin chết: Giăng Van-giăng có thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường hành động điềm tĩnh + Sau Phăng-tin chết: thái độ Giăng Van-giăng có thay đổi, trở nên liệt hơn, hành động bẻ gãy giường khiến Gia-ve phải run sợ => Như vậy, theo diễn biến câu chuyện, thái độ Giăng Van-giăng với Giave từ mềm mỏng, nhún nhường, dần lấy lại uy quyền trở nên mạnh mẽ Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Quyền người kể chuyện ngơi thứ ba có thể đoạn trích khơng? Vì sao? Trả lời: - Quyền người kể chuyện thứ ba có thể đoạn trích - Lý cho thấy quyền người kể chuyện thứ ba đoạn trích: + Người kể chuyện đoạn trích qua lời kể, lời bình luận, câu hỏi gợi mở tâm lý nhân vật diễn biến câu chuyện đồng thời thể cách nhìn nhận nhân vật việc + Người kể chuyện đứng góc nhìn người thứ ba chứng kiến tồn việc từ kiện xảy đến nội tâm nhân vật + Người kể chuyện đoạn trích thể quyền mình, trở thành người kể chuyện toàn tri dẫn dắt người đọc nhập tâm vào câu chuyện kể Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Trong đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền, nhân vật thật có uy quyền? Do đâu bạn khẳng định vậy? Trả lời: - Trong đoạn trích, nhân vật thật có uy quyền nhân vật Giăng Van-giăng - Lý khẳng định xun suốt đoạn trích, Giăng Vangiăng có thái độ nhún nhường với Gia-ve lời nói, cử hành động anh thể mạnh mẽ, điềm tĩnh khiến Gia-ve phải sợ hãi Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Trong đoạn trích này, theo bạn, điều làm nên uy quyền người? Trả lời: - Điều làm nên quy quyền người: + Phẩm chất, tâm hồn lương thiện, giàu lòng thương người + Lời nói, cử hành động phải thể mạnh mẽ, liệt khiến người tin tưởng, kính phục *Kết nối đọc - viết Bài tập (trang 145 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Bạn có cảm thấy hứng thú đọc tác phẩm tự kể người kể chuyện tồn tri hay khơng? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày quan điểm vấn đề Bài viết tham khảo Một tác phẩm tự kể người kể chuyện tồn tri có khả tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt tác phẩm, khơi gợi hứng thú bạn đọc không tái lại câu chuyện cách hồn hảo mà cịn nêu quan điểm, thái độ người kể chuyện Người kể chuyện toàn tri người có kiến thức đầy đủ kiện câu chuyện động suy nghĩ chưa làm sáng tỏ nhân vật khác Một người kể chuyện tồn tri chí biết nói với người đọc điều nhân vật mà họ khơng biết cho họ Người kể chuyện tồn tri bị xâm phạm can thiệp vào việc truyền tải câu chuyện họ để giải trực tiếp cho người đọc; đồng thời họ cịn bình luận hành động, truy tố chí đưa học đạo đức Một người kể chuyện toàn tri cung cấp ý tưởng suy nghĩ cảm xúc tất nhân vật; điều đặc biệt hữu ích câu chuyện dài phức tạp có nhiều nhân vật Bằng cách thể suy nghĩ cảm xúc nhiều nhân vật, người kể chuyện cung cấp nhìn đa sắc thái kiện; giúp người đọc hiểu tâm lý nhân vật Trong văn học, quan điểm toàn tri người kể chuyện biết suy nghĩ hành động nhân vật câu chuyện kể; gọi người thứ ba toàn tri Một người kể chuyện tồn tri ngơi thứ ba nhảy tự tâm trí nhân vật khác nhau, chương khác chí cảnh Người kể chuyện đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền người kể chuyện tồn tri ngơi thứ ba đưa người đọc đến với câu chuyện ba nhân vật Giăng Vangiăng, Phăng-tin Gia-ve; đến gần với tâm lý, cảm cúc nhân vật hịa vào diễn biến việc cách triệt để Như vậy, cách thể suy nghĩ cảm xúc nhiều nhân vật, người kể chuyện toàn tri cung cấp nhìn đa sắc thái kiện; giúp người đọc hiểu tâm lỹ, cảm xúc nhân vật góp phần tạo nên hứng thú bạn đọc đọc tác phẩm ... chuyện tồn tri dẫn dắt người đọc nhập tâm vào câu chuyện kể Câu (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập - Kết nối tri thức): Trong đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền, nhân vật thật có uy quyền?... chuyện tồn tri bị xâm phạm can thiệp vào việc truyền tải câu chuyện họ để giải trực tiếp cho người đọc; đồng thời họ bình luận hành động, truy tố chí đưa học đạo đức Một người kể chuyện toàn tri. .. nhân vật Trong văn học, quan điểm tồn tri người kể chuyện biết suy nghĩ hành động nhân vật câu chuyện kể; gọi người thứ ba toàn tri Một người kể chuyện tồn tri ngơi thứ ba nhảy tự tâm trí nhân