1. Trang chủ
  2. » Tất cả

quan li giao duc cd dh

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU 1 Lý do tham gia khóa bồi dưỡng Thực hiện chuẩn nghề nghiệp giáo viên đối với bản thân mỗi giáo viên, hiểu rõ vị trí của bản thân, vị trí việc làm, thực hiện đúng trách nhiệm[.]

MỞ ĐẦU Lý tham gia khóa bồi dưỡng: - Thực chuẩn nghề nghiệp giáo viên thân giáo viên, hiểu rõ vị trí thân, vị trí việc làm, thực trách nhiệm, quyền nghĩa vụ giáo viên, thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật nhà nước ta, góp phần vào việc đưa chủ trương, sách vào thực tiễn đời sống mục tiêu phát triển bền vững Sớm thực sách cải cách tiền lương giáo viên, xếp hạng lương, bậc lương cho giáo viên cụ thể, bố trí việc làm hợp lí với phẩm chất lực giáo viên - Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Tiếp tục tự học tự rèn luyện thân, tham gia tích cực buổi tập huấn chương trình giáo dục phổ thơng mới, thường xun cập nhật, tìm hiểu thơng tin thống lí luận nhà nước, hành nhà nước, chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo, quản lí giáo dục, sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tư vấn học đường trường THCS, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học, dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh THCS, sinh hoạt chuyên môn, bồi dững nghiệp vụ giáo viên THCS, xây dựng mối quan hệ nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học phát triển trường học Đối tượng nghiên cứu: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS chuyên đề có ý nghĩa nhất, liên quan đến lĩnh vực hoạt động cụ thể thân giáo viên Nhiệm vụ nghiên cứu: Nêu nhiệm vụ cần thực để đạt kết thu hoạch cuối khóa bồi dưỡng - Biết làm rõ yêu cầu lực giáo viên THCS kỉ XXI - Hiểu rõ nội dung phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán trường THCS - Nghiên cứu liên hệ thực tiễn việc phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG 1.1 Giới thiệu tổng quan chuyên đề 1.1.1 Chuyên đề lí luận nhà nước hành nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nước Đó hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống quan thực thi quyền lực nhà nước - phận quan trọng quyền lực trị xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương xã hội Quản lý nhà nước hiểu trước hết hoạt động quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Hành hiểu hoạt động chấp hành điều hành việc quản lý hệ thống theo quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống hồn thành mục tiêu Trong hoạt động nhà nước, hoạt động hành nhà nước gắn liền với việc thực phận quan trọng quyền lực nhà nước quyền hành pháp – thực thi pháp luật Như vậy, hành nhà nước hiểu phận quản lý nhà nước Có thể hiểu hành nhà nước là: tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động công dân, quan hệ thống hành pháp từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự, an ninh, thoả mãn nhu cầu hợp pháp công dân Ở Việt Nam, hoạt động hành nhà nước phải nằm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm thực hóa chủ trương, đường lối Đảng giai đoạn định 1.1.2 Chuyên đề chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Tư tưởng xuyên suốt từ quan điểm đến mục tiêu giải pháp Chiến lược phát triển GD 2011-2020 ưu tiên nâng cao chất lượng GD, người học tâm điểm Chiến lược, hướng tới phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; đảm bảo công tiếp cận GD, tạo hội học tập suốt đời cho người dân, góp phần bước xây dựng xã hội học tập; phát triển GD đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục tiêu chiến lược: Đổi bản, toàn diện GD theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa đa dạng hóa, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế; Tập trung nâng cao chất lượng GD toàn diện phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo lợi cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế Đào tạo người Việt Nam có phẩm chất lực sức khỏe người dân Việt Nam xã hội đại; Phát triển quy mơ, cấu GD hợp lí, hài hịa, đảm bảo cơng xã hội GD hội học tập suốt đời cho công dân Chính sách giải pháp phát triển GDPT - Đổi nhận thức đổi tồn diện giáo dịc theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế - Hai giai đoạn giáo dục giáo dục sau định hướng nghề nghiệp chương trình giáo dục phổ thơng - Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học đánh giá GD Nghị số 29-NQ/TW u cầu: “Bảo đảm cho HS có trình độ THCS (hết lớp 9) có tri thức PT tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS; THPT phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau PT có chất lượng” 1.1.3 Chuyên đề quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa QLNN GD tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động giáo dục đào tạo quan quản lý giáo dục(QLGD) Nhà nước từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước trao quyền nhằm phát triển nghiệp GD, trì kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu GD nhân dân, thực mục tiêu GD quốc gia Qua phân tích, quy định nội dung quản lý nhà nước giáo dục tóm lại thành vấn đề chủ yếu: - Hoạch định sách cho giáo dục - đào tạo Ban hành văn pháp quy cho hoạt động giáo dục - đào tạo - Tổ chức máy QLGD, cơng tác cán sách đãi ngộ - Huy động quản lý nguồn lực để phát triển nghiệp GD - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật Tuy nhiên QLNN giáo dục cấp độ khác cụ thể hóa nội dung khơng hồn tồn giống Đại hội VI ĐCS Việt Nam đề ra: Đổi chế vận hành phát triển kinh tế nước ta từ hành tập trung sang chế thị trường định hướng XHCN, điều có nghĩa là: + Từng bước loại bỏ rào cản hành quan liêu có nghĩa chấp nhận việc giao quyền tự chủ cho đơn vị cà cá nhân cơng dân khn khổ pháp luật + Xóa bỏ tập trung có nghĩa chấp nhận phi tập trung quy luật cung cầu thị trường + Định hướng XHCN có nghĩ thực lý tưởng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Như bản, chế thị trường định hướng XHCN có nghĩa " Phát triển KTXH theo chế phi tập trung, phân công phân cấp hợp lý, giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho cơ, sở xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh" Thực thể chế cải cách thể chế phạm vi QLNN GD - Cải cách thủ tục hành - Cải cách máy hành - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức - Đổi chế tài quan hành đơn vị nghiệp cơng lập - Hiện đại hóa hành quản lý giáo dục Chính sách phát triển giáo dục - Chính sách phổ cập giáo dục - Chính sách tạo bình đẳng hội cho đối tượng hưởng thụ giáo dục vùng miền - Chính sách chất lượng - Chính sách xã hội hóa huy động lực lượng xã hợi tham gia vào q trình giáo dục - Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục 1.1.4 Chuyên đề giáo viên với công tác tư vấn học đường trường THCS “Tư vấn học đường” hoạt động người có chun mơn nhằm trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh nhà trường (dưới hình thức: cố vấn, dẫn, tham vấn, ), để giải khó khăn học sinh liên quan đến học đường, như:về tâm – sinh lí, định hướng nghề nghiệp, học tập, định hướng giá trị sống kỹ sống, pháp luật… a) Vai trò tư vấn học đường - Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn tâm lý: - Hỗ trợ học sinh giải yếu tố nảy sinh trình học tập b) Mục tiêu tư vấn học đường THCS - Hoạt động tham vấn học đường tạo động lực cho phát triển học sinh thành viên khác trường học - TVHĐ phòng ngừa kiện đẩy học sinh, giáo viên đến bất lực cản trở trình phát triển học sinh trường học Chẳng hạn ngăn ngừa học sinh thích đọc Facebook hay Twitter đọc sách Phòng ngừa hành vi tiêu cực bắt nạt, bạo lực học đường - TVHĐ khắc phục vấn đề có cản trở trình phát triển học sinh trường học Hoạt động tham vấn học đường can thiệp vấn đề bạo lực, bắt nạt học đường, học sinh chán học, vi phạm kỷ luật học đường, rối nhiễu cảm xúc c) Nội dung tư vấn học đường - Tư vấn học đường cho học sinh gặp khó khăn học tập - Tham vấn học đường cho học sinh có vấn đề cảm xúc hành vi d) Phương pháp tư vấn học đường: Tham vấn cá nhân tham vấn nhóm 1.1.5 Chuyên đề tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THCS Lập kế hoạch GD nhà trường (phát triển chương trình giáo dục nhà trường) nhằm cụ thể hóa nội dung cách thức triển khai chương trình chung (Chương trình quốc gia - CTQG) phù hợp với thực tiễn địa phương sở đảm bảo yêu cầu chung CTQG; lựa chọn, xây dựng nội dung (phần dành cho nhà trường xác định); xác định cách thức, kế hoạch thực phản ánh đặc trưng phù hợp với thực tiễn nhà trường, yêu cầu, thành tựu đại (về khoa học GD, công nghệ…); nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực người học, thực có hiệu mục tiêu giáo dục Lập kế hoạch GD tập thể cán quản lí GV nhà trường thực với tham gia tư vấn, góp ý đối tượng liên quan (phụ huynh, HS, cộng đồng địa phương, chuyên gia giáo dục ), với hướng dẫn quan quản lí giáo dục địa phương (Sở, Phịng GD) 1.1.6 Chuyên đề phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Nhiệm vụ giáo viên (trong có giáo viên THCS) quy định Luật Giáo dục dạy học giáo dục học sinh Vì vậy, lực cốt lõi giáo viên cần xác định, bồi dưỡng thường xuyên, liên tục để đảm bảo bảo nhiệm vụ nêu Trong bối cảnh đổi giáo dục đáp ứng nhu cầu xã hội nay, giáo viên cần không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp 1.1.7 Chun đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mơ tả thơng qua lực cần hình thành - Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp - Năng lực mơ tả việc giải địi hỏi nội dung tình - Các lực chung với lực chuyên biệt tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học - Mức độ phát triển lực xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, HS / phải đạt gì? Năng lực quan niệm là kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định. Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực người học khả làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho họ sống 1.1.8 Chuyên đề tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS Theo Điều 14, Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục (sau gọi Nghị định tra), nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục gồm: - Xây dựng thực chương trình giáo dục; biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu; sản xuất, quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục - Thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể sở giáo dục; tổ chức hoạt động sở giáo dục; hoạt động chuyên ngành giáo dục quan quản lý giáo dục - Thực quy chế chuyên môn; mở ngành đào tạo; quy chế đào tạo; quy chế thi cử; thực nội dung, phương pháp giáo dục; in, quản lý, cấp phát văn bằng, chứng - Thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học chế độ sách người học - Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; kiểm định chất lượng giáo dục; thực phổ cập giáo dục - Thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí, nguồn lực tài khác - Tổ chức quản lý, nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ - Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục - Thực quy định khác pháp luật giáo dục Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục cấp quản lý giáo dục đào tạo, sở giáo dục tổ chức, cá nhân khác tham gia hoạt động giáo dục quy định cụ thể Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Chất lượng giáo dục vấn đề ln xã hội quan tâm tầm quan trọng nghiệp phát triển đất nước nói chung, phát triển giáo dục nói riêng Mọi hoạt động giáo dục thực hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục Nền giáo dục quốc gia phải phấn đấu để trở thành giáo dục chất lượng cao Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hồ thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo Chương trình giáo dục cấp THCS nhằm giúp học sinh trì nâng cao yêu cầu phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành lực tự học, hồn chỉnh tri thức phổ thông tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề bước vào sống lao động Đây định hướng quan trọng để xây dựng chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho chương trình giáo dục THCS 1.1.9 Chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS Sinh hoạt chuyên môn hoạt động thường xuyên nhà trường, dịp để giáo viên trao đổi chun mơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Mục đích sinh hoạt chuyên môn nhằm cập nhật thông báo, văn đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo 10 ... tổng quan chuyên đề 1.1.1 Chuyên đề lí luận nhà nước hành nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nước Đó hoạt động quản lý gắn li? ??n với hệ thống quan. .. thị trường định hướng XHCN, điều có nghĩa là: + Từng bước loại bỏ rào cản hành quan li? ?u có nghĩa chấp nhận việc giao quyền tự chủ cho đơn vị cà cá nhân công dân khuôn khổ pháp luật + Xóa bỏ tập... nhà trường thực với tham gia tư vấn, góp ý đối tượng li? ?n quan (phụ huynh, HS, cộng đồng địa phương, chuyên gia giáo dục ), với hướng dẫn quan quản lí giáo dục địa phương (Sở, Phịng GD) 1.1.6

Ngày đăng: 19/11/2022, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w