Đề bài Họ và tên học viên Huỳnh Văn Thành Sinh ngày 01/9/1980 Lớp Cao học QLGD K42 Đơn vị công tác Phòng GDĐT Hải Châu Môn học Lí luận quản lí và QLGD Giảng viên hướng dẫn PGS TS Lê Quang Sơn Đề bài C[.]
Trang 1Họ và tên học viên: Huỳnh Văn Thành Sinh ngày: 01/9/1980.
Lớp Cao học QLGD-K42.
Đơn vị công tác: Phòng GDĐT Hải Châu.
Môn học : Lí luận quản lí và QLGD.
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Quang Sơn.
Đề bài:
Chọn một hoạt động giáo dục (dạy học môn học cụ thể hoặc hoạt động giáo dục cụ thể) thuộc cấp bậc học anh, chị đang quản lí, xác định các nội dung, yêu cầu quản lí và xây dựng hệ thống các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đó.
Bài làm:
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT- HẢI
CHÂU-ĐÀ NẴNG
Nội dung quản lý Yêu cầu Các biện pháp quản lý
1 Quản lý mục tiêu - Đảm bảo cho GV, HS,
các lực lượng giáo dục hiểu đúng về công tác phòng chống bạo lực học đường và mục tiêu giáo dục phòng chống bạo lực học đường
- Tổ chức hội thảo, thảo luận, mời chuyên gia báo cáo, tổ chức xemina về giáo dục phòng chống bạo lực học đường,
- Nâng cao kết quả đánh giá xếp loại học sinh
- Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về công tác giáo dục học sinh, phòng chống bạo lực học đường
Cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phòng chống bạo lực học đường thành các chuẩn KT, KN, thái độ cụ thể
- Tổ chức cho
CB-GV-NV nhà trường nghiên cứu mục tiêu phòng chống bạo lực học đường và cụ thể hóa thành các tiêu chí, tiêu chuẩn
Trang 2- Thuê chuyên gia giáo dục cụ thể hóa tiêu chí
- Tổ chức thực hiện đúng quy trình và các nguyên tắc về phòng chống bạo lực học đường
- Kiểm tra, giám sát giáo dục phòng chống bạo lực học đường
Cập nhật, điều chỉnh mục tiêu giáo dục, cho phù hợp với bối cảnh
- Triển khai nghiên cứu tình hình thực tế về bạo lực học đường và giáo dục phòng chống bạo lực học đường trong nhà trường
và học sinh
- Lập kế hoạch định kỳ rà soát mục tiêu
- Lập nhóm rà soát điều chỉnh mục tiêu
- Rèn luyện thói quen, hành vi đúng đắn cho học sinh
- Xây dựng và triển khai
bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học
2 Quản lý nội dung - Kế hoạch hóa công tác
giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
- Xây dựng kế hoạch lâu
dài, bám sát với các mục tiêu định hướng phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương và của nhà trường
- Đánh giá đúng đặc điểm
tình hình của địa phương, đơn vị; dự báo về những biến động của đời sống xã hội và diễn biến tình hình bạo lực học đường trong nhà trường,…
- Phân tích thực trạng giáo dục phòng chống bạo lực học đường trong năm học của ngành, trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng giáo dục trong trường và ngoài trường
- Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đường
- Giải thích mục tiêu, yêu cầu, của kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực
Trang 3học đường; thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch; sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, kinh tế; định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện, thời gian bắt đầu, thời hạn kết thúc
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục phòng chống bạo lực học đường
Là chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận trong nhà trường thực hiện những nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợp và phối hợp các lực lượng giáo dục sao cho đạt hiệu quả Kiểm tra, đánh giá giáo
dục phòng chống bạo lực học đường
Kiểm tra định kỳ, thường xuyên, đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định được mình, từ đó hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết
tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội
3 Quản lý phương
pháp, hình thức tổ chức
- Hướng dẫn, chỉ đạo cho
GV đảm bảo thực hiện, lựa chọn đúng các phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường
- Tổ chức tập huấn, hướng dẫn
- Báo cáo chuyên đề, tổ chức hội thảo kinh nghiệm,
- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện của giáo viên thông qua các hoạt động, dự giờ, kiểm tra giáo án,
Trang 4- Đổi mới PPDH - Xây dựng các quy định
về đổi mới các PPDH
- Hướng dẫn HS các PP học tập tích cực
- Các PP được lựa chọn
sử dụng phải phù hợp với
điều kiện của nhà trường
- Xây dựng cơ chế phù hợp, tạo điều kiện để GV sáng tạo
- Báo cáo tình hình trang thiết bị phục vụ ở nhà trường
- Có sự phối hợp giữa các
lực lượng trong và ngoài
nhà trường
- Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh
- Tổ chức họp toàn thể CMHS, các lực lượng
- Bổ sung, trao đổi thông tin hai chiều giữa các lực lượng
- Thống nhất những quy định giáo dục phòng chống bạo lực học đường
- Đảm bảo sự lãnh đạo
của nhà trường trong công
tác phối hợp phòng chống
bạo lực học đường
- Chủ động tổ chức họp bàn, thống nhất mục đích, nội dung, chương trình,
- Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá, khảo sát rút kinh nghiệm giáo dục phòng chống bạo lực học đường
- Đảm bảo công tác xã hội
hóa trong việc phòng
chống bạo lực học đường
- Tuyên truyền, vận động giáo dục phòng chống bạo lực học đường
- Tổ chức phong phú, đa dạng các hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường
Trang 55 Quản lý các điều kiện,
phương tiện phục vụ
giáo dục phòng chống
bạo lực học đường
- Môi trường tinh thần cho giáo dục phòng chống bạo lực học đường có tính thân thiện, khuyến khích
- Tổ chức các hoạt động giao lưu tập thể, chia sẻ khó khăn
- Áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ
- Thay đổi, quán triệt nội dung giáo dục mới (Giáo dục định hướng hình thành nhân cách)
- Giải quyết kịp thời những xung đột trong tập thể
- Môi trường vật chất được thiết kế thân thiện,
có tính giáo dục cao, an toàn
- Xây dựng và triển khai
kế hoạch hoàn thiện CSVC nhà trường theo chuẩn sư phạm
- Đầu tư CSVC phải theo chuẩn, đảm bảo an toàn
- Tuyên truyền rộng rãi trong CB, GV, NV, HS, các lực lượng liên quan về chuẩn sư phạm của CSVC nhà trường
- Khẩu hiệu tuyên truyền, pano, áp phích,
- Trang thiết bị, tài liệu phục vụ được trang bị theo chuẩn
- Tham mưu đề xuất với các cấp trên tăng cường
hỗ trợ cơ sở vật chất cho nhà trường nhằm phục vụ tốt công tác đào tạo của nhà trường
- Thực hiện XHH giáo dục
- Tìm kiếm các nguồn dự
án, các nguồn tài trợ thông qua hợp tác trong nước và quốc tế
- Đánh giá, kiểm tra thực
tế, lập kế hoạch đầu tư
Trang 6CSVC trang thiết bị cho từng năm học, bổ sung các trang thiết bị cần thiết, phục vụ giảng dạy và học tập
- Chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý và khai thác tối đa sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị
- Nguồn lực tài chính ổn định, đảm bảo các yêu cầu chi phí của công tác phòng chống bạo lực học đường
- Thực hiện tốt XHH giáo dục
- Thực hiện tự chủ về tài chính, chi tiêu tiết kiệm
- Chính sách nội bộ có tính khuyến khích, ưu đãi đối với GV, NV, HS có thành tích
- Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ
- Xây dựng các chính sách nội bộ có khen thưởng đột xuất, khen thưởng định kì đối với thành tích của GV,
NV, HS
- Thực hiện đầy đủ chế
độ, chính sách đối với
GV, NV, HS
6 Quản lý kiểm tra,
đánh giá kết quả giáo
dục
- Đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy
- Hoàn thiện quy trình, kỹ thuật KT-ĐG
- Bồi dưỡng GV, NV về các PP KT-ĐG
- Đa dạng hóa các PP KT-ĐG
- Đảm bảo đánh giá được mức độ đạt được của các mục tiêu đã đề ra
- Bồi dưỡng GV, NV về các PP KT-ĐG
- Quán triệt mục tiêu, các tiêu chí hoàn thành mục tiêu dạy học trong GV, HS
- Đánh giá có tính hướng dẫn phát triển
- Quán triệt triết lý đánh giá mới
Trang 7- Kết quả KT-ĐG được
xử lý, sử dụng, lưu trữ
đúng quy định
- Tăng cường ứng dụng CNTT trong KT-ĐG qua các phần mềm đánh giá và
xử lý kết quả KT-ĐG
- Phản hồi kết quả KT-ĐG kịp thời, đúng hướng