§¹i häc HuÕ Trung t©m ®µo t¹o tõ xa TrÇn thÞ thiÖp − bïi thÞ l©m Hoµng thÞ nho − TrÇn thÞ minh thµnh Gi¸o tr×nh Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc − 2006 MôC LôC Ch−¬ng 1 Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ can thiÖp sím cho tr.
Đại học Huế Trung tâm đào tạo từ xa Trần thị thiệp bùi thị lâm Hoàng thị nho Trần thị minh thành Giáo trình Nhà xuất giáo dục 2006 MụC LụC Chơng Những vấn đề chung vỊ can thiƯp sím cho trỴ khut tËt Khái niệm chung trẻ khuyết tật can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật hình thành phát triển công tác can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật Các nguyên tắc can thiƯp sím cho trỴ khut tËt 16 ý nghÜa cđa can thiƯp sím cho trỴ khuyÕt tËt 18 Tỉ chøc thùc hiƯn can thiƯp sím cho trỴ khuyÕt tËt 19 C©u hái «n tËp 37 Ch−¬ng tỉ chức can thiệp sớm giáo dục hòa nhập cho trỴ khiÕm thÝnh tõ − ti 38 Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ trỴ khiÕm thÝnh 38 Can thiƯp sím cho trỴ khiÕm thÝnh tõ − ti 43 Tỉ chøc gi¸o dục trẻ khiếm thính lớp mẫu giáo hòa nhập 74 Câu hỏi ôn tập 89 Chơng Tổ chức can thiệp sớm giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị từ − tuæi 90 Một số vấn đề chung trẻ khiÕm thÞ 90 Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị từ 0−3 tuæi 101 Tổ chức giáo dục trẻ khiếm thị lớp mẫu giáo hòa nhập 111 Câu hỏi «n tËp 132 Ch−¬ng Tỉ chøc can thiệp sớm giáo dục hòa nhập cho trẻ chËm ph¸t triĨn trÝ t tõ − ti .133 Mét sè vÊn ®Ị vỊ tËt chËm ph¸t triĨn trÝ t 133 Can thiƯp sím cho trỴ ChËm ph¸t triĨn trÝ t tõ – ti 150 Tỉ chøc gi¸o dơc trẻ CPTTT lớp mẫu giáo hòa nhập 164 Câu hỏi ÔN TậP 182 Chơng Một số vấn đề can thiệp sớm giáo dục hòa nhập cho trẻ khó khăn ngôn ngữ vận động 183 Một số vấn đề can thiệp sớm cho trẻ khó khăn ngôn ngữ 183 Một số vấn đề can thiệp sớm cho trẻ có khó khăn vận động 192 Câu hỏi ôn tập 203 Tµi liƯu tham kh¶o 204 Chơng Những vấn đề chung can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật Mục tiêu ắ Học viên nắm đợc hình thành phát triển can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật giới Học viên hiểu đợc trẻ khuyết tật can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật; nguyên tắc bản, ý nghĩa quy trình can thiệp sớm ắ Học viên có quan điểm nhìn nhận khả ngời khuyết tật ắ Học viên bớc đầu có kỹ xây dựng kế hoạch triển khai công tác can thiệp sớm địa phơng sở nắm đợc nguyên tắc bản, cách tổ chức yếu tố cần có chơng trình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật có hiệu Khái niệm chung trẻ khuyết tật can thiệp sớm cho trỴ khut tËt 1.1 TrỴ khut tËt Ng−êi khut tËt nói chung, trẻ em khuyết tật nói riêng phận dân số tồn khách quan xà hội loài ngời Trong thời đại ngày nay, tất quốc gia giới quan tâm đến vấn đề ngời khuyết tật Có thể nói, việc đảm bảo cho ngời khuyết tật trẻ em khuyết tật hòa nhập với đời sống xà hội đợc xem thớc đo cho phát triển, tiến xà hội quốc gia Việt Nam nớc có số lợng ngời khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng lớn đa dạng Theo số liệu điều tra sơ bộ, Việt Nam có khoảng gần 5,1 triệu ngời khuyết tật, chiếm 5,2% dân số, trẻ em dới 15 tuổi bị khuyết tật chiÕm kho¶ng 27% so víi tỉng sè ng−êi khut tËt, tức khoảng 1,2 1,5% so với tổng dân số Vậy trẻ em nh gọi trẻ khuyết tật? Trẻ khuyết tật trẻ bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể, giác quan (thể chất) chức tinh thần, biểu dới dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động khiến cho trẻ gặp nhiều khó khăn lao động, sinh hoạt, học tập, vui chơi Có nhiều cách phân loại dạng tật tùy theo tiêu chí khác Năm 1989, Tổ chức Y tế giới WHO đà đa bảng phân loại dạng tật khác bao gồm dạng tật: Khó khăn vận động (khoèo, cụt, liệt tứ chi, vận động khó khăn.) Khó khăn nhìn (khiếm thị mù, nhìn kém, khuyết tật thị giác ) Khó khăn nghe nói (điếc, nghễnh ngÃng, nói ngọng, ngôn ngữ, nói lắp, không nói đợc) 4 Khó khăn học (chậm phát triển trí tuệ tinh thần) Hành vi xa lạ, khác thờng (do rối loạn tâm thần, trầm cảm) Động kinh Mất cảm giác (bệnh phong) Đa tật Hội đồng giáo dục Hoa Kỳ đa cách phân loại tật Luật IDEA (1997) theo 13 loại nh sau: Tự kỷ Điếc mù Điếc Rối loạn cảm xúc Khiếm thính Chậm phát triển trí tuệ Đa tật Khuyết tËt thĨ chÊt Khut tËt søc kh 10 Khã khăn học 11 Khuyết tật ngôn ngữ 12 Tổn thơng nÃo 13 Khiếm thị Tại Việt Nam, dựa khó khăn mà trẻ mắc phải, chia thành dạng tật sau: Khiếm thị Khiếm thính Khó khăn vận động Chậm phát triển trí tuệ Rối loạn hành vi cảm xúc Đa tật Hiện nay, nớc ta nghiên cứu sâu dạng tật: khiếm thính, khiếm thị chậm phát triển trí tuệ 1.2 Can thiệp sím cho trỴ khut tËt Can thiƯp sím cho trỴ khuyết tật dẫn ban đầu, dịch vụ dành cho trẻ gia đình trẻ khuyết tật trớc tuổi tiểu học nhằm kích thích huy động phát triển tối đa trẻ, tạo điều kiện chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thờng sống sau Can thiệp sớm việc trợ giúp nhằm vào tất trẻ em có nguy đà bị khuyết tật Việc trợ giúp bao gồm toàn giai đoạn từ chẩn đoán trớc sinh, phát chẩn đoán sớm lúc trẻ đến tuổi học Can thiệp sớm có liên quan đến đứa trẻ cha mẹ, gia đình xà héi Tuy nhiªn, cho tíi chóng ta vÉn ch−a coi trọng việc chẩn đoán trớc sinh phận tách rời can thiệp sớm, hậu tâm lý cha mẹ không thuộc lĩnh vực hình thành phát triển công tác can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật Lĩnh vực can thiệp sớm ngày đợc hình thành từ nhiều quan điểm khác sở đóng góp lịch sử ngành: Giáo dục trẻ mầm non (giáo dục ấu thơ), dịch vụ y tế cho bà mẹ trẻ em, giáo dục đặc biệt, thành tựu nghiên cứu phát triển trẻ nhỏ 2.1 Giáo dục mầm non Lĩnh vực giáo dục mầm non đợc có công nhận thời kỳ thơ ấu thời kỳ đặc biệt quan trọng đời ngời Vào kỷ 17, 18, nhà triết học châu Âu nh Aries (1962), Comenius (1592 1670) đà cho vòng năm đời ngời mẹ có vai trò giáo dục thích hợp cho trẻ khẳng định đứa trẻ tự giác học hỏi tất mà trẻ học đợc nhà (Eller, 1956); John Loke (1632 1704) đà công bố quan điểm cho "nhận thức đứa trẻ nh bảng trắng, trải nghiệm sống đợc viết lên" Đây quan điểm trái ngợc với quan điểm đà tồn từ trớc lâu định đoạt trớc hành vi trí tuệ đứa trẻ J Rousseau (17121778), ngời đà ủng hộ mạnh mẽ quan điểm "nhận thức nh bảng trắng" trẻ sơ sinh khuyến khích hớng tiếp cận trẻ thật tự nhiên năm đầu đời để không làm thui chột khả cá nhân trẻ Quan điểm đợc nhắc lại nhiều thử nghiệm giáo dục Tolstoy (1967) vµo thÕ kû 19 vµ cđa A.S Neill (1960) vào năm gần Trái với quan điểm nhân văn phát triển trẻ nhỏ châu Âu, trình nuôi dỡng trẻ nớc Mỹ thÕ kû 17, 18 chÞu sù thèng trÞ cđa t tởng giáo tập trung vào mục đích cao cứu rỗi linh hồn Các t tởng đa đến nguyên tắc khắt khe giáo dục trẻ thời kỳ ấu thơ nhằm chống lại xu hớng tội lỗi trẻ sinh 2.1.1 Lớp mẫu giáo Những lớp mẫu giáo thức Đức ông Friedrich Froebel thành lập vào đầu năm 1800 dựa t tởng triết học có tảng giá trị tôn giáo truyền thống niềm tin vào tầm quan trọng học tập thông qua vui chơi có kiểm soát Trong nửa cuối kỷ 19, t tởng đợc truyền bá qua Đại Tây Dơng làm dấy lên loạt chơng trình thử nghiệm khắp nớc Mỹ Ngay sau trờng mẫu giáo công lập đợc thành lập St.Louis vào năm 1872, Hiệp hội giáo dục quốc gia đà đa kiến nghị trờng mẫu giáo phải trở thành phần hệ thống trờng công lập Bối cảnh xà hội đa đến phong trào thành lập trờng mẫu giáo Mỹ đà bị làm tan vỡ nhiều tác động trình công nghiệp hóa, đô thị hóa phi tôn giáo hóa nhà trờng nớc Với hỗ trợ ban đầu từ tổ chức t nhân nhóm từ thiện, ngời ủng hộ cho chơng trình mẫu giáo trọng vào nhiều tiềm trẻ nghèo, đặc biệt trẻ di c sang Mỹ sống khu nhà ổ chuột đô thị (Braun & Edwards, 1972) Sau vài thập kỷ đợc phổ biến rộng rÃi Mỹ, phong trào xây dựng trờng mẫu giáo đà bị đình lại hàng loạt tranh luận mục đích chơng trình trờng Những ngời theo quan điểm truyền thống trung thành với t tởng Froebel bảo vệ phơng pháp s phạm hớng theo giá trị Trái lại, ngời đổi đấu tranh để giải phóng trờng lớp mẫu giáo Họ muốn vợt qua tảng mang tính đạo đức trờng mẫu giáo để hớng tới nguyên tắc tâm lý trẻ nhỏ nhằm xây dựng lên nguyên tắc phát sinh từ kinh nghiệm dựa quan sát hệ thống, thu thập liệu phân tích nhà nghiên cứu phát triển trẻ nhỏ Trong năm 1900, phơng pháp phát triển chơng trình cho trẻ nhỏ G Stanley Hall đa việc nhấn mạnh chức chuyên môn giáo dục John Dewey đề xớng đà có ảnh hởng sâu rộng Trong kỷ 20, bớc tiến nghiên cứu trình phát triển, thay đổi lực cản xà hội trị đà kéo theo bất đồng sâu sắc mục đích trờng mẫu giáo Mục đích trờng mẫu giáo dao động hai thái cực: trọng đến thành tựu trí tuệ ban đầu nuôi dỡng phát triển xà hội, tình cảm không mang tính cạnh tranh Mặc dù chơng trình đợc Nhà nớc hỗ trợ cha đợc triển khai khắp quốc gia nhng trờng mẫu giáo đà đợc coi thành tố chuẩn hệ thống giáo dục Mỹ đà trở thành ®éng lùc quan träng ®Ĩ ®−a nh÷ng t− t−ëng vỊ phát triển thời kỳ thơ ấu vào hệ thống giáo dục phổ thông 2.1.2 Nhà trẻ Những nhà trẻ đợc bắt đầu châu Âu Ngôi trờng Luân Đôn Rachel Margaret MacMillan thành lập Năm 1910, hai ngời thành lập trung tâm y tế sau mở rộng thành kiểu trờng học trời Nhiệm vụ chơng trình thử nghiệm cung cấp dịch vụ hoàn chỉnh trọng công tác ngăn ngừa nhằm đáp ứng nhu cầu thể chất, tình cảm, nhận thức xà hội trẻ nhỏ Không giống nh mục đích tôn giáo trờng mẫu giáo theo mô hình Froebel, chơng trình MacMillan đợc dựa giá trị xà hội tập trung vào việc phát triển tự chăm sóc, trách nhiệm cá nhân kỹ sẵn sàng cho giáo dục Trong MacMilllan phát triển mô hình can thiệp sớm kết hợp y tế với giáo dục Anh Maria Montessori mở nhà trẻ khu ổ chuột Roma, Italia Là bác sĩ nguyên giám đốc trung tâm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, Montessori đà áp dụng phơng pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ mà bà đà xây dựng vào việc giáo dục mầm non trẻ bình thờng, trẻ nghèo sống thành phố Phơng pháp Montessori khác nhiều so với phơng pháp truyền thống chỗ trọng tới việc tự đào tạo trẻ nhỏ môi trờng lớp học đợc chuẩn bị cẩn thận Khi đợc giới thiệu Mỹ, mô hình Montesori gây ảnh hởng nhỏ bị chìm trận chiến ngời bảo thủ ủng hộ mô hình Froebel, tín đồ mô hình giải phóng theo t tởng Dewey ngời ủng hộ t tởng "lạc quan nớc Mỹ" lên lúc nhà tâm lý học nh Thorndike Kilpatrick khëi x−íng (Braun & Edwards, 1972) DÇn dÇn ng−êi ta ngày quan tâm tới mô hình ảnh hởng kéo dài tới tận năm 1960 Tuy nhiên, gần mô hình lại phổ biến tầng lớp trung lu tầng lớp ngời nghèo khổ tàn tật tầng lớp ngời mà mô hình đà lấy làm đối tợng xuất phát Phong trào vờn trẻ bắt đầu trở nên phổ biến Mỹ vào năm 1920 dựa áp dụng mô hình MacMillan đa vai trò cha mẹ vào chơng trình giáo dục nhà trờng Trái với mô hình trờng mẫu giáo tập trung vào việc chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng đến trờng, chơng trình mẫu giáo ban đầu đợc thiết kế nhằm trì khám phá thúc đẩy phát triển mặt xà hội, tình cảm trẻ Đến năm 1930, nớc Mỹ có khoảng 200 trờng mẫu giáo nửa trực thuộc trờng dạy nghề đại học, bao gồm phòng nghiên cứu phát triển trẻ nhỏ có vai trò lớn nớc Mỹ Các trờng lại t nhân quản lý tổ chức phúc lợi cho trẻ nhỏ đứng bảo trợ Trong giai đoạn suy thoái (những năm 1930), số lợng nhà trẻ tăng lên đáng kể chơng trình cứu trợ Liên bang đợc tăng lên nhằm trợ cấp cho giáo viên thất nghiệp Với bùng nổ Thế chiến II, nhu cầu lao động nữ đặt nhu cầu mở rộng trờng học thành lập trung tâm chăm sóc trẻ ban ngày quyền Liên bang tài trợ theo Luật Lanham năm 1940 (Morgan, 1972) Trớc giai đoạn này, dịch vụ trông trẻ ban ngày chủ yếu dành cho ngời dân lao động nghèo Việc tuyển dụng lao động nữ thuộc tầng lớp trung lu thời kỳ chiến tranh đà xóa nhòa ranh giới dịch vụ trông trẻ ban ngày với trờng mẫu giáo Tuy nhiên, sau chiến tranh kết thúc, trợ giúp Liên bang việc trông trẻ chấm dứt, phần lớn phụ nữ rời công việc để chăm sóc gia đình nhiều chơng trình kết thúc Không nguồn lực công cộng, trờng mẫu giáo chuyển từ chỗ trung tâm phục vụ trẻ nghèo sang thành trung tâm phục vụ cho có đủ khả tự trả học phí cho nhà trờng Trong năm gần đây, phụ nữ lựa chọn bị buộc phải kết hợp chăm sóc với làm việc, tách biệt chơng trình chăm sóc trẻ trờng mẫu giáo lại lần bị xóa nhòa Trong bối cảnh xà hội này, tranh luận cân "chăm sóc" "giáo dục" cho trẻ thời kỳ trớc đến tuổi học lại lên Tóm tắt: Các dịch vụ can thiệp cho trẻ tuổi ấu thơ đà chịu ảnh hởng lớn lịch sử giáo dục trẻ nhỏ trớc có xuất trờng truyền thống Những đặc điểm chơng trình sớm ®· xt hiƯn nh÷ng quan ®iĨm can thiƯp hiƯn nay; bao gồm việc lấy trẻ làm trọng tâm chơng trình, trọng tới việc sớm xà hội hóa sống trẻ, tìm hiểu sâu phát triển trẻ ứng dụng thực tiƠn cđa c¸c lý thut vỊ sù ph¸t triĨn cđa trẻ nhận thức đợc tầm quan trọng năm thơ ấu nh tảng cho khả xà hội, tình cảm trí tuệ sau trẻ Những vốn kiến thức với điều kiện sở vật chất kỹ thuật đà đợc nâng cấp nhiều năm qua kiến tạo nên hoạt động cho chơng trình can thiệp sớm 2.2 Các dịch vụ y tế cho bà mẹ trẻ em Cũng giống nh trình công nghiệp hóa trình tách tôn giáo khỏi trờng học vào kỷ 19 đà tạo tiền đề phát triển c¸c kh¸i niƯm míi lÜnh vùc gi¸o dơc ti ấu thơ, tỷ lệ tử vong cao trẻ nhỏ đà làm tăng lo ngại xà hội sức khoẻ thể chất trẻ Trên thực tế, vào cuối năm 1980, nhiều tổ chức nhi khoa đà yêu cầu giảm kích thích giáo dục cho trẻ trớc tuổi lên nhằm ngăn chặn phân tán lực vốn dùng để giúp trẻ có đợc thể chất tốt Trong sách giáo khoa kinh điển, nhà nhi khoa hàng đầu lúc đà viết: "Tổn thơng lớn xảy cho hệ thần kinh trẻ tác động mà chúng phải chịu thời kỳ ấu thơ, đặc biệt năm Chơi với trẻ, kÝch thÝch chóng c−êi vµ lµm chóng h−ng phÊn b»ng hình ảnh, âm cử động chóng biĨu hiƯn sù vui s−íng râ rµng cã thĨ nguồn vui cho ông bố bà mẹ yêu nh ngời chăm sóc trẻ nhng gây chấn thơng cho trẻ Các bác sĩ phải có nhiệm vụ giảng giải điều cho bậc cha mẹ; nhấn mạnh trẻ nhỏ nên đợc chăm sóc cách nhẹ nhàng việc chơi đùa nh cần phải tránh hoàn toàn, năm trẻ" (Holt, 1897) 2.2.1 Tổ chức nhi đồng Vào năm 1912, nỗ lực nhằm cảnh báo tỷ lệ tử vong trẻ em cao, tình trạng thể chất thấp việc bóc lột lao động với trẻ em, Quốc hội Mỹ đà thành lập Tổ chức Nhi đồng Bộ Lao động nhằm "điều tra báo cáo vấn đề liên quan tới quyền lợi trẻ em sống trẻ thuộc tầng líp x· héi" (Lesser trÝch dÉn, 1985, trang 591) Trong báo cáo thờng niên đầu tiên, tổ chức đà xác nhận trách nhiệm phục vụ tất trẻ em nhấn mạnh đặc biệt quan tâm tới "những trẻ bất thờng gần nh bất thờng phải chịu đau đớn thể chất hay tinh thần" Dựa tâm tập trung vào công tác ngăn ngừa lấy vấn đề tử vong trẻ nhỏ làm đối tợng điều tra đầu tiên, tổ chức đà tiến hành nghiên cứu sớm chủ đề nh chăm sóc trẻ ban ngày, chăm sóc trẻ trung tâm, chậm phát triển trí tuệ, sức khoẻ trẻ trớc tuổi đến trờng chăm sóc trẻ tàn tật Là công nhận thức trách nhiệm Liên bang trẻ nhỏ, việc thành lập Tổ chức Nhi đồng mang lại đầu mối thu thập thông tin trợ cấp Liên bang nhằm tăng cờng sức khoẻ phát triển cho trẻ dễ tổn thơng đất nớc Trong nghiên cứu ban đầu, Tổ chức đà trọng đến mối liên hệ qua lại nhân tố kinh tếxà hội với tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em Những số liệu đà làm tảng cho việc xây dựng chơng trình điều chỉnh theo Luật SheppardTowner năm 1920 nhằm tăng dịch vụ y tế công cộng thúc đẩy việc thành lập ban phụ trách vệ sinh trẻ em bang nh trung tâm y tế cho bà mẹ trẻ em khắp nớc (Steiner, 1976) Mặc dù việc phát triển chơng trình cho trẻ khuyết tật tiến chậm dịch vụ cho ngời nghèo nhng liệu mà Tổ chức Nhi đồng thu thập đợc điều tra bang đà góp phần làm rõ nhu cầu cha đợc đáp ứng lĩnh vực Kết năm 1930, Hội nghị Nhà Trắng sức khoẻ bảo vệ trẻ em đà kiến nghị cần có qũy liên bang bang nhằm thiết lập chơng trình cho trẻ khuyết tật, có phối hợp tổ chức y tế, giáo dục, phúc lợi xà hội phục hồi chức nhằm cung cấp dịch vụ chẩn đoán điều trị hoàn chỉnh cho trẻ 2.2.2 Chơng trình sàng lọc, chẩn đoán điều trị sớm theo định kỳ EPSDT (Early and Periodic Screening Diagnosis and Treatment Program) "Chơng trình sàng lọc chẩn đoán điều trị sớm theo định kỳ" đợc bắt đầu vào năm 1960 nh phần nỗ lực quốc gia nhằm cải thiện sức khoẻ phúc lợi cho trẻ nghèo Chơng trình ủy thác công tác sàng lọc, chẩn đoán ®iỊu trÞ sím theo ®Þnh kú vỊ y tÕ, nha khoa thị lực cho tất trẻ em thiếu niên dới 21 tuổi, ngời có gia đình đạt đợc tiêu chuẩn chăm sóc theo chế độ Hỗ trợ y tế Medicaid Một động lực để hình thành thực chơng trình nhận thức xà hội mức độ phổ biến loạt bệnh ngăn chặn đợc thiếu niên toàn liên bang Vì vậy, "Chơng trình sàng lọc, chẩn đoán điều trị sớm, theo định kỳ" đà đợc thiết kế để đảm bảo phát sớm bệnh cung cấp kinh phí cho việc ngăn ngừa hậu Thực tế chơng trình đà đợc coi nh động tác nhằm công vào vòng luẩn quẩn gây đói nghèo, cứu chữa hậu sức khoẻ nguyên nhân kinh tế nhằm cải thiện sức khoẻ trẻ nghèo cách cung cấp dịch vụ có khả mang lại khoản bồi hoàn sức khoẻ phúc lợi sau Thật không may thành tựu mà "Chơng trình sàng lọc, chẩn đoán, điều trị sớm theo định kỳ" mang lại tỏ không phân tích gần hiệu chơng trình cho thấy cần có thay đổi công tác tổ chức vận hành chơng trình 2.3 Giáo dục đặc biệt Lịch sử dịch vụ giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật mang lại kính thứ ba mà qua tìm hiểu phát triển dịch vụ can thiệp lúc ấu thơ Trong thời kỳ cổ đại, trẻ nhỏ có dị tật khuyết tật thể chất thờng đợc làm cho chết nhẹ nhàng cách chủ động bị động Trong thời kỳ Trung cổ kỷ tiếp theo, trẻ chậm phát triển thờng đợc dùng làm cung đình, ăn xin đờng phố, bị bỏ tù đợc đa vào trung tâm 10 Hầu hết tổng kết lịch sử lĩnh vực giáo dục đặc biệt bắt đầu với nỗ lực Itard vào cuối kỷ 18 nhằm dạy dỗ cho "cậu bé hoang vùng Aveyron" loạt kỹ thuật huấn luyện giác quan kỹ thuật mà đợc gọi điều chỉnh hành vi Tuy nhiên, học trò Itard Edouard Seguin lại đợc coi ngời tiên phong quan trọng lĩnh vực Là giám đốc bệnh viện Hospice des Incurables Pari, Seguin đà phát triển phơng pháp giáo dục mang tính sinh lý học cho trẻ khuyết tật Phơng pháp dựa việc đánh giá kỹ lỡng điểm mạnh điểm yếu cá nhân từ xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động điều khiển giác quan nhằm khắc phục khó khăn khuyết tật Qua quan sát, Seguin đà mô tả dấu hiệu sớm tình trạng chậm phát triển trọng đến tầm quan trọng giáo dục sớm (Crissey, 1975) Nh đà đề cập phần trên, phơng pháp ông sau đợc Maria Montessori áp dụng giáo dục cho trẻ nghèo học mẫu giáo Roma Seguin đà đặt lòng tin lớn lao vào công tác can thiệp sớm, ông lo ngại trờng hợp không đợc tác động can thiệp kịp thời Ông khẳng định "Nếu đứa trẻ hoang dà hội tiếp xúc với học thời thơ ấu sau có trình thần kỳ có khả mở cánh cửa vàng tới trí tuệ cho trẻ" Trên thực tế, Seguin chuyên gia can thiệp sớm 2.3.1 Những trung tâm nội trú Đợc khuyến khích từ công việc Seguin Pari, chơng trình giáo dục cho ngời chậm phát triển trí tuệ đà đợc mở rộng toàn giới năm đầu kỷ 19 Vào nửa cuối kỷ 19, trung tâm tập trung đợc xây dựng Mỹ, kỹ thuật huấn luyện Seguin đà đợc đa vào áp dụng trung tâm Năm 1876, Hiệp hội nhà lÃnh đạo trung tâm cho ngời điên trí tuệ Mỹ đợc thành lập (Seguin vị chủ tịch đầu tiên) nhằm cung cấp chế liên kết ngời quan tâm tới việc giáo dục cho ngời chậm phát triển trí tuệ (Năm 1906, Hiệp hội đổi tên thành Hiệp hội nghiên cứu ngời trí tuệ thấp; năm 1933 thành Hiệp hội suy giảm trí tuệ Mỹ năm 1987 thành Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ) Đến cuối kỷ 19, trung tâm nội trú đợc thành lập Mỹ trung thành với mục tiêu đa ngời khuyết tật trở lại sống cộng đồng (Crissey, 1975) Vào thập kỷ đầu kỷ 20, trung tâm nội trú đà thay đổi nhiệm vụ từ huấn luyện hớng hội nhập cộng đồng thành quản thúc cô lập bệnh nhân trung tâm Trong nhân tố ảnh hởng tới thay đổi lên hoạt động nhà tâm lý học nh Henry Goddad Louis Terman, ngời đề cao thành kiến thuyết u sinh, đồng thời áp dụng phơng pháp hình thành để kiểm tra trí thông minh nhằm xác định nhóm ngời cần đợc phân biệt đối xử xà hội Mỹ Dựa số liệu liên hệ tình trạng chậm phát triển trí tuệ với hành vi phạm tội điểm kiểm tra trí thông minh, ngời ta điều chỉnh luật pháp để hạn chế nhập c số chủng tộc đa thủ tục triệt sản bắt buộc với ngời có khuyết tật trí tuệ (Kamin, 1974) Những 11 luận bảo thủ từ phía nhà tâm lý đà dập tắt lạc quan ban đầu giáo dục đặc biệt trung tâm c trú bị chuyển thành nhà tồi tàn dành cho ngời bị xà hội bỏ rơi 2.3.2 Các chơng trình trờng học công lập Trong trờng học công lập, việc hình thành chơng trình giáo dục đặc biệt đợc bắt đầu chậm dành cho số trẻ Những trẻ có mức độ chậm phát triển trung bình đợc đa tới trung tâm giữ nhà hầu hết trẻ có khuyết tật nhẹ đợc đa tới lớp thông thờng, nơi mà chúng bị bạn bè bỏ xa Trong thời kỳ suy thoái chiến tranh giới tiếp sau đó, chơng trình giáo dục đặc biệt trờng công lập bị co lại ngời ta dựa vào trung tâm c trú vốn đà chật hạn chế mặt giáo dục Trong thời kỳ hậu chiến, trẻ khuyết tật bắt đầu đợc quan tâm Một phần nguyên nhân đa đến mối quan tâm tới nhu cầu trẻ phát triển dễ bị tổn thơng kết điều tra vỊ qu©n nh©n ThÕ chiÕn thø II cho thấy nhiều niên có dạng khuyết tật thể chất, tâm thần hành vi Một phần khác thay đổi thái độ xà hội ngời khuyết tật nói chung nhiều cựu chiến binh trở nhà dới hình hài ngời khuyết tật thể chất Năm 1946, ban dành cho trẻ đặc biệt đà đợc thành lập Bộ giáo dục Mỹ sau trở thành Vụ giáo dục cho ngời tàn tật, thành Cơ quan giáo dục đặc biệt phục hồi chức Đến cuối năm 1950, luật pháp liên bang tiểu bang bắt đầu thúc đẩy tiếp cận lớn công chúng với vấn đề giáo dục đặc biệt Tóm tắt: Những thay đổi thái độ thực hành liên quan tới giáo dục trẻ khuyết tật đà đợc Caldwell ngời đà xác định giai đoạn lịch sử lĩnh vực mô tả b»ng nh÷ng thuËt ng÷ mang ý nghÜa tiÕn bé Giai đoạn đầu đợc gọi giai đoạn "Bỏ quên che giấu" với ngụ ý nửa đầu kỷ này, ngời ta thực hành biện pháp mà theo trẻ khuyết tật bị tách khỏi tầm quan tâm cđa x· héi nh»m tr¸nh sù hỉ thĐn cho gia đình chúng Giai đoạn tơng ứng với thái độ năm 1950 1960, đợc gọi giai đoạn "Sàng lọc cách ly" Trong giai đoạn này, trẻ có khuyết tật đợc kiểm tra, dán nhÃn cách ly trung tâm đặc biệt sở nhận định trẻ cần bảo vệ khả hoạt động độc lập trờng thờng Cardwell gọi giai đoạn "Nhận dạng giúp đỡ", đợc tính từ năm 1970, với việc thông qua đạo luật mang tính lịch sử giáo dục đặc biệt kéo dài nay, giai đoạn đợc đánh dấu nỗ lực nhằm tìm nhu cầu đặc biệt giai đoạn ấu thơ trẻ nhằm cung cấp dịch vụ can thiệp thích hợp sớm tốt Mục tiêu giai đoạn ngăn chặn hậu tình trạng khuyết tật, ngăn xuất rối loạn trầm trọng hơn, trợ giúp gia đình có trẻ khuyết tật tăng hội cho trẻ em đợc phát triển với tất khả tiềm tàng 2.4 Nghiên cứu phát triển trẻ Mặc dù định quan trọng liên quan tới việc thiết kế chơng trình phân bổ nguồn lực thờng chịu ảnh hởng nhân tố xà hộichính trị nhng trình phát triển lý thuyết dịch vụ lúc thơ ấu lại chịu ảnh hởng lớn nghiên cứu trình 12 phát triển trẻ nhỏ Vì vậy, ống kính thứ để tìm hiểu lịch sử can thiệp lúc ấu thơ đóng góp học thuật việc nghiên cứu trình phát triển trẻ Mặc dù việc xem xét thấu đáo nghiên cứu công việc vợt phạm vi chơng nhng đề cập đến đóng góp có ảnh hởng lớn lý thuyết thực hành Từ góc độ này, xem xét lý thut: tranh ln vỊ vai trß cđa tù nhiênnuôi dỡng; tầm quan trọng quan hệ ngời nuôi trẻtrẻ em 2.4.1 Tranh luận vai trò tự nhiên nuôi dỡng Việc quan tâm đến nhân tố định tới khả trẻ nhỏ tợng mẻ Mặc dù đánh giá hệ thống khả bật trẻ sơ sinh đà đợc bác sĩ New Orleans thùc hiƯn vµo ci thÕ kû 19 nh−ng viƯc liƯt kê thành tựu sớm phơng pháp phân tích thời kỳ ấu thơ đà không đợc phát triển thập kỷ kỷ 20 Ngời bật lĩnh vực đánh giá phát triển trẻ Arnold Gesell, bác sĩ nhi khoa nhà tâm lý học Là giám đốc Trung tâm nghiên cứu trẻ nhỏ Qũy tởng niệm Laura Spelman Rockerfeller tài trợ, Gesell đà tiến hành nhiều nghiên cứu liên tục kỹ trẻ phát triển thông thờng, khả thiếu niên bị Đao (Down) thành tựu phát triển trẻ bị sinh thiếu tháng trẻ có chấn thơng lúc bào thai Phơng pháp quan sát ông đà mang lại nhiều liệu ảnh hởng tới việc xây dựng công cụ đánh giá phát triển trẻ ngày Định hớng lý thuyết Gesell rõ ràng ảnh hởng lớn nghiên cứu trẻ em Ông tin tởng trởng thành trẻ yếu tố sinh học định Ông phản đối quan niệm ảnh hởng tơng đối kinh nghiệm sống lên trình phát triển cho khả thay đổi trình can thiệp sớm vô ích Thành tựu nghiên cứu Gesell đà đợc áp dụng lĩnh vực y học, ngời ta dựa vào mốc phát triển thời kỳ ấu thơ ngời để dự tính khả mà ngời đạt đợc tơng lai Mối liên hệ kiện bất lợi lúc mang thai với rối loạn thần kinh trẻ ngày đợc công nhận đà đa đến phổ biến lý luËn ®ã coi yÕu tè sinh häc cã vai trò định tới phát triển; lý luận đợc gọi "sự tiệm tiến tổn thất trình tái sinh" (Lilienfeld & Parkhurt, 1951; Lilienfeld & Pasamanick, 1954) Mặc dù đợc ủng hộ nhiều vào nửa đầu kỷ 20 nhng quan điểm đà bị ngời theo lý thuyết hành vi phản đối kịch liệt Những nhà hành vi học tin có tổn thơng nÃo trầm trọng, phát triển trẻ đợc điều chỉnh nhân tố môi trờng Một ngời phát ngôn hùng hồn trờng phái John B Watson, nhà tâm lý học lỗi lạc Ông đà viết "Bởi ngời theo lý thuyết hành vi tìm thấy chứng liên hệ với trẻ nên trách nhiệm nuôi dạy trẻ thành đứa trẻ vui vẻ, có đạo đức giả sử trẻ đà khoẻ mạnh thể chất trách nhiệm cha mẹ Việc chấp nhận quan điểm làm cho trình nuôi dạy trẻ trở nên quan träng ®èi víi x· héi" (Watson, 1982) 13 Cc tranh luận ảnh hởng tơng đối tự nhiên nuôi dỡng lên trình phát triển trẻ lúc thơ ấu đà diễn thời gian dài Trong ngời ủng hộ thuyết ảnh hởng tự nhiên khẳng định vai trò định nhân tố sinh học ngời theo thuyết hành vi lại đề cao vai trò môi trờng Cả hai nhận đợc nhiều ủng hộ; nhiên xem xét tách biệt, hai chủ thuyết có nhiều hạn chế Với kiện "thuyết nhận thức" Piaget vào năm 1950 1960, diễn đàn tranh luận ảnh hởng tơng đối tự nhiên nuôi dỡng đà đợc thay đổi Điều đợc kích thích nhận thức nhân tố sinh học xà hội có tác động lẫn Trên thực tế, khám phá từ nghiên cứu chí đà khiến vài học giả đến quan điểm tất hành vi vừa mang yếu tố di truyền vừa bị ảnh hởng kinh nghiệm nh Goldberg đà nhận định "Trừ lực hành vi mang đặc tính di truyền, chúng khả xảy ra, ví dụ nh khỉ Gorilla không bao giê cã thÓ nãi cho dï ng−êi ta cã mang lại cho kinh nghiệm Tuy nhiên, việc thể hành vi lại dựa kinh nghiệm hợp lý, ví dụ nh đứa trẻ không học nói không đợc nghe tiếng nói ngời khác" Nói cách khác, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu nhận thấy không nên tách biệt ảnh hởng nhân tố sinh học nhân tố xà hội xem xét thành tựu phát triển ngời Một khái niệm quan hệ qua lại nhân tố di truyền môi trờng có ảnh hởng mạnh mẽ đà đợc Sameroff Chandler phát biểu Trái ngợc với lý ln "sù tiƯm tiÕn cđa nh÷ng tỉn thÊt trình tái sinh", hai ông đà hình thành nên ln thut "sù tiƯm tiÕn cđa nh÷ng tỉn thÊt trình nuôi dỡng", mô tả ảnh hởng qua lại nhân tố gia đình, xà hội môi trờng lên phát triển ngời Sameroff đà viết "Mặc dù tổn thất trình tái sinh đóng vai trò ban đầu việc đa đến vấn đề sau nhng môi trờng nuôi dỡng trẻ định kết cuối cùng" Trong lĩnh vực can thiệp lúc ấu thơ, việc chấp nhận mô hình liên kết, có nghĩa tổn thơng sinh học điều chỉnh đợc nhờ nhân tố môi trờng tổn thơng phát triển nguyên nhân xà hội môi trờng Sự tập trung đồng thời vào ảnh hởng qua lại nhân tố xà hội sinh học đà có tác động lên công tác nghiên cứu cung cấp dịch vụ 2.4.2 Tầm quan trọng quan hệ gắn bó ban đầu Khi cộng đồng nơi trẻ phát triển bắt đầu tìm hiểu trình tác động môi trờng chăm sóc tới thành tựu phát triển trẻ loạt điều tra hậu bất lợi bị tớc đoạt quan hệ lúc ban đầu đà đợc tiến hành Dựa mô hình phân tích tâm lý, thử nghiệm tự nhiên ban đầu đà tập trung vào tác động trình trung tâm hóa lên phát triển nhận thức tình cảmxà hội trẻ nhỏ (Provéne & Lipton, 1962; Spitz, 1945) Những nghiên cứu đà ghi nhận ảnh hởng bất lợi cho phát triển bị cô lập kéo dài sống không đợc kích thích mức nhiều trại trẻ mồ côi, bệnh viện nhân viên chăm sóc trung tâm khác Những đặc điểm hội chứng (Spitz gäi lµ 14 "héi chøng bƯnh viƯn") bao gåm chậm phát triển, không thích nghi đợc với quan hệ xà hội vấn đề liên quan tới sức khoẻ trẻ nhỏ mà lẽ phát triển bình thờng Một loạt nghiên cứu bổ sung lĩnh vực đà tập trung vào mức độ tơng thích thực trạng bị tớc đoạt lúc ấu thơ với hậu phát triển Bắt đầu với thí nghiệm kinh điển trẻ đà sống trung tâm c trú cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, nhà điều tra đà thay đổi môi trờng sống kích thích số trẻ sống trung tâm đến kết ln r»ng mét m«i tr−êng cã nhiỊu kÝch thÝch cã thể thay đổi tác động gây kinh nghiệm tiêu cực giai đoạn ấu thơ trẻ (Dennis, 1960, 1973; Skeels, 1966) Những chứng mang tính kinh nghiệm mà nghiên cứu mang lại đà nhấn mạnh tính dễ uốn nắn phát triển ngời giai đoạn ấu thơ, từ đặt sở cho công tác can thiệp lúc ấu thơ (Kirk, 1958) Về lý thuyết, công trình John Bowlby đà mang lại lý thuyết cho phát ảnh hởng việc tớc đoạt lúc ấu thơ Với trợ giúp từ Tổ chức Y tế giới năm 1950, Bowlby đà điều tra vấn đề nh: vô gia c, mồ côi mẹ hậu vấn đề lên trí tuệ trẻ Trong luận án chuyên khảo kinh điển sức khoẻ bà mẹ trẻ em, Bowlby đà nhấn mạnh tầm quan trọng quan hệ mẹ phát triển trẻ Công trình bổ sung ông việc xây dựng mối quan hệ gắn bó đà mang lại tảng lý thuyết cho phát triển nghiên cứu quan trọng lĩnh vực thích nghi tình cảm xà hội trẻ suốt kỷ Phần lớn nghiên cứu thực tế mô tả ảnh hởng đáng ý môi trờng chăm sóc (và ủng hộ mô hình phát triển tơng hỗ) xuất loạt nghiên cứu theo chiều dọc đợc năm 1950 1960 Những liệu nghiên cứu theo chiều dọc ảnh hởng nhân tố sinh học xà hội đến phát triển nhóm trẻ sinh đợc thu thập Dự ¸n Thai s¶n cđa Häc viƯn qc gia vỊ c¸c bệnh thần kinh mù Trong dự án có 53.000 phụ nữ mang thai đà đợc lấy làm mẫu đứa trẻ sinh đà đợc theo dõi suốt năm đầu đến trờng (Broman, Nichols & Kennedy, 1975) Dự án thứ hai (đợc gọi nghiên cứu Kauai) đà thu thập liệu chiều dọc từ thời kỳ bào thai lúc trở thành ngời lớn 1000 trẻ sinh đảo Hawaiian Kauai Những phát hai nghiên cứu đà khẳng định ảnh hởng to lớn việc giáo dục bà mẹ chất lợng môi trờng chăm sóc lên phát triển trẻ (trừ trờng hợp bị tổn thơng nÃo trầm trọng) Một số nghiên cứu tiên phong phát triển trẻ nhỏ môi trờng có nguy cao đà có khuyết tật đợc chẩn đoán cho kết tơng tự Những điều tra trẻ nhỏ có tiền sử bị ngạt sinh đà cho thấy hậu xấu thần kinh thể dao động nhiều mức độ khác nhiều trẻ thuộc nhóm có nguy cao đà thể trạng thái phát triển bình thờng năm đến trờng (Graham, Ernhart, Thurston & Craft, 1962; Graham, Pennoyer, Caldwell, Greenman & Hartmann, 1957) Tơng tự, đánh giá chi tiết 15 thiếu niên có rối loạn phát triển đợc chẩn đoán nh hội chứng Đao PKU đà mang lại sở liệu đáng tin cậy để kết luận triển vọng cá nhân, nhấn mạnh phạm vi mà khuyết tật dao động loại đợc chẩn đoán thể giới hạn đoán phát triển sớm (Fishler, Graliker & Koch, 1964; Share, Webb & Koch, 1961) D÷ liƯu mà nghiên cứu khác thu thập đợc đà mang lại động lực quan trọng cho mối quan tâm ngày tăng với dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ dễ tổn thơng Quá trình phát triển đợc coi trình phức tạp thay đổi, ngời ta ngày thấy rõ kết phát triển chịu tác động nhân tố tự nhiên nuôi dỡng thập kỷ đầu kỷ 20, câu hỏi liên quan đến phát triển trẻ nhỏ đà đợc kết luận luận thuyết tơng đối đơn giản, phản ánh ảnh hởng đối kháng nhân tố di truyền với kinh nghiệm cá nhân Những nghiên cứu bổ trợ phát triển trẻ nhỏ đà mở rộng tầm hiểu biết nh mở rộng lợi ích tiềm tàng dịch vụ can thiệp sớm Mức độ tác động chất lợng môi trờng chăm sóc trẻ lên ảnh hởng nhân tố sinh học đà hỗ trợ lớn cho việc phát triển chiến lợc can thiệp nhằm điều chỉnh môi trờng Việc thiết kế chiến lợc can thiệp nh phản ánh quan điểm lý luận đà dựa nhiều kinh nghiệm lý thuyết Các nguyên tắc can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật 3.1 Mọi trẻ có khả học tập Trẻ khiếm thính hay khiếm thị có trí tuệ bình thờng Mục tiêu đặt cho trẻ khuyết tật giống nh cho trẻ bình thờng Công việc trẻ khuyết tật giống nh công việc trẻ bình thờng, trừ công việc đòi hỏi trẻ phải có khả nghe bình thờng khả nhìn tốt Ví dụ, ngời mù lái xe ô tô đợc Trẻ chậm phát triển trí tuệ học chậm (và có hạn chế khuyết tật gây ra), nhng học đợc Ngày nay, học tập đà trở thành quyền lợi trẻ em bình th−êng cịng nh− khut tËt 3.2 TrỴ khut tËt cịng phải đợc học kỹ mà trẻ bình thờng học sử dụng Nguyên tắc giáo dục trẻ khuyết tật, trớc hết phải nhìn nhận đứa trẻ, nhu cầu đặc biệt khuyết tật thứ hai Sự phát triển trẻ khuyết tật tuân theo tiến trình, quy luật nh trẻ bình thờng, nhiên có chậm khía cạnh định Trẻ khuyết tật học đợc nhiều kỹ nh trẻ bình thờng chúng có khả tham gia vào nhiều hoạt động gia đình nh xà hội Trẻ khuyết tật dễ dàng đợc chấp nhận cộng đồng nh hành vi chúng giống trẻ bình thờng Vì vậy, trẻ khuyết tật cần phải học kỹ nh trẻ bình thờng 16 3.3 Những năm cần thiết để học tập Năm năm đời năm tháng quan trọng, thời gian mà tảng cho sống đợc hình thành Trong giai đoạn trẻ bắt đầu hình thành phát triển ngôn ngữ, thể chất, nhận thức, tình cảm kỹ xà hội cần thiết Một tảng tốt tạo cho đứa trẻ hội có sống hạnh phúc có ý nghĩa, đồng thời để chúng trở thành thành viên có ích cho xà hội Những năm quan trọng cho trẻ, tất nhiên quan trọng trẻ khuyết tật Trong năm năm đầu tật mà trẻ mắc phải cha chuyển sang giai đoạn cố tật (tật cố định) Nếu phát sớm ngăn ngừa can thiệp có kết cao Thực tế đà chứng minh đợc điều Nhiều trẻ đợc phát sớm đà khắc phục đợc tật nh liệt, khèo quan vận động Nhiều trẻ khiếm thính, khiếm thị, đợc phát sớm đà đợc can thiệp có hiệu Rất nhiều trẻ sống hòa nhập tốt với xà hội có ảnh hởng không đáng kể Việc bắt đầu can thiệp sớm tốt cần thiết Bắt đầu diễn tõ cha mĐ trỴ cho r»ng trỴ cã vÊn đề, điều hạn chế vấn đề giáo dục c xử sau sống trẻ 3.4 Cha mẹ ngời quan trọng phát triển trẻ Trong năm đầu, phần lớn thời gian trẻ sống với cha mẹ Xét phơng diện thời gian, cha mẹ có nhiều hội để chăm sóc giúp trẻ phát triển Mặt khác, đợc tình yêu thơng trẻ nh cha mẹ Cha mẹ ngời nhạy bén nhất, đáp ứng tự nhiên xác nhu cầu trẻ, họ có đầy đủ lực kỹ để giúp trẻ phát triển năm đầu Chính vậy, với việc can thiệp sớm giáo viên phải tin tởng cha mẹ ngời quan trọng phát triển trẻ Giáo viên ngời thay đợc cha mẹ để trực tiếp dạy trẻ mà vai trò giáo viên hớng dẫn, cung cấp kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật cho cha mẹ Giáo viên đồng thời ngời động viên, khuyến khích để cha mẹ có đủ tự tin giúp trẻ phát triển Việt Nam, cần xem xét vai trò ông bà, cha mẹ thành viên khác gia đình, họ đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ 3.5 Mỗi trẻ gia đình khác Một đặc trng giáo dục đặc biệt tính cá thể hóa cao Ngay với trẻ bình thờng đứa trẻ ngời riêng biệt Mỗi trẻ có tiền đề phát triển khác nhau, có tốc độ phát triển, có khả lĩnh hội, có đặc điểm khí chất khác Do vậy, có cách chăm sóc, giáo dục giống cho đứa trẻ, trẻ nhóm khuyết tật Mặt khác, trình độ hiểu biết gia đình khác nhau, mức độ quan tâm đến khác nhau, gia đình có hoàn cảnh điều kiện khác nhau, xây dựng chơng trình can thiệp sớm cho đối tợng Can thiệp sớm tập trung vào nhu cầu trẻ gia đình trẻ, trẻ cần có chơng trình cá nhân riêng, chơng trình 17 phải đợc xây dựng sở khả năng, nhu cầu trẻ phải phù hợp với quan điểm giáo dục phụ huynh, nhu cầu khả gia đình Các chơng trình can thiệp sớm không ý tới năm đầu từ đến tuổi, mà ý tới hoạt động thuộc lĩnh vực giáo dục mầm non Hỗ trợ trẻ suốt thời gian trẻ đến trờng mầm non trẻ học phổ thông phần chơng trình dịch vụ Can thiệp sớm đợc nhìn nhận nh chuẩn bị tốt cho trẻ bớc vào hệ thống giáo dục Đều đòi hỏi phải có hợp tác chặt chẽ dịch vụ can thiệp sớm, trờng mầm non nh trờng tiểu học Chỉ có hợp tác chặt chẽ tiếp tục can thiệp, giúp trẻ phát triển tèt ®Õn møc cã thĨ ý nghÜa cđa can thiƯp sím cho trỴ khut tËt Can thiƯp sím cã ý nghĩa trực tiếp đến trẻ, cha mẹ, gia đình hoàn cảnh xà hội Dới bàn khía cạnh 4.1 ý nghĩa trẻ Can thiệp sớm ngăn ngừa nhân tố nguy hiểm nguyên nhân dẫn đến chậm phát triển rối loạn chức trẻ Điều đạt đợc cách giúp cho trẻ có đợc kích thích tác động qua lại cách đắn với môi trờng xung quanh giai đoạn đầu phát triển trẻ Can thiệp sớm đồng thời để thực chức hạn chế tiến triển tật trẻ Đó đứa trẻ đà bị trì trệ mức độ đó, làm cho chúng theo kịp mức phát triển thông thờng ngăn cản để mức độ trì trệ không tăng lên Can thiệp sớm giảm ảnh hởng bệnh mÃn tính khuyết tật chức lâu dài Có thể ngăn cản việc chậm phát triển nh khuyết tật khác gia tăng Điều phòng ngừa đợc hành vi không cần thiết gây khuyết tật, mà hành vi làm cho đứa trẻ khuyết tật trở thành nguyên nhân rắc rối nghiêm trọng gia đình 4.2 ý nghĩa cha mẹ Can thiệp sớm phơng thức hiệu để giúp cha mẹ biết c xử với đứa trẻ khuyết tật họ Chơng trình can thiệp sớm chủ động lôi cha mẹ vào trình can thiệp cho trẻ nên họ tự phát khả lực khả xử lý, hớng dẫn điều trị chăm sóc trẻ Can thiệp sớm giúp cha mẹ bớt căng thẳng, góp phần quan trọng vào trình chấp nhận Can thiệp làm giảm bớt hay lo¹i trõ sù bÊt lùc cđa nhiỊu cha mĐ việc xử lý vấn đề trẻ, cải thiện mối quan hệ cha mẹ đứa con, mối quan hệ mặt tình cảm đợc cân tránh đợc số công việc chăm sóc trẻ không cần thiết Can thiệp sớm giúp cha mẹ đợc cung cấp thông tin Những thông tin liên quan đến (a) việc chẩn đoán, nguyên nhân khuyết tật dự ®o¸n tiÕn triĨn cđa bƯnh; (b) kiÕn thøc vỊ sù phát 18 triển bình thờng cần phải thúc đẩy chậm phát triển và/hoặc điều chỉnh phát triển không bình thờng nh (c) hệ thống hỗ trợ xà hội mà họ đợc hởng 4.3 ý nghĩa gia đình Can thiệp sớm tránh cho anh chị em gia đình khỏi rơi vào tình không thuận lợi bất lợi dẫn đến kết phát triển chúng lại bị cản trở số vấn đề hành vi nảy sinh Can thiệp sớm đảm bảo hệ thống gia đình hay mạng lới gia đình (ông bà, bác, cô dì) biết cách tự điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh xử có đứa trẻ khuyết tật nhà Làm nhẹ gánh nặng cho gia đình Một cách tạo giúp đỡ cho gia đình, quan tâm ngày phơng tiện khác (ví dụ nh giúp đỡ vật chất, thiết bị thích ứng) 4.4 ý nghĩa x∙ héi Can thiƯp sím lµm cho x· héi nhËn biết đợc thực tế có đứa trẻ bị khuyết tật, chúng phận cộng đồng có quyền đợc giúp đỡ Can thiệp sớm giúp mở rộng hội cho trẻ em, chúng học đợc qua trờng phổ thông cách có kết Chúng nhờ cậy nhiều vào qũy công cho khuyết tật hay dựa vào phúc lợi Khi đứa trẻ lớn dần lên, cha mẹ không cần hớng dẫn nhiều nh trớc từ đầu họ đà đợc hớng dẫn cách thức để xử lý vấn đề trẻ Tổ chức thùc hiƯn can thiƯp sím cho trỴ khut tËt 5.1 Đối tợng can thiệp sớm Trong chơng trình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật đối tợng chơng trình nhằm vào trẻ khuyết tật, ngời thờng xuyên chăm sóc trẻ, thành viên gia đình 5.1.1 Cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm Các nghiên cứu can thiệp sớm, theo dõi chơng trình đối thoại với ngời can thiệp nh nhà nghiên cứu đà cho thấy chơng trình tập trung vào trẻ em khuyết tật đợc phát triển từ số quan điểm xà hội học diện rộng giả thuyết Có hai giả thuyết đà tạo tảng cho phát triển chơng trình can thiệp sớm tập trung vào trẻ: (1) Những vấn đề gen sinh học đợc giải đơn giản hoá; (2) Những kinh nghiệm đầu đời quan trọng trình phát triển trẻ Nếu không tin giải làm giảm bớt tình trạng khuyết tật không nên nói chơng trình can thiệp Hơn nữa, cần phải hiểu rõ tầm quan trọng phát triển 19 năm đầu đứa trẻ nh tiến hành khuyến khích hỗ trợ việc can thiệp vào trình phát triển đứa trẻ Hai giả thuyết tạo tảng cho chơng trình can thiệp sớm, sở lý thuyết có liên quan tới việc xây dựng chiến lợc chơng trình can thiệp sớm là: Trẻ gặp vấn đề phát triển đòi hỏi kinh nghiệm khác biệt so với bạn đồng lứa bình thờng khác; chơng trình nghiêm túc với nhân viên đợc đào tạo cần thiết để cung cấp kinh nghiệm đầu đời để bù đắp cho trục trặc trình phát triển; trẻ em khuyết tật tham gia chơng trình can thiệp sớm đạt đợc tiến định trình phát triển Trẻ có tham gia vào chơng trình can thiệp sớm đạt đợc tiến trình phát triển Chơng trình quy với nhân viên đợc đào tạo cần thiết để cung cấp kinh nghiệm bớc đầu, bù đắp thiệt thòi phát triển trẻ Giả thuyết phát triển chơng trình can thiệp sớm Trẻ khuyết tật đòi hỏi nhiều đa dạng kinh nghiệm bớc đầu Giả thuyết tảng chơng trình can thiệp sớm Những vấn đề di truyền gen đợc giải giảm bớt Những kinh nghiệm bớc đầu quan trọng phát triển trẻ Sơ đồ Giả thuyết sở phát triển chơng trình can thiệp sớm Sơ đồ kết hợp hai giả thuyết nhằm tạo tảng cho chơng trình can thiệp sớm giả thuyết hệ để xây dựng chiến lợc chơng trình Sự kết hợp biểu ý kiến nhu cầu lợi ích mà trẻ thu đợc từ trình tiến triển theo tiền đề chung cho rằng: kinh nghiệm đầu đời quan trọng đặt môi trờng sống bù đắp làm giảm bớt trục trặc sinh học Nhu cầu cần có cấu trúc đắn tạo tảng cho bớc phát triển cao chơng trình Một cấu trúc đắn chiến lợc đợc bắt nguồn từ học thuyết phát triển đợc ngời can thiệp đà qua đào tạo áp dụng cách hệ thống để thay đổi hành động Các chơng trình tập trung vào trẻ không bỏ qua nhu cầu gia đình 20 ... hình thành phát triển can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật giới Học viên hiểu đợc trẻ khuyết tật can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật; nguyên tắc bản, ý nghĩa quy trình can thiệp sớm ắ Học viên có quan... tợng can thiệp sớm Trong chơng trình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật đối tợng chơng trình nhằm vào trẻ khuyết tật, ngời thờng xuyên chăm sóc trẻ, thành viên gia đình 5.1.1 Cách tiếp cận lấy trẻ. .. Đa tật Hiện nay, nớc ta nghiên cứu sâu dạng tật: khiếm thính, khiếm thị chậm phát triển trí tuệ 1.2 Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật dẫn ban đầu, dịch vụ dành cho