GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BĂGF GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG[.]
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Bảo Lạc huyện miền núi phía Tây tỉnh Cao Bằng, có đường biên giới giáp với Trung Quốc dài 53,6km Dân cư chủ yếu dân tộc thiểu số như: Tày, Nùng, Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ… Huyện nằm quốc lộ 34 đường liên tỉnh nối Cao Bằng với Hà Giang khu công viên địa chất non nước Cao Bằng, có nhiều lợi để phát triển du lịch HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Đèo Mẻ Pia cung đèo tiếng thuộc địa bàn tỉnh Cao Bằng, vùng Tây Bắc Việt Nam Theo đó, đèo Mẻ Pia nằm QL4A có tổng chiều dài 2,5km độ dốc nên tạo thành đường uốn lượn dải lụa gió Tồn đèo nằm địa bàn xã Xuân Trường, nối tiền xã với trung tâm Bảo Lạc, huyện có biên giới với Trung Quốc HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Điểm du lịch cộng đồng Lơ Lơ xóm Khuổi Khon, xã Kim Cúc HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Điểm du lịch cộng đồng Lơ Lơ xóm Khuổi Khon, xã Kim Cúc HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Trang phục truyền thống người Lô Lơ Đen có màu đen làm chủ đạo Đối với người phụ nữ thường mặc áo ngắn, màu đen chàm để hở bụng, xẻ ngực, hai ống tay hẹp nối từ bả vai xuống cổ tay khoanh vải màu xanh, đỏ, tím, vàng (thường vịng màu khác nhau) Hai vạt áo trước trang trí diềm vải hoa đỏ, khuy áo vải, cài cúc đồng có hình trịn Phía sau lưng chắp miếng vải màu hình tam giác, tạo thành ô vuông với hoa văn cưa kiểu bơng lúa, hình sóng nước, mạng nhện Gấu áo trang trí diềm hoa đỏ rộng khoảng 1cm đường vải màu xanh rộng khoảng 0,5cm chạy từ hai vạt cổ áo xuống đến gấu áo HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Di tích lịch sử Đồn Đồng Mu, xã Xuân Trường (Bảo Lạc) HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG DÂN TỘC TÀY: Tất từ quần, áo, váy, thắt lưng, túi vải đeo, đôi giày đến khăn đội đầu, khăn trùm làm vải chàm dệt thủ công tỉ mỉ, khéo léo Phụ nữ Tày mặc áo chàm dài xẻ tà, vạt áo thướt tha trùm đến bắp chân, tay áo thân áo bó vừa khít người, đầu vấn khăn ngang, ngồi trùm khăn mỏ quạ, thêm trang sức vịng cổ, vịng tay, khun tai, xà tích bạc Nam giới người Tày mặc áo chàm ngắn, cổ đứng, quần đũng chéo ống rộng dài đến mắt cá chân HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Trang phục dân tộc Nùng cắt may từ vải đen nhuộm chàm, phần lớn khơng có nhiều hoa văn đường nét Trang phục nữ giới người Nùng có nhiều điểm tương đồng với phụ nữ Tày, song màu sắc, kiểu cách hoa văn trang trí kích thước lại khác Chiếc áo phụ nữ Nùng trang trí cách thêm miếng vải khác màu vào cổ tay áo phía trước HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG DÂN TỘC DAO ĐỎ: Trang phục người phụ nữ Dao Đỏ thể sáng tạo, tinh tế đường kim mũi chỉ, rực rỡ hoa khoe sắc núi rừng ... liên tỉnh nối Cao Bằng với Hà Giang khu công viên địa chất non nước Cao Bằng, có nhiều lợi để phát triển du lịch HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Đèo Mẻ Pia cung đèo tiếng thuộc địa bàn tỉnh Cao Bằng, ... với trung tâm Bảo Lạc, huyện có biên giới với Trung Quốc HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Điểm du lịch cộng đồng Lơ Lơ xóm Khuổi Khon, xã Kim Cúc HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG Điểm du lịch cộng... BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG DÂN TỘC MÔNG HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG DÂN TỘC MÔNG HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG DÂN TỘC MÔNG HUYỆN BẢO LẠC – TỈNH CAO BẰNG DÂN TỘC SÁN CHỈ: Trang phục truyền thống