Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
318,38 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH 1.1 Những vấn đề lý luận văn hóa tâm linh: 1.1.1 Khái niệm văn hóa tâm linh: 1.1.2 Biểu văn hóa tâm linh: 1.2 Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa tâm linh 1.2.1 Khái niệm du lịch văn hóa: 1.2.2 Du lịch văn hóa tâm linh: 1.3 Du lịch văn hóa Việt Nam .5 1.3.1 Đặc điểm du lịch tâm linh Việt Nam .5 1.3.2 Thực tiễn du lịch tâm linh Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA TÂM LINH TỈNH NINH BÌNH .8 2.1 Giới thiệu chung di sản văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo người Ninh Bình .8 2.1.2 Di sản văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình 2.1.3 Đánh giá chung nguồn lực phát triển du lịch văn hóa tâm linh Ninh Bình 11 2.2 Thực trạng du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình .12 2.2.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 12 2.2.2 Đội ngũ nhân lực 13 2.2.3 Sản phẩm du lịch tâm linh 14 2.2.4 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch .18 2.2.5 Thị trường khách du lịch đến Ninh Bình .18 2.2.6 Cơng tác tổ chức, quản lí 19 2.2.7 Doanh thu du lịch .20 2.3/ Đánh giá thực trạng phát triển văn hóa tỉnh Ninh Bình .20 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 23 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN DU LICH VĂN HÓA .25 TÂM LINH TỈNH NINH BÌNH 25 3.1 Phân tích điểm mạnh điểm điểm yếu, hội thách thức phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình .25 3.1.1 Những điểm mạnh mở hội phát triển lớn .25 3.1.2 Điểm yếu thách thức phải đối mặt: 27 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình 27 3.2.1 Giải pháp phát triển sở vật chất, kỹ thuật 27 3.2.2 Giải pháp thị trường sản phẩm du lịch .29 3.2.3 Giải pháp quảng bá, xúc tiến liên kết phát triển du lịch 31 3.2.4 Giải pháp bảo tồn phát triển di sản văn hóa du lịch tâm linh 32 III PHẦN KẾT LUẬN .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Tên Mã sinh viên Nguyễn Thị Hương Giang 1514420032 Lê Thị Thảo Linh 1514420064 Nguyễn Thị Trúc 1514420137 Hoàng Anh 1510420145 Nguyễn Đức Huy 1510420147 Nguyễn Thị Hồng Nhung 1514420084 Lê Thị Nhung 1514420085 Mai Thị Xuân Hương 1514420051 Nguyễn Thị Minh Châu 1514420020 Trịnh Thị Lan Anh 1514420004 Phạm Hồng Sơn 1514420097 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có văn hóa lâu đời, phong phú, thống mà đa dạng Với số dân 80 triệu người 54 dân tộc anh em đoàn kết chung sống vùng lãnh thổ, trải qua nhiều đời, dân tộc đóng góp, dựng xây tạo nên thành nhiều lĩnh vực: kinh tế - văn hóa - xã hội Xuyên suốt chặng đường lịch sử hình thành phát triển đất nước, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung 54 dân tộc anh em nói riêng di sản vơ q báu, cần phải giữ gìn, phát triển phát huy Nền văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam nguồn Tài nguyên du lịch quí giá khai thác để phát triển du lịch Không có ngành kinh tế gắn bó với văn hóa dân tộc chặt chẽ du lịch, chương trình tour thu hút khách du lịch mạnh mẽ thường tour mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc Một quan chức Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Tổng Cục Du lịch phát biểu Hội nghị Bộ trưởng Du lịch Đơng Á - Thái Bình Dương: "Du lịch văn hóa xu hướng nhiều nước Loại hình du lịch phù hợp với bối cảnh Việt Nam, tốt cho hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia, phải xem hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam" Trong tỉnh thành có tìm phát triển du lịch Ninh Bình thành phố trẻ thành lập khu vực đồng Bắc Bộ, lại địa phương may mắn thừa hưởng di sản văn hóa vùng kinh cổ với nghìn năm lịch sử Ninh Bình xác định phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhưng phát triển theo hướng nào, đâu sản phẩm đặc trưng độc đáo mà lại có sức cạnh tranh để thu hút du khách vấn đề lớn cần quan tâm tập trung nghiên cứu Và hướng phát triển mà Ninh Bình lựa chọn phát triển du lịch văn hóa Tuy nhiên việc khai thác phát triển du lịch Ninh Bình năm qua lại chưa thực tương xứng với tiềm sẵn, đồng thời thực trạng khai thác tồn nhiều bất cập, khai thác chưa hiệu quả… Do đó, nhóm lựa chọn đề tài: “Du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình” làm nội dung cho nghiên cứu với mục đích thuận lợi, khó khăn đưa số giải pháp phù hợp cho phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa tâm linh nói riêng Ninh Bình Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Ninh Bình trải qua 25 năm xây dựng phát triển ngành du lịch với bước đột phá lớn Ngược thời gian thời điểm tái lập năm 1992, mạng lưới kết cấu hạ tầng, sở vật chất, công tác quảng bá sản phẩm du lịch tỉnh Ninh Bình cịn nhiều hạn chế Cho đến năm gần đây, du lịch Ninh Bình có diện mạo hoàn toàn nhờ phát LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com triển mạnh mẽ Ninh Bình từ tỉnh du khách biết đến đã tận dụng tốt lợi tài nguyên du lịch sở hạ tầng với mơi trường du lịch an tồn, thân thiện để phát triển thành trung tâm du lịch lớn nước với nhiều khu điểm du lịch tiếng Bạn bè ngồi nước biết đến Ninh Bình khơng với cảnh đẹp nên thơ, hùng vĩ mà cịn qua di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống đậm chất dân gian vùng “Cố đá” Các di tích lịch sử văn hóa có giá trị điều kiện thuận lợi để Ninh Bình phát triển du lịch tâm linh Một số di tích niềm tự hào người Ninh Bình như: Cố Hoa Lư, chùa Bích Động, chùa Bái Đính, chùa Non Nước, Nhà thờ đá Phát Diệm… Tất góp phần làm nên tranh sinh động du lịch tâm linh Ninh Bình. Có thể nói, Du lịch tâm linh mạnh Ninh Bình, bao gồm hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống với thái độ trân trọng trước di tích lịch sử Từ nhìn nhận tiềm vùng đất Cố xưa, nói, Ninh Bình cấn phải tập trung nguồn lực, khai thác triệt để lợi để phát triển du lịch mà quan trọng việc tuyên truyền bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới quần thể danh thắng Tràng An xây dựng ý thức văn minh, văn hóa du lịch Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch lớn nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích trước hết đề tài nhằm giới thiệu cách tổng quan du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam Mục đích thứ hai đề tài tìm hiểu, đánh giá phân tích thực trạng khai thác loại hình du lịch Ninh Bình nay, sở tìm ngun nhân khiến loại hình du lịch chưa phát triển phát triển chưa tương xứng Mục đích cuối tiến tới đề xuất số giải pháp khả thi nhằm phát triển du lịch văn hóa tâm linh Ninh Bình Riêng góc độ cá nhân, sau nghiên cứu này, người viết mong muốn củng cố thêm kiến thức học ghế nhà trường, thành thạo phương pháp nghiên cứu khoa học, củng cố trang bị thêm kiến thức thực tế du lịch văn hóa tâm linh Ninh Bình nói riêng hoạt động du lịch nước nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Khải quát sở lí luận du lịch văn hóa tâm linh Phân tích thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình từ đưa nhứng đánh giá chung gồm kết đạt hạn chế việc phát triển loại hình văn hóa Phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình nhằm đề xuất số giải pháp khả thi để khai thác có hiệu tiềm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn hóa thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tài nguyên văn hóa vật thể: di tích lịch sử, làng nghề truyền thống tài nguyên văn hóa phi vật thể có giá trị cho phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh như: Cố Hoa Lư, chùa Bích Động, chùa Bái Đính, chùa Non Nước, Nhà thờ đá Phát Diệm Phạm vi nghiên cứu địa phương địa bàn tỉnh Ninh Bình có tài ngun khai thác để phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, giải luận điểm mình, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Trong nghiên cứu đề tài này, sử dụng nhiều nguồn tư liệu tham khảo khác để tìm kiếm thơng tin cần thiết như: báo tạp chí, báo Internet, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học… Bố cục đề tài Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp thu thập xử lý tài liệu; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp 6 Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung tổng quan Tài nguyên du lịch văn hóa Bắc Ninh Chương 2: Thực trạng khai thác loại hình du lịch văn hóa Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa Bắc Ninh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH 1.1 Những vấn đề lý luận văn hóa tâm linh: 1.1.1 Khái niệm văn hóa tâm linh: Một số ý kiến nhận định, tâm linh khái niệm tượng liên quan đến giới linh hồn người sau chết, gắn liền với biểu huyền bí, dị thường đậm màu sắc mê tín Tất biểu liên quan đến đời sống tâm linh người tạo nên văn hóa tâm linh Cũng tất tượng sống, văn hóa tâm linh có mặt tích cực tiêu cực, cần có nhìn biện chứng, khách quan để có cách ứng xử hợp lý, phát huy mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đời sống cộng đồng 1.1.2 Biểu văn hóa tâm linh: Văn hóa tâm linh thái độ ứng xử văn hoá đối với lực lượng siêu nhiên, thần linh, với người khuất. Biểu văn hoá tâm linh đa dạng. + Thờ cúng thần linh + Thờ cúng tổ tiên + Thờ cúng thành hoàng + Thờ quốc tổ Hùng Vương. + Quan niệm dương sao, âm vậy. Tâm linh tượng văn hố, thực xã hội, cịn tồn lâu dài mang tính phổ biến tồn xã hội 1.2 Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa tâm linh 1.2.1 Khái niệm du lịch văn hóa: Du lịch văn hóa là tập hợp du lịch liên quan đến tham gia người du lịch với văn hoá quốc gia vùng, đặc biệt lối sống người dân khu vực địa lý, lịch sử người đó, nghệ thuật, kiến trúc, , yếu tố khác giúp hình thành cách sống họ Du lịch văn hoá bao gồm du lịch khu vực thành thị, đặc biệt thành phố lịch sử lớn sở văn hoá họ bảo tàng nhà hát Nó bao gồm du lịch nông thôn thể truyền thống cộng đồng văn hoá xứ (lễ hội, lễ nghi), giá trị lối sống họ, hẻm núi du lịch công nghiệp du lịch sáng tạo 1.2.2 Du lịch văn hóa tâm linh: Du lịch tâm linh thực chất loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người đời sống tinh thần Do đó, việc sử dụng có trách nhiệm bền vững giá trị văn hóa tự nhiên phát triển du lịch tâm linh mang lại hội việc làm, tạo thu nhập cho người dân địa phương, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường tình đồn kết dân tộc, tơn giáo, khơi phục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quốc gia tồn nhân loại Mơ hình du lịch phát triển nhiều nước theo Phật giáo giới Nepal, Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Lào, Myanmar… 1.3 Du lịch văn hóa Việt Nam 1.3.1 Đặc điểm du lịch tâm linh Việt Nam Nhiều quan điểm thống cho du lịch tâm linh thực chất loại hình du lịch văn hóa Đơn cử việc cơng bố thông tin du lịch tâm linh Tổng cục du lịch Việt Nam: “Du lịch tâm linh lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người đời sống tinh thần Do đó, việc sử dụng có trách nhiệm bền vững giá trị văn hóa tự nhiên phát triển du lịch tâm linh mang lại hội việc làm, tạo thu nhập cho người dân địa phương, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường tình đồn kết dân tộc, tôn giáo, khôi phục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quốc gia toàn nhân loại” Như vậy, trước tiên hình dung du lịch tâm linh hình thức biểu du lịch văn hóa Theo tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2013), du lịch tâm linh Việt Nam có đặc trưng riêng biệt, cụ thể: Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo đức tin Việt Nam, Phật giáo có số lượng lớn (chiếm tới 90%) tồn với tôn giáo khác Thiên Chúa giáo, Cao đài, Hịa Hảo Triết lý phương Đơng, đức tin, giáo pháp, giá trị vật thể phi vật thể gắn với thiết chế, cơng trình tơn giáo Việt Nam ngơi chùa, tịa thánh cơng trình văn hóa tơn giáo gắn với di tích đối tượng mục tiêu hướng tới du lịch tâm linh Du lịch tâm linh Việt Nam gắn với tín ngưỡng thờ cúng, tri ân vị anh hùng dân tộc, vị tiền bối có cơng với nước, dân tộc (Thành Hồng) trở thành du lịch cội nguồn dân tộc với đạo lý uống nước nhớ nguồn Du lịch tâm linh Việt Nam gắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dịng tộc, tri ân báo hiếu bậc sinh thành Mỗi cộng đồng dân tộc lại có biểu văn hóa đặc sắc thơng qua việc tổ chức đời sống sản xuất sinh hoạt tinh thần, đặc biệt tín ngưỡng tơn giáo Dựa vào tính chất này, nói tài nguyên du lịch tâm linh nội lực quan trọng để hình thành nên sản phẩm du lịch đặc thù cho địa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặc điểm dễ dàng nhận thấy, du lịch tâm linh có tính mùa vụ rõ nét Vào mùa cao điểm dịp kiện, lễ hội lớn tổ chức không gian văn hóa tâm linh vấn đề sức chứa vấn đề cần tính tốn kỹ lưỡng cho hoạt động du lịch tâm linh Khách du lịch tâm linh nước có thành phần đa dạng (từ khách có khả chi trả thấp đến cao) Nhưng khách du lịch tâm linh nước ngồi thường khách có khả chi trả cao họ hoàn thành chuyến họ có niềm tin vị phát triển cách vượt bật cộng đồng có niềm tin tôn giáo.Đối với du khách tham gia vào tuyến du lịch tâm linh có phân hóa theo hoạt động đặc điểm tơn giáo họ Trước tiên đồn du khách có niềm tin tơn giáo có mục đích thực hành nghi lễ tơn giáo tuyến du lịch tâm linh có chất tuyến du lịch chuyên đề mộthành trình du lịch tâm linh xuất nhiều điểm tham quan du lịch có tính chất văn hóa tâm linh tương đồng mâu thuẫn niềm tin hạn chế Ngược lại đoàn du khách tham gia vào hoạt động du lịch tâm linh dừng lại mức độ tham quan tìm hiểu khơng có nhu cầu thực hành nghi lễ tơn giáo tuyến du lịch tâm linh rõ ràng kết hợp nhiều điểm tham quan du lịch tâm linh có tính chất khác lúc du lịch tâm linh biểu thường gặp loại hình du lịch văn hóa Cuối thấy du lịch tâm linh có mục đích hướng thiện rõ nét nhằm điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi người tham gia 1.3.2 Thực tiễn du lịch tâm linh Việt Nam Hiện nay, Việt Nam xuất hình thức du lịch tâm linh tiêu biểu: tham quan tìm hiểu cơng trình kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo; tham dự kiện liên quan đến lễ hội gắn với việc bày tỏ niềm tin vào tín ngưỡng tơn giáo; du lịch hành hương; du lịch thiền, du lịch tâm linh tưởng nhớ anh hùng dân tộc Trong số 32,5 triệu khách du lịch nội địa năm 2012 tính riêng số khách đến điểm tâm linh (chùa, đền, phủ, tòa thánh) có khoảng 13,5 triệu lượt, tương đương 41,5% Một số điểm du lịch tâm linh tiêu biểu năm 2012 đón lượng khách lớn Miếu Bà Chúa Xứ An Giang (3,6 triệu lượt khách), Chùa Hương (1,5 triệu lượt); Chùa Bái Đính (2,1 triệu lượt), Yên Tử (2,3 triệu lượt), khu du lịch Núi Bà Đen (2,2 triệu lượt); Cô Sơn Kiếp Bạc (1,2 triệu) Đối với khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích tâm linh khơng nhiều, số 6,8 triệu lượt khách đến Việt Nam năm 2012 ước tính có khoảng 12% khách du lịch có đến điểm du lịch tâm linh Với xuất cơng trình tín ngưỡng tơn giáo dày đặc, Việt Nam có lợi lớn việc khai thác điểm đến phục vụ cho mục tiêu phát triển du lịch Gần chương trình du lịch tổ chức Việt Nam xuất tối thiểu cơng trình tín ngưỡng tơn giáo đặc sắc Đơn cử Hà Nội có tứ trấn thành Thăng Long (đền Quán Thánh, đền Kim Liên, đền Voi Phục, đền Bạc Mã), chùa Trấn Quốc, chùa Hương; Ninh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bình có chùa Bái Đính, nhà Thờ Phát Diệm; Nam Định có đền Trần; Quảng Trị có nhà thờ La Vang; Huế có chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, điện Hòn Chén; Đà Nẵng có “tam giác tam linh” (3 ngơi chùa Linh Ứng Bà Nà, Ngũ Hành Sơn bán đảo Sơn Trà); Nha Trang có chùa Long Sơn, nhà thờ Chánh Tòa Nha Trang (còn gọi nhà thờ núi hay nhà thờ đá), tháp Bà Po Nagar; Ninh Thuận có tháp Po Klong Giarai; Bình Thuận có dinh Vạn Thủy Tú, tháp Po Shanư; Đà Lạt có nhà thờ Con Gà, nhà thờ Domain De Maria; thành phố Hồ Chí Minh có chùa Giác Lâm, miếu Bà Thiên Hậu, nhà thờ Đức Bà; Tây Ninh có Tịa Thành Cao Đài, đền Linh Khi tiếp cận cơng trình kiến trúc này, du khách có hội tìm hiểu giá trị cốt lõi mặt văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử văn hóa tổ chức cộng đồng địa phương tín đồ tơn giáo Hơn cơng trình thường phân bố nơi có cảnh quan thiên phân bố nơi có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn Chính yếu tố giúp cho du khách có trải nghiệm thú vị tiếp cận với không gian văn hóa tâm linh Bất tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam có kiện lớn năm Thời điểm tổ chức lễ hội mùa cao điểm cho hoạt động du lịch tâm linh Việt Nam nơi xuất tín ngưỡng tơn giáo nội sinh như: tín ngưỡng thờ Hùng Vương, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo Cao Đài, đạo Hịa Hảo… Đây điều kiện hình thành dòng du khách hành hương Việt Nam với cội nguồn khai đạo Đặc biệt dòng du khách Việt Kiều sinh sống hải ngoại thường xuyên phát động phong trào du lịch hành hương kết hợp với từ thiện Việt Nam Một hình thức du lịch tâm linh khác hình thức du lịch thiền vừa nâng cao trí lực vừa góp phần nâng cao thể lực cho du khách Tại Việt Nam thiền viện theo tinh thần thiền phái Trúc Lâm địa điểm khởi xướng cho hình thức du lịch Tiêu biểu thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), Đà Lạt (Lâm Đồng),… Hình thức khác du lịch tâm linh tạo giá trị cảm xúc tích cực nhằm giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn tưởng nhớ người có cơng hoạt động như: viếng mộ chị Võ Thị Sáu (Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu), viếng mộ liệt sĩ nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn,… Như hình thức du lịch tâm linh Việt Nam đa dạng phong phú Từ thấy du lịch tâm linh đóng vai trị quan trọng loại hình du lịch văn hóa nước ta Với mạnh sẵn có Việt Nam hồn tồn khai thác phát triển du lịch tâm linh cho gia tăng lợi ích kinh tế cần đảm bảo hài hòa vấn đề bảo tồn cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hạng cấp tỉnh, đặc biệt phải kể đến Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới - Quần thể Danh thắng Tràng An Phát huy lợi mảnh đất thiêng, Kinh đô nhà nước phong kiến trung ương tập quyền ba vương triều: Đinh, Tiền Lê nửa đầu thời Lý, trải qua bao thăng trầm lịch sử Ninh Bình nơi hội tụ, giao thoa Phật giáo Thiên chúa giáo điển hình nước Cùng với q trình lịch sử, vốn di sản văn hóa hệ giữ gìn phát huy làm giàu có thêm với dấu ấn qua thời kỳ, có giá trị văn hóa tâm linh độc đáo mang đậm sắc dân tộc, tiềm tỉnh đặc biệt quan tâm phát triển thành mạnh ngành “công nghiệp khơng khói” Ninh Bình Với tài ngun du lịch đa dạng phong phú, du lịch Ninh bình có nhiều khả kết nối tour, tuyến với Hà Nội, tỉnh vùng đồng sông Hồng địa phương khác nước, khai thác phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái; du lịch văn hóa - lễ hội, tâm linh; du lịch nghỉ dưỡng… Du lịch Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ, kết cấu hạ tầng du lịch quan tâm đầu tư, khu, điểm du lịch hình thành phát triển, nhiều tuyến, điểm du lịch đưa vào khai thác; Cơ sở vật chất kỹ thuật quan tâm đầu tư số lượng chất lượng; Lượng khách du lịch đến Ninh Bình tăng nhanh, giai đoạn 2010-2014 tăng trưởng bình quân 8,9%/năm, doanh thu tăng bình quân 14,5%/năm Năm 2015, du lịch Ninh Bình đón gần triệu lượt khách, doanh thu đạt 1.421 tỷ đồng, tăng 39,3% 50,7% so với năm 2014 2.3.1.1.Du lịch Ninh Bình ngày trở thành ngành kinh tế quan trọng Ninh Bình có tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú hấp dẫn, đặc biệt có vùng núi đá vơi với hang động xuyên thủy hệ sinh thái độc đáo Cố Hoa Lư hình thành lưu giữ hang nghìn năm Đồng thời, với phát triển chuyển đổi cấu kinh tế Đất nước, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Ninh Bình xác định vai trị cơng nghiệp dịch vụ, du lịch đánh giá ngành kinh tế có nhiều triển vọng.Thực tế năm từ năm 2000 đến số lượt khách đến Ninh Bình tăng từ 401.516 lượt lên 3.600.000 lượt vào năm 2011, tăng gấ p 8,97 lần, số lượt khách quốc tế năm 2011tăng gấp 8,06 lần so với năm 2000 Doanh thu du lịch tăng đáng kể năm 2000 đạt 28 tỷ đồng, đến năm 2011đạt 632,542 tỷ đồng (doanh thu năm 2011tăng gấp 22,59 lần so với năm 2000), chiếm 2,798% tổng giá trị sản phẩm toàn tỉnh Đồng thời đóng góp vào ngân sách nhà nước năm 2000 3,5 tỷ đồng tăng lên 63 tỷ đồng vào năm 2011 Từ năm 2000 có 5.500 lao động hoạt động ngành du lịch, đến năm 2011 có 7.951 lao động, tăng 44,56% , tỷ lệ lao động có trình độ Đại học – Cao đẳng tăng gấp 15 lần so với năm 2000 Chất lượng nguồn lao động lĩnh vực du lịch tăngcao góp phần tạo đa dạng phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Đồng thời, tạo việc làm cho 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người lao động, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao chất lượng sống cộng đồng 2.3.1.2 Du lịch phát triển góp phần nâng cao đời sống tinh thần ổn định xã hội Du lịch Ninh Bình có bước phát triển nhanh, dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần giải việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng mối quan hệ, hợp tác tỉnh, làm thay đổi hình ảnh Ninh Bình nhận thức bạn bè nước quốc tế.Tồn tỉnh ln trì 74 lễ hội lớn nhỏ, lễ hội lớn thu hút nhiều du khách lễ hội truyền thống Cố Đơ Hoa Lư mang đậm sắc địa phương, hành trình tìm cội nguồn dân tộc Các nghi lễ mô phỏng, tôn vinh giá trị văn hố thời kỳ Đinh- Tiền Lê…Bên cạnh việc khơi phục lại nghi lễ truyền hống trò chơi dân gian: đấu vật, bắn nỏ, bắn cung, cờ người Các hoạt động văn hố như: diễn tích “Cờ lau tập trận”, diễn tích “Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng Đế”, Hội trạivăn hố dân tộc, Hội thi người đẹp kinh đô Hoa Lư, thi mâm ngũ tiến vua, thu thư pháp,thi giọng hát chèo hay du khách đánh giá cao người dân nhiệt tình tham gia đãgóp phần nâng cao đời sống tinh thần ổn định xã hội 2.3.1.3 Phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn di tích lịch sử- văn hóa, bảo vệ mơi trường Du lịch ngành kinh tế tổng hợp Phát triển du lịch theo hướng bền vững trách nhiệm người dân, nhận thức điều cấp, ngành, địa phương luônchú trọng phát triển du lịchnhưng phải gắn liền với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, bảo vệmơi trường Từ việc xây dựng, xét duyệt dự án, chương trình, kế hoạch phát triểndu lịch phải đảm bảo việc khai thác, đôi với tôn tạo nguồn phát triển du lịch có hiệuquả, hợp lý Trong thời gian qua khu di tích lịch sử đầu tư cho việc khơi phục,tơn tạo giá trị văn hóa lịch sử như: Khu du lịch Tràng An, Cố đô Hoa Lư…các loạihình du lịch thân thiện với mơi trường như: du lịch sinh thái, tích cực ứng dụng cơng nghệlàm môi trường, giảm tiêu thụ lượng, nước sạch, tái sử dụng chất thải sởkinh doanh du lịch như: Vân Long, Kênh Gà – Vân Trình… * Ngun nhân thành cơng: -Tính đa dạng tài ngun du lịch: Ninh Bình có tiềm du lịch đa dạng phong phú (các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,nguồn khống nước nóng…Sản phẩm du lịch không trùng lặp với sản phẩm du lịch nhiều địa phương khác khu vực,đặc biệt địa phương phụ cận Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa Điều tạo cho du lịch Ninh Bình có sức hấp dẫn du lịch riêng, mà tình trạng “trùng lặp” sản phẩm du lịch yếu tố cản trở phát triển du lịch phổ biến -Hạ tầng du lịch phát triển: Ninh Bình địa phương nằm trục giao thơng Bắc 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Namđược Chính Phủ quan tâm đầu tư nâng cấp nên hạ tầng du lịch nói riêng Ninh Bình cónhững bước phát triển vượt bậc Tam Cốc-Bích Động 20 khu du lịch chuyên đề quốc gia quan tâm lớn Chính Phủ hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tâng, hệthống hạ tầng giao thơng du lịch Ninh Bình đồng phát triển, từ quốc lộ 1A du khách tiếp cận dễ dàng tới khu du lịch cố đô Hoa Lư, Tràng An, Tam Cốc- Bích Động, Cúc Phương, Vân Long, Tam Điệp - Hình ảnh du lịch Ninh Bình nhiều người biết đến: với nhiều địa danh tiếngnhư: thắng cảnh Tam Cốc- Bích Động, quần thể di tích cố Hoa Lư, Cúc Phương vườnQuốc gia Việt Nam với hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới với điển hình cịn bảotồn nguyên vẹn, hình ảnh khu bảo tồn đất ngập nước với cảnh quan đặc sắc “Hạ Long cạn” - Ninh Bình cách Thủ Hà Nội khoảng 90km, thời gian đường từ Hà Nội đến Ninh Bình 1giờ, khẳng định điểm mạnh du lịch Ninh Bình 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân * Những hạn chế: Các tiêu lĩnh vực du lịch hoàn thành vượt mức so với kế hoạch, chưatương xứng với tiềm mạnh tỉnh, chất lượng dịch vụ du lịch chưa đáp ứng yêucầu khách, sản phẩm du lịch đơn điệu chưa phong phú, số lượng khách quốc tế cịn Hầu hết doanh nghiệp trọng đến kinh doanh lưu trú chưa quan tâm đến cácdịch vụ bổ sung Do đó, việc giữ khách lưu trú Ninh Bình cịn hạn chế Tình hình trật tự trịan, vệ sinh môi trường, thực nếp sống văn minh du lịch số khu, điểm du lịch nhiều hạn chế *Nguyên nhân hạn chế: -Hạn chế đội ngũ lao động: Trong năm gần đây, hệ thống sở dịch vụ, đặc biệt sở lưu trú khối doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh chóng, phát triển nàyđã có đóng góp tích cực vào việc cải thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch Ninh Bình, nhiên, đội ngũ lao động có chất lượng chưa đồng Phần lớn chủ doanh nghiệp, nhân viên chưa qua đào tạo quản lý nghiệp vụ, điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng, sức hấp dẫn sản phẩm du lịch -Hạn chế sở vật chất kỹ thuật: số lượng, chất lượng khách sạn điểm du lịchcòn chưa đáp ứng nhu cầu du khách, khách sạn đạt tiêu chuẩn 3-4 hoi, khu vui chơi tầm cỡ chưa đầu tư -Hạn chế sản phẩm du lịch ,có chồng chéo sản phẩm khu, điểm du lịch hạnchế hoạt động marketing xúc tiến quảng bá du lịch so với yêu cầu phát triển: Việc đầu tư đểxây dựng số sản phẩm đặc trưng quy hoạch tổng thể du lịch sinh 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thái với việckhai thác giá trị hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Cúc Phương, hệ sinh thái đất ngậpnước Vân Long, quan sát Voọc quần đùi trắng, du lịch làng nghề, tham quan nhà thờ đá Phát Diệm, du lịch mạo hiểm Cúc Phương chưa quan tâm thỏa đáng Hoạt động marketing xúc tiến quảng bá du lịch thời gian qua mang tính “tình thế” dựa vào nguồn ngân sách vốn hạn hẹp địa phương, hỗ trợ Chương trình Hành động Quốc gia du lịch.- Tính mùa vụ hoạt động du lịch: mang tính“mùa vụ” rõ rệt, chịu ảnh hưởng củađặc điểm khí hậu nhiệt đới,“mùa”lễ hội,“mùa ”nghỉ hè học sinh, sinh viên,“mùa” du khách khách du lịch quốc tế mùa du lịch cao điểm lượng khách du lịch đến Ninh Bình chiếm 67%tổng lượng khách năm, cơng suất sử dụng phịng trung bình 58% Tính mùa vụ du lịch Ninh Bình cần phải hạn chế để nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư vào du lịch 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN DU LICH VĂN HÓA TÂM LINH TỈNH NINH BÌNH 3.1 Phân tích điểm mạnh điểm điểm yếu, hội thách thức phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình 3.1.1 Những điểm mạnh mở hội phát triển lớn 3.1.1.1 Điểm mạnh: * Vị trí địa lý, sở hạ tầng giao thông thuận lợi cho phát triển du lịch: -Ninh Bình nằm gần địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc với tuyến hành lang Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Và lĩnh vực du lịch, tỉnh Ninh Bình liền kề tam giác tăng trưởng du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, phát triển du lịch Ninh Bình nằm tổng thể phát triển du lịch nước tạo đà hình thành tứ giác tăng trưởng du lịch mới: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh – Ninh Bình qua quốc lộ 1A, quốc lộ 10 sân bay Cát Bi, Nội Bài, hệ thống cảng biển, cảng sông đáp ứng nhu cầu vận chuyển khách đến Ninh Bình - Ninh Bình cách Hà Nội 90km, điều mang đến ưu rõ rệt nhiều mặt (ưu vùng phụ cận, khơng gian, thời gian nên khơng bị tính mùa vụ du lịch) Việc thị hóa từ vùng lân cận Hà Nội tạo nên sức ép thị vơ tình tạo thêm cho Ninh Bình lợi thế: du lịch cuối tuần Ninh Bình trở thành điểm đến đầy tiềm * Tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh phong phú: - Ninh Bình vùng đất có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh tiếng đất nước, hoà quyện sắc văn hố, tạo cho tỉnh Ninh Bình mạnh để phát triển du lịch Tiêu biểu Cố đô Hoa Lư, vùng đất kinh đô nước Đại Cồ Việt kỷ thứ 10 – Nhà nước phong kiến tập quyền nước ta gắn liền với ba vương triều: Đinh – Tiền Lê – Lý, với ba vị anh hùng dân tộc: Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành Vua Lý Thái Tổ Chính từ đây, Vua Lý Thái Tổ xuống chiếu dời đô Thăng Long Nơi đây, đến cịn nhiều cơng trình kiến trúc lưu giữ, đền thờ Vua Đinh Tiên Hồng, đền thờ Vua Lê Đại Hành, nhà bia tưởng niệm Vua Lý Thái Tổ, lăng Vua Đinh, lăng Vua Lê, phủ Bà Chúa, phủ Vực Vông, bia Cửa Đông, chùa Nhất Trụ… Những tường thành thiên tạo nhân tạo, núi non hang động kỳ tú, đậm chất văn hoá, lịch sử Xuyên Thuỷ động, núi Ông Trạng, núi Hòm Sách, núi Cột Cờ, núi Ghềnh Tháp, hang Quàng, hang Muối, động Thiên Tôn, động Am Tiêm, động Liên Hoa… - Xung quanh vùng đất Cố Hoa Lư cịn có di tích, danh lam thắng cảnh thơ mộng, hấp dẫn du khách, khu Tam Cốc – Bích Động mệnh danh “vịnh Hạ Long cạn” Việt Nam Tam Cốc đẹp tiếng Bích Động mệnh danh “Nam Thiên đệ nhị động” (động đẹp thứ nhì trời Nam, sau động Hương Tích Hà Nội) Đền 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thái Vi nơi in đậm dấu tích hai kháng chiến chống quân Nguyên, nơi thờ bốn đời vua nhà Trần Cách khơng xa, khu hang động sinh thái Tràng An, nơi hội tụ nhiều động nước diện tích hàng ngàn hec-ta, với 31 thung, 50 hang động xuyên thuỷ, có phủ Khống, phủ Đột, đền Nội Lâm tiếng Chùa Bái Đính, ngơi chùa lớn nước ta, có diện tích 700ha với vẻ đẹp hoành tráng chùa Tam Thế Chùa Bái Đính Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam cấp xác nhận kỷ lục: “Đại hội đồng chuông lớn Việt Nam (phá kỷ lục Việt Nam)” (quả chng nặng 36 tấn); “Pho tượng phật Thích Ca đồng cao nặng Việt Nam” (pho tượng đồng nặng 100 tấn); “Ngơi chùa có tượng Tam Thế đồng lớn Việt Nam” (mỗi tượng đồng nặng 50 tấn); “Ngơi chùa có giếng lớn Việt Nam” (giếng Ngọc có đường kính gần 30m) Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới phát kiến hang động Sơ Đoòng – hệ thống hang động sinh thái lớn giới với thảm sinh vật nguyên sinh hàng trăm triệu năm khiến Ninh Bình trở thành điểm du lịch thu hút khách từ khắp nơi giới - Tỉnh Ninh Bình có 800 di tích loại kiểm kê, 78 di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp quốc gia 99 di tích xếp hạng cấp tỉnh Con số phản ánh phong phú di sản, tiềm năng, tài nguyên du lịch, điển đền thờ Vua Đinh Tiên Hồng xã Gia Phương, động Hoa Lư, đền thờ Trương Hán Siêu, đền thờ Nguyễn Công Trứ, đền thờ Đức Thánh Nguyễn, chùa Bàn Long, chùa Địch Lộng, chùa Non Nước, đình Trùng Thượng, đình Trùng Hạ, đèo Tam Điệp, phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn, nhà thờ đá Phát Diệm, khu cách mạng Quỳnh Lưu… Ninh Bình nơi cịn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống, thời kỳ kinh tế du lịch phát triển lại sản phẩm có giá trị cao để phát triển dịch vụ du lịch Tiêu điểm làng nghề trạm khắc đá Ninh Vân, thêu ren Ninh Hải, mỹ nghệ cói Kim Sơn, đồ gỗ Phúc Lộc, làng đá cảnh Bình Khang… 3.1.1.2 Cơ hội phát triển: Hiện nay, sách tự tôn giáo nhà nước tạo nhiều hội phát triển du lịch tâm linh tỉnh Cùng với ủng hộ cấp quyền quan điểm phát triển du lịch Tỉnh định hướng phát triển, quan tâm trọng đến sở hạ tầng giao thông, mở cửa để nhận nguồn đầu tư ngồi nước UBND tỉnh thơng qua số sách ưu đãi cho ngành Nếu nắm bắt hội này, chắn du lịch tâm linh tỉnh Ninh Bình phát huy hết lợi ngày phát triển 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.2 Điểm yếu thách thức phải đối mặt: 3.1.2.1 Điểm yếu: - Ninh Bình chưa khai thác hiệu tiềm mạnh để xây dựng cacs sản phẩm du lịch bật, thu hút khách - Hoạt động quảng bá mờ nhạt, yếu so với điểm du lịch khác - Khâu tổ chức quản lý lễ hội nhiều bất cập, tình hình an ninh trật tự, an tồn lễ hội chưa thực đảm bảo Hiện tượng bán hàng rong, xin tiền hay cướp giât, cò mồi cịn xuất Ngay hoat đơng “ bn thần, bán thánh” có đơi cịn diễn cơng khai 3.1.2.2 Những thách thức phải đổi mặt Sự cạnh tranh trung tâm du lịch lớn vùng nước ngày gay gắt du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh, Nam Định, Phú Thọ, Vĩnh phúc phát triển Hơn nữa, nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh người ngày cao Chính vậy, Nam Định phải ngày đổi mới, phát triển đa dạng Từ thu hút giữ chân du khách Quần thể di tích lịch sử có giá trị cao văn hóa lịch sử đứng trước nguy bị hao mòn nhiều quần thể sinh thái khác bị đe dọa Lãnh đạo cấp quyền cần có kế hoạch phát triển đắn nhằm đảm bảo tính phát triển bền vững, lâu dài 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Giải pháp phát triển sở vật chất, kỹ thuật Ninh Bình nằm phía Nam vùng đồng sơng Hồng, tuyến giao thơng huyết mạch có đường bộ, đường sắt Bắc-Nam chạy qua, cách thủ đô Hà Nội khoảng 90km Muốn phát triển du lịch nói chung du lịch tâm linh nói riêng điều kiện tiên phải phát triển sở vật chất hạ tầng kĩ thuật xứng tầm với tiềm Điều xem tiền đề, đòn bẩy để du lịch Ninh Bình hội nhập phát triển. Tập trung nguồn vốn cho hạ tầng du lịch Đánh giá phát triển ngành Du lịch Ninh Bình, đồng chí Bùi Văn Mạnh, Phó Giám đốc Sở Du lịch cho biết: Những năm gần đây, du lịch tỉnh ta có bước phát triển mạnh mẽ Kết cấu hạ tầng du lịch, sở vật chất kỹ thuật quan tâm đầu tư, công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường khu, điểm du lịch đảm bảo Điều thể qua việc số lượng khách đến Ninh Bình, ngày tăng cao. Có thể khẳng định, ngành Du lịch, hạ tầng điều kiện cần để đặt tảng cho khai thác điểm du lịch Đặt địa vị khách du lịch, muốn đến điểm du lịch cách dễ dàng, thuận tiện, đồng thời lưu trú hưởng dịch vụ theo nhu cầu Với hạ tầng sở làm đường giao thơng cần có nguồn vốn lớn, cần Nhà nước đầu tư ban 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đầu để thu hút doanh nghiệp người dân đầu tư hoàn thiện điểm du lịch. Trong 10 năm trở lại đây, thấy, sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch địa bàn bước đầu tư, hệ thống giao thơng kết nối khu, điểm du lịch hồn thiện thường xun nâng cấp Nhiều cơng trình trọng điểm đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước phát huy hiệu quả. Đến nay, toàn tỉnh thu hút 60 dự án đầu tư vàAo lĩnh vực du lịch với tổng số vốn đăng ký đạt gần 40 nghìn tỷ đồng Tồn tỉnh có 390 sở lưu trú, có 41 khách sạn từ 1-2 sao, khách sạn từ 3-4 công nhận khách sạn đầu tư theo tiêu chuẩn 3-5 hoạt động thử đưa vào phục vụ du khách…, tăng 24,38 lần so với năm 2001, tốc độ tăng trưởng bình quân sở lưu trú giai đoạn 2001-2015 đạt 27,85%/năm Tại khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính,… Cơng an tỉnh thành lập trạm Cơng an trực tiếp đạo, điều hành lực lượng, bảo đảm an ninh trật tự an tồn giao thơng UBND huyện Hoa Lư Gia Viễn xây dựng quy chế phối hợp giữ gìn an ninh, trật tự, vệ sinh mơi trường kiện tồn máy quản lý điều hành cho phù hợp với hoạt động khu du lịch Sở Giao thông vận tải cho lắp đặt 55 biển báo, biển dẫn giao thông tiếng Anh tiếng Việt nút giao thông để dẫn khách đến khu, điểm du lịch; phối hợp với địa phương, doanh nghiệp tập trung kiểm tra phương tiện thủy chở du khách Về giải pháp giao thông vận tải, sau 25 năm tái lập tỉnh (1/4/1992 - 1/4/2017), Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ, từ tỉnh nông đến nay, kinh tế tỉnh ln trì tốc độ tăng trưởng cao bình quân chung nước, đạt 17,6%/năm Trong có đóng góp khơng nhỏ Ngành GTVT hạ tầng giao thông đầu tư để tạo đà cho phát triển Tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình góp phần thúc đầy phát triển KTXH, liên kết vùng Ninh Bình năm qua Đồng thời, ngành tham mưu để UBND tỉnh chuyển số tuyến đường địa phương, đường đê kết hợp giao thông đầu tư xây dựng thành đường tỉnh, phục vụ hoàn thiện mạng lưới giao thông, kết nối khu vực Bên cạnh giao thơng đường đóng vai trị chủ đạo, giao thơng đường thủy ngày trọng giữ vai trị quan trọng vận tải hàng hóa khai thác du lịch tâm linh Ngành Giao thông vận tải Ninh Bình xác định nhiệm vụ trọng tâm: Thứ nhất, tiếp tục huy động tối đa nguồn lực, thu hút nguồn vốn để đầu tư xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông với cơng trình trọng điểm Nâng cấp cải tạo ĐT 477B cầu Trường Yên kết hợp với Dự án đường du lịch tâm linh Bái Đính – Ba Sao – Mỹ Đình; Xây dựng tuyến đường ven biển; Xây dựng tuyến cao tốc Ninh Bình – Thanh Hóa, Ninh Bình – Hải Phịng; Xây Bến xe khách thị Ninh Bình theo quy hoạch; Nạo vét luồng tuyến Đường thủy nội địa Cùng với xây dựng hạ tầng trọng điểm phát triển giao thông địa phương, giao thông nông thôn, phối hợp lồng ghép chương trình, dự án, Chương trình 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn để bước làm đường đến thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, bước hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Thứ hai, nâng cao lực quản lý nhà nước hạ tầng giao thông Chỉ đạo huyện, thành phố, ngành, đơn vị quản lý đường chuyên dùng với ngành Giao thông vận tải tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông; Tăng cường công tác quản lý bảo trì, kiểm sốt tải trọng xe, hành lang an toàn đường bộ, đường thủy, đảm bảo trật tự ATGT, phát huy hiệu kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ hoạt động vận tải, phát triển KT-XH Đạt mục tiêu đó, cần có chung sức, vào cấp, ngành, thành phần kinh tế, thành phần xã hội người dân tồn tỉnh Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ: ứng dụng internet, phát triển phần mềm quản lý kinh doanh du lịch, Thúc đẩy cung cấp thông tin bán sản phẩm du lịch qua mạng Thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành du lịch đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế Tăng cường hợp tác với tổ chức khoa học nước để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với thành tựu mới, tiên tiến KH-CN du lịch quốc tế, áp dụng cho du lịch Việt Nam 3.2.2 Giải pháp thị trường sản phẩm du lịch Ở Ninh Bình, ngành du lịch tìm cách kết nối đường du lịch tâm linh với bạn bè khu vực quốc tế Trước mắt, Ninh Bình định hướng phát triển du lịch tâm linh theo hướng tập trung đầu tư phát triển theo quy hoạch sở khai thác giá trị trội cảnh quan thiên nhiên, văn hóa; đặc biệt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Phát triển du lịch tâm linh trở thành động lực thu hút khách, thúc đẩy hoạt động dịch vụ du lịch khác, tạo đa dạng cho du lịch Việt Nam, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Đưa du lịch tâm linh trở thành mục tiêu phát triển đời sống tinh thần nhân dân. Để làm điều đó, cần tập trung thực nhiều giải pháp, có giải pháp thị trường phát triển sản phẩm: tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch tâm linh; xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh theo quy hoạch không gian phát triển khu, điểm du lịch đáp ứng nhu cầu du khách; đầu tư vào khu du lịch tâm linh để tạo đồng bộ; phát triển dịch vụ,… - Xác định rõ sản phẩm du lịch đặc thù: Ninh Bình có 1000 di tích lịch sử văn hóa, có di tích cấp quốc gia đặc biệt, 79 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 225 di tích xếp hạng cấp tỉnh với 260 lễ hội truyền thống nhiều hội làng đậm chất dân gian Đây tiềm lớn để Ninh Bình phát triển du lịch tâm linh Một số di tích niềm tự hào người Ninh Bình như: Cố Hoa Lư, chùa Bích Động, chùa Bái Đính, chùa 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Non Nước, Nhà thờ đá Phát Diệm… Ninh Bình vùng đất hội tụ đầy đủ yếu tố để trở thành điểm đến linh thiêng, hấp dẫn hành hương Khi đến với điểm du lịch tâm linh Ninh Bình du khách khơng đạt gia tăng niềm tin chất lượng sống mà cịn tăng cường sợi dây gắn bó, kết nối mối quan hệ cá nhân với người đồng đạo - Phát triển sản phẩm du lịch gắn với thị trường khách mục tiêu: phát triển sản phẩm phải phù hợp với thị trường khách mục tiêu, từ có chiến lược, kế hoạch xúc tiến thị trường hiệu Các thị trường xác định thị trường khách du lịch quốc tế (bao gồm khách quốc tế khách người Việt Nam nước ngoài), khách du lịch nội địa (khách người Việt Nam khách người nước sống Việt Nam) Thúc đẩy phát triển thị trường khách quốc tế đến thị trường khách nước sống Việt Nam: xây dựng kế hoạch xúc tiến, thu hút khách du lịch quốc tế theo giai đoạn phù hợp với thị trường trọng điểm; tích cực tham gia hoạt động xúc tiến du lịch quốc tế chung nước; xây dựng hệ thống thông tin du lịch (website, đồ, dẫn, quầy thông tin du lịch, tờ rơi…) tiện ích, đa dạng thơng tin, ngơn ngữ quốc tế chính; xây dựng chương trình quảng bá du lịch văn hóa tâm linh Ninh Bình quốc tế (quảng cáo kênh truyền hình/tạp chí du lịch nước ngồi, tham gia kiện du lịch quốc tế lớn, quảng bá du lịch Ninh Bình kiện quốc tế…); đơn giản hoá thủ tục khách du lịch nước Coi trọng thị trường khách du lịch nội địa: nghiên cứu phân đoạn thị trường nội địa để có chiến dịch xúc tiến quảng bá phù hợp, hiệu quả; kết hợp xúc tiến địa phương liên kết phát triển du lịch thu hút trao đổi khách du lịch; phát triển thương hiệu từ xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp hấp dẫn khách du lịch nội địa; có sách kích cầu thị trường nội địa - Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch có tính liên kết cao: liên kết sản phẩm du lịch với sản phẩm bổ trợ để tạo nên sản phẩm tổng hợp mang lại giá trị gia tăng cao kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch Một số liên kết tạo như: Văn hóa tâm linh – Sinh thái – Nghỉ dưỡng; Tâm linh – Vui chơi giải trí;… - Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch: + Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch (quy định cho sở lưu trú, điểm du lịch, sở ăn uống, sở kinh doanh lưu niệm, công ty lữ hành, vận chuyển khách du lịch, điểm dừng chân) tổ chức triển khai áp dụng cho toàn thành phố, thành lập Ban đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch + Áp dụng biện pháp quản lý cưỡng chế chống bán phá giá, chống độc quyền, chống chép sản phẩm du lịch; biện pháp khuyến khích quản lý chất lượng du lịch sở kinh doanh du lịch, đảm bảo chất lượng cam kết với thương hiệu xây dựng 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Tăng cường truyền thông, phổ biến nâng cao nhận thức doanh nghiệp kinh doanh du lịch thực hiện, tham gia quy chuẩn ngành chất lượng sản phẩm du lịch + Tăng cường vai trò quan quản lý du lịch cấp quận/huyện, ban quản lý khu/điểm du lịch hỗ trợ khách du lịch đảm bảo an ninh, an tồn, mơi trường du lịch - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch + Đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch có chun mơn nghiệp vụ cao, đạo đức nghề nghiệp tốt; ưu tiên phát triển hệ thống đào tạo chỗ doanh nghiệp; tăng cường chương trình tập huấn nghiệp vụ, kỹ quản lý du lịch, phổ biến sách phát triển du lịch bền vững; có sách khuyến khích, hỗ trợ cho lao động du lịch chất lượng cao + Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển sản phẩm du lịch Khu du lịch Tràng An - Bái Đính (Ninh Bình) Là điểm du lịch làm tốt việc phát triển du lịch tâm linh dựa vào cộng đồng, khu du lịch Tràng An - Bái Đính tận dụng nét độc đáo, riêng biệt tỉnh Ninh Bình; hàng năm thu hút trung bình triệu lượt khách trong, nước. Để du lịch tâm linh hoạt động phát triển bền vững cần tìm hiểu tiềm đối thoại quốc tế; thảo luận phương thức hội nhập thành công văn hóa sống, truyền thống, tín ngưỡng với du lịch sở tôn trọng nguyên tắc phát triển bền vững Kết hợp nhà nước tư nhân cam kết có trách nhiệm với xã hội cải thiện trạng kinh tế xã hội cộng đồng địa phương.Thiết lập chế hợp tác khu vực tuyên truyền rộng thực tiễn điển hình. 3.2.3 Giải pháp quảng bá, xúc tiến liên kết phát triển du lịch * Cơ hội quảng bá du lịch với giới - Nhận diện tiềm phát triển du lịch tâm linh Ninh Bình, Tổng cục Du lịch xúc tiến quảng bá du lịch tâm linh Ninh Bình điểm đến trọng điểm du lịch phía Bắc Trong tương lai không xa, theo quy hoạch tổng thể du lịch Ninh Bình với mục tiêu lấy Quần thể danh thắng Tràng An làm trung tâm phát triển du lịch sinh thái kết hợp với văn hoá tâm linh, khuyến khích số lượng khách tăng nhanh Ước tính Quần thể danh thắng Tràng An công nhận Di sản giới, số lượng khách du lịch tăng đặn qua năm lên đến triệu lượt khách/năm - Trước tiềm này, tỉnh Ninh Bình xây dựng chiến lược phát triển lâu dài, cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch nước quốc tế trọng Đặc biệt, vài năm gần khu núi chùa Bái Đính, hợp phần Quần thể danh thắng Tràng An trở thành tâm điểm để tổ chức kiện quốc tế tâm linh Việt Nam - Tăng cường liên kết Trung ương với địa phương công tác xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch quảng bá xúc tiến du lịch, sở chương trình, kế hoạch địa phương phải phù hợp với chiến lược quảng bá xúc tiến du lịch quốc gia 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong đó, quan Trung ương đóng vai trị chủ trì cơng tác nghiên cứu thị trường khách du lịch, từ xây dựng thơng tin thị trường trọng điểm tiềm du lịch Việt Nam địa phương, doanh nghiệp Đây công việc quan trọng cần thực cách đồng bộ, xuyên suốt công tác quảng bá xúc tiến du lịch - Cần nghiên cứu công tác phối hợp triển khai chương trình xúc tiến du lịch thị trường khách du lịch trọng điểm cách hợp lý quan Trung ương địa phương Các địa phương nghiên cứu tham gia hoạt động xúc tiến quan xúc tiến du lịch Trung ương tổ chức địa phương tự tổ chức thị trường mới, tiềm Cách làm huy động nguồn lực xã hội hố nâng cao tính chủ động địa phương, tránh chồng chéo, phân tán nguồn lực 3.2.4 Giải pháp bảo tồn phát triển di sản văn hóa du lịch tâm linh Ninh Bình địa phương may mắn thừa hưởng di sản văn hóa vùng kinh cổ với nghìn năm lịch sử Cùng trình lịch sử, vốn di sản văn hóa hệ giữ gìn phát huy, làm giàu có thêm với dấu ấn phong phú qua thời kỳ, có giá trị văn hóa tâm linh độc đáo, mang đậm sắc dân tộc, tiềm thu hút du khách, người hành hương đến nơi - Khai thác hiệu tiềm Khởi động phát triển du lịch tâm linh Ninh Bình có lẽ việc triển khai dự án xây dựng khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính Du khách đến với Ninh Bình thường tham gia hai loại hình du lịch du lịch tâm linh tham quan danh thắng Bởi bên cạnh sở tín ngưỡng, thiên nhiên ưu cho vùng đất cố đô với cảnh quan kỳ thú khu du lịch ngập nước Vân Long, khu sinh thái hang động Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, khu nước khống nóng Kênh Gà, v.v - Du lịch tâm linh mạnh Ninh Bình, bao gồm hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống với thái độ trân trọng trước di tích lịch sử Từ nhìn nhận tiềm vùng đất cố đô xưa, nói, dự án thực phát triển du lịch văn hóa tâm linh lựa chọn sáng suốt lãnh đạo tỉnh ngành văn hóa, du lịch Ninh Bình việc hoạch định thực thi sách phát triển kinh tế, xã hội tỉnh - Theo đánh giá UNWTO, du lịch tâm linh loại hình du lịch có nhiều tiềm phát triển, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có Việt Nam Việc giao lưu người với người thông qua du lịch tâm linh đẩy mạnh đối thoại, xây dựng mối quan hệ hiểu biết văn hóa - Xuất phát từ đó, Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững tổ chức nhằm tăng cường khn khổ sách, thúc đẩy hợp tác với cộng đồng bảo vệ gìn giữ giá trị truyền thống; xây dựng quy định sử dụng tài nguyên du lịch, sản 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phẩm du lịch tâm linh nhằm tạo hội việc làm, tăng cường đa dạng hóa sản phẩm, bảo tồn giá trị văn hóa địa; khuyến khích giáo dục đào tạo, nâng cao lực, hiểu biết cộng đồng việc quản lý du lịch tham gia xây dựng sách; thúc đẩy ủng hộ phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng, nhóm dân cư, thơng qua phát triển du lịch tâm linh, đặc biệt cư dân địa, dân tộc thiểu số, phụ nữ người tàn tật; mở rộng hợp tác quốc tế hịa hợp, bảo đảm tồn giá trị truyền thống - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy di sản văn hóa: việc nâng cao nhận thức phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa có tác dụng khắc phục nhận thức, hạn chế không thời gian qua Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa sở tạo giá trị văn hóa để tự hào, giới thiệu với giới Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên rõ rệt, phát triển sở khai thác giá trị di sản để tạo sản phẩm hấp dẫn, thu hút du khách 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III PHẦN KẾT LUẬN 25 năm quãng thời gian dài, Ninh bình từ tỉnh du khách biết đến đã tận dụng tốt lợi tài nguyên du lịch sở hạ tầng với mơi trường du lịch an tồn, thân thiện để phát triển thành trung tâm du lịch lớn nước với nhiều khu điểm du lịch tiếng như: Khu du lịch sinh thái Tràng An, chùa Bái Đính, khu Di tích Lịch sử Văn hóa Cố Hoa Lư, Khu du lịch Vân Long, vườn quốc gia Cúc Phương Đặc biệt hình ảnh du lịch Ninh Bình đồ du lịch Việt Nam khu vực, nâng cao Tràng Tràng An UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới Nếu trước đây, người ta biết đến Ninh Bình vùng đất có nhiều danh thắng đặc sắc, có văn hóa lâu đời, người hiếu khách thân thiện, lịng du khách, Ninh Bình cịn có Quần thể danh thắng Tràng An nơi hội tụ vẻ đẹp sơn thủy hữu tình, Di sản hỗn hợp Việt Nam Đông Nam Á Một thành tựu lớn du lịch Ninh Bình thay đổi tư làm du lịch Không riêng ngành Du lịch, hệ thống trị, nhà đầu tư, doanh nghiệp đến người dân từ suy nghĩ đến hành động, hướng tới chun nghiệp, tính an tồn, hấp dẫn du khách Từ thay đổi tư phương thức làm du lịch nói khơng giúp hình ảnh du lịch Ninh Bình nâng cao lòng du khách thập phương mà mang lại sư thay đổi cho địa phương hàng nghìn người dân khu khu điểm du lịch Tuy nhiên, tồn rât nhiều hạn chế việc khai thác hiệu du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình Chính vậy, để du lịch Ninh Bình tiếp tục phát huy vai trị nghiệp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình cần tập trung nguồn lực, khai thác triệt để lợi để phát triển du lịch mà quan trọng việc tuyên truyền bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới quần thể danh thắng Tràng An xây dựng ý thức văn minh, văn hóa du lịch Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch lớn nước 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Văn Tuấn – Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch , 2013, Tham luận tham dự Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững (Ninh Bình, 2122/11/2013) - Bài viết " Phát triển du lịch tâm linh" qua website văn hóa, thể thao du lịch - Bài viết ông LÂM QUANG NGHĨA-Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình - Trích báo Gia Lai website văn hóa, thể thao du lịch - Theo Trần Quang Đại - Báo Dân trí, Văn hóa tâm linh nghịch lý, 2009 -Trích " tiềm thực trạng du lịch tâm linh ninh bình " sở thơng tin truyền thơng Ninh Bình - Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2006, 2007 tóm tắt năm 2008, cục thống kê Ninh Bình - Quy Hoạch phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2015, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - Quy hoạch phát triển khu du lịch Tam Cốc- Bích Động đến năm 2010 Tỉnh Ninh Bình - Tổng hợp dự án đầu tư vào khu lịch Ninh Bình, phịng Thẩm định, Sở kế hoạch đầu tư Ninh Bình - Các số liệu đưa Báo Ninh Bình điện tử 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trị lối sống họ, hẻm núi du lịch công nghiệp du lịch sáng tạo 1.2.2 Du lịch văn hóa tâm linh: Du lịch tâm linh thực chất loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm LUAN VAN CHAT... DU LỊCH VĂN HĨA TÂM LINH TỈNH NINH BÌNH 2.1 Giới thiệu chung di sản văn hóa tâm linh tỉnh Ninh Bình Ninh Bình mảnh đất thiên nhiên ưu đãi nhiều tiềm để phát triển du lịch, du lịch sinh thái du. .. tế du lịch văn hóa tâm linh Ninh Bình nói riêng hoạt động du lịch nước nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Khải quát sở lí luận du lịch văn hóa tâm linh Phân tích thực trạng hoạt động du lịch văn hóa