Phản ứng Mg + HNO3 →Mg(NO3)2 + N2O↑ + H2O 1 Phương trình phản ứng Mg tác dụng HNO3 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O 2 Điều kiện phản ứng Mg và dung dịch axit HNO3 Nhiệt độ thường 3 Phương trình i[.]
Phản ứng Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O↑ + H2O 1.Phương trình phản ứng Mg tác dụng HNO3 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O Điều kiện phản ứng Mg dung dịch axit HNO3 Nhiệt độ thường Phương trình ion thu gọn Mg + HNO3 Phương trình phân tử: 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O Phương trình ion thu gọn: 4Mg + 10H+ + 2NO3- → 4Mg2+ + N2O + 5H2O Cách tiến hành phản ứng Mg dung dịch axit HNO3 Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit nitric Hiện tượng phản ứng hóa học Chất rắn màu trắng bạc Magie (Mg) tan dần xuất khí đinito oxit khơng màu làm sủi bọt khí Tính chất Magie Tính chất vật lí Magie Magiê kim loại tương đối cứng, màu trắng bạc, nhẹ Mg có khối lượng riêng 1,737 (g/cm3); có nhiệt độ nóng chảy 6480C sơi 10950C Nhận biết Magie Đốt cháy hợp chất Canxi, cho lửa màu da cam Tính chất hóa học Magie Magie chất khử mạnh: Mg → Mg2+ + 2e a Tác dụng với phi kim Mg + Cl2 → MgCl2 (nhiệt độ) Mg + 12O2 → MgO (nhiệt độ) Lưu ý: Do Mg có lực lớn với oxi: 2Mg + CO2 → MgO Vì không dùng tuyết cacbonic để dập tắt đám cháy Mg b Tác dụng với axit Với dung dịch HCl H2SO4 loãng: Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2 Với dung dịch HNO3: 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O c Tác dụng với nước Ở nhiệt độ thường, Mg không tác dụng với nước Mg phản ứng chậm với nước nóng (do tạo thành hidroxit khó tan) Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2 Bài tập câu hỏi liên quan Câu Tiến hành thí nghiệm sau: thả mẩu natri vào dung dịch chứa MgSO4 Hiện tượng xảy dự đoán sau : (a) Mẩu natri chìm xuống đáy dung dịch (b) Kim loại magie màu trắng bạc thoát ra, lắng xuống đáy ống nghiệm (c) Dung dịch suốt (d) Có khí Trọng tượng trên, số tượng xảy dự đoán A B C D.4 Lời giải: Đáp án: A Hiện tượng phản ứng xảy ra: Mẩu Na tan dần, có khí ra, xuất kết tủa trắng Phương trình hóa học 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 (↓trắng) + Na2SO4 Câu Tiến hành đồng thời thí nghiệm sau với khối lượng bột nhôm : Thi nghiệm 1: Cho bột nhôm vào dung dịch HCl dư thu V1 lít khí khơng màu Thí nghiệm 2: Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH dư thu V2 lít khí khơng màu Thí nghiệm 3: Cho bột nhơm vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu khí V3 lít khí khơng màu hố nâu khơng khí Các thểtích V1, V2 V3 đo điều kiện Mối quan hệ V1, V2 V3 sau ? A V1 = V2 = V3 B V1 > V2 > V3 C V1 < V2 < V3 D V1 = V2 > V3 Lời giải: Đáp án: D Gọi số mol al thí nghiệm x mol Ta có: Thí nghiệm 1: Áp dụng bào tồn electron 3.nAl = 2nH2 Thí nghiệm 2: Áp dụng bào tồn electron 3.nAl = 2nH2 => nH2 = 1,5x mol Thí nghiệm 3: Áp dụng bào toàn electron nAl = nNO = x mol => V1 = V2 > V3 Câu Cho hỗn hợp chất sau: Na, Na2O, Fe, Al hòa tan vào nước, chất tan nước là: A Na, Na2O B Na, Al C Na, Al, Na2O D Na2O, Al Lời giải: Đáp án: A 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Na2O + H2O → 2NaOH Câu Dung dịch chất không làm đổi màu quỳ tím là: A Na2CO3 B NaHCO3 C CH3COOH D C6H5OH Lời giải: Đáp án: A Câu Chọn câu số câu sau đây; A NaHCO3 tan nước tạo dung dịch có pH < B NaHCO3 bền có tính axit C NaHCO3 bền, có tính lưỡng tính D NaHCO3 tác dụng với CaCl2 tạo kết tủa trắng Lời giải: Đáp án: D 2NaHCO3 + CaCl2 ⟶CaCO3 + H2O + 2NaCl + CO2 Câu Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O dư, đun nóng thu dung dịch chứa: A KCl, KHCO3, NH4Cl, BaCl2 B KCl, KOH, BaCl2 C KCl D KCl, KOH Lời giải: Đáp án: C Na2O thả vào nước tạo NaOH, chất phản ứng với tạo khí amoniac, BaCO3 kết tủa lại NaCl Câu Cho chất sau: Ca(OH)2, KOH, BaCO3, Ba(HCO3)2, KNO3, Mg(OH)2 Số chất bị nhiệt phân có chất khí sản phẩm tạo thành là: A B C D Lời giải: Đáp án: C Có ba chất bị nhiệt phân sinh chất khí là: BaCO3; Ba(HCO3)2; KNO3 BaCO3 BaO + CO2 Ba(HCO3)2 KNO3 BaCO3 + CO2 + H2O KNO2 + O2 Câu Cho 1,08 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) dung dịch M Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch M A 13,32 gam B 6,96 gam C 8,88 gam D 13,92 gam Lời giải: Đáp án: B Theo đầu ta có nMg = 0,045 mol ; nNO = 0,02 mol Bảo toàn e: 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3 có => nNH4NO3 = 0,00375 mol => Chất rắn gồm: 0,00375 mol NH4NO3 ; 0,045 mol Mg(NO3)2 => mmuối khan = mNH4NO3 + mMg(NO3)2 = 6,96 gam Câu Cho Ag vào 100ml dung dịch Mg(NO3)2 0,5M Thêm tiếp vào hổn hợp 150 ml dung dịch H2SO4 2M Khuấy dều thêm nước vào đến dư cho phản ứng xảy hoàn toàn thấy Ag tan phần có khí bay Thêm tiếp dung dịch NaBr đến dư vào dung dịch sau phản ứng thấy có kết tủa màu vàng Khối lượng kết tủa vàng là: A 94 gam B 112,8 gam C 169,2 gam D 56,4 gam Lời giải: Đáp án: D nNO3−= 2nMg(NO3)2 = 0,1 mol nH+ = 2nH2SO4= 0,6 mol 4H+ + NO3-+ 3e → NO + H2O 0,6 0,1 → 0,3 Ag + 1e → Ag+ 0,3 → 0,3 Ag+ + Br− → AgBr 0,3 → 0,3 mAgBr= 0,3.188 = 56,4 gam Câu 10 Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol FeCl3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 1,68 gam chất rắn Giá trị m A 4,32 B 2,88 C 2,16 D 1,44 Lời giải: Đáp án: D Xét trường hợp: Trường hợp Sau phản ứng Mg dư Chỉ có phản ứng (1) khối lượng chất rắn thu Fe vào Mg dư nFe = nFeCl3 = 0,06 mol => mFe= 0,06 56 = 3,36 gam > 1,68 (loại) Trường hợp 2: Xảy phản ứng (1) (2) (khi Mg hết FeCl3 tác dụng tiếp với Fe) 3Mg + 2FeCl3 → 3MgCl2+ 2Fe (1) a → 2a3→ 2a3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2(2) 2a3 - 0,03 > 2(2a3 - 0,03) Gọi số mol Mg là: nMg = a mol nFe dư sau pư = 1,6856 = 0,03 mol => nFe (pư2) = (2a3 - 0,03) mol Theo phản ứng (1, 2) ta có: nFeCl3 = 2a3 + 2(2a3 - 0,03) = 0,06 mol => a = 0,06 mol => m = 0,06 24 = 1,44 gam Câu 11 Cho miếng Mg tác dụng với HNO3, sau phản ứng không thấy có khí sinh Hệ số cân HNO3 phản ứng A B C 10 D 12 Lời giải: Đáp án: C Phản ứng không sinh khí => sản phẩm khử muối NH4NO3 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2+ NH4NO3+ 3H2O ... HCl H2SO4 loãng: Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2 Với dung dịch HNO3: 4Mg + 1 0HNO3 → 4Mg( NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O c Tác dụng với nước Ở nhiệt độ thường, Mg không tác dụng với nước Mg phản ứng chậm với nước.. .Mg + Cl2 → MgCl2 (nhiệt độ) Mg + 12O2 → MgO (nhiệt độ) Lưu ý: Do Mg có lực lớn với oxi: 2Mg + CO2 → MgO Vì không dùng tuyết cacbonic để dập tắt đám cháy Mg b Tác dụng với axit Với... dư Chỉ có phản ứng (1) khối lượng chất rắn thu Fe vào Mg dư nFe = nFeCl3 = 0,06 mol => mFe= 0,06 56 = 3,36 gam > 1,68 (loại) Trường hợp 2: Xảy phản ứng (1) (2) (khi Mg hết FeCl3 tác dụng tiếp