1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyển tập soạn bài ngữ văn 12 phần 6

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Đàn ghi ta của Lor ca (Thanh Thảo) Soạn bài Đàn ghi ta của Lor ca (Thanh Thảo) ngắn gọn Phần đọc – hiểu văn bản Câu 1 (trang 166 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) * Hình ảnh có tính biểu tượng “Tiếng đàn bọt nước[.]

Đàn ghi-ta Lor-ca (Thanh Thảo) Soạn Đàn ghi-ta Lor-ca (Thanh Thảo) ngắn gọn: Phần đọc – hiểu văn bản: Câu (trang 166 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): * Hình ảnh có tính biểu tượng: - “Tiếng đàn bọt nước”; “Áo choàng đỏ gắt” -> gợi khơng gian đậm chất văn hố Tây Ban Nha => Khát vọng dân chủ công dân Lor-ca >< trị độc tài TBN => Khát vọng cách tân nghệ thuật >< nghệ thuật già nua TBN - “Vầng trăng chếnh chống”, “Trên n ngựa mỏi mịn”: => Người nghệ sĩ - chiến sĩ tự cô đơn chiến đấu chống lại chế độ độc tài - “Áo choàng bê bết đỏ, tiếng đàn nâu, tiếng đàn xanh, tiếng đàn tròn bọt nước vỡ tan, ”: Cái chết bất ngờ với Lor-ca; - ‘Lor-ca bơi sang ngang, ném bùa, ném trái tim vào xoáy nước, vào cõi lặng yên”: ý nghĩa tượng trưng cho giã từ giải thoát, chia tay thực với ràng buộc hệ luỵ trần gian => Cái chết tiêu diệt tâm hồn sáng tạo nghệ thuật Lor- ca Nhà cách tân vĩ đại đất nước TBN trở thành giã từ Câu (trang 166 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): - Câu thơ:“không chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn cỏ mọc hoang”: → Nghệ thuật thành thứ cỏ mọc hoang - Cái đẹp huỷ diệt, sống truyền lan giản dị mà kiên cường Câu (trang 166 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Ý nghĩa ẩn dụ tiếng đàn thơ: - Biểu tượng cho tài nghệ thuật Lorca; tình yêu người, khát vọng Lorca theo đuổi=> Cái đẹp mà tàn ác huỷ diệt - Tiếng đàn xuất nhiều lần thơ: tiếng đàn bọt nước, tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi-ta xanh, tiếng ghi- ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi- ta ròng ròng, tiếng đàn cỏ mọc hoang - Tiếng đàn thể với nhiều cung bậc khác nhau, biến hóa nhiều trạng thái: vui tươi, âm chia cắt, tan vỡ, âm chết, giai điệu tình yêu - Tiếng đàn ghi ta hài hòa nhiều trạng thái cảm xúc: + Cảm xúc Lor-ca gửi gắm tiếng đàn + Cuộc đời Lor-ca tiếng đàn ghi ta, âm thanh, cung bậc lúc hùng tráng, mạnh mẽ, lại trầm lặng, buồn bã + Âm tiếng đàn biểu tượng cảm xúc mãnh liệt tác giả: niềm tiếc thương đau đớn, ngưỡng mộ hài hòa trước thân phận Lorca Phần luyện tập (trang 166 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) Hình ảnh Lor-ca thể qua thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”: - Một nghệ sĩ tự cô đơn - Một chết oan khuất, bi phẫn lực tàn ác - Một tâm hồn bất diệt => Hình tượng bi tráng người nghệ sĩ chân chính, tài hoa - sống chết với đất nước “Đất Nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Soạn “Đất Nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng) ngắn gọn: Phần đọc – hiểu văn Câu (trang 122 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): * Bố cục: - Phần I (42 câu đầu): Đất nước cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hố dân tộc, chiều sâu khơng gian, chiều dài thời gian - Phần II (47 câu cuối): Tư tưởng “Đất nước Nhân dân” Câu (trang 122 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): * Tác giả cảm nhận đất nước phương diện: - Cội nguồn đất nước : “Khi ta lớn lên”- “Đất nước có rồi” - Sự cảm nhận đất nước phương diện lịch sử - văn hoá : + Đất nước cảm nhận gắn liền với văn hoá lâu đời dân tộc: Câu chuyện cổ tích, ca dao; Phong tục người Việt: ăn trầu, bới tóc; + Đất nước lớn lên với kháng chiến chống ngoại xâm, gắn với hình ảnh tre - biểu tượng cho sức sống bất diệt dân tộc; “cái kèo, cột, hạt gạo” biểu tượng cho sống giản dị, gắn liền với văn minh lúa nước + Đất nước gắn liền với người sống ân tình thuỷ chung (Gừng cay, muối mặn) => ĐN gắn liền với văn hóa lâu đời ĐN gần gũi thân thương gắn bó với đời sống người Việt Nam - Sự cảm nhận đất nước phương diện chiều sâu không gian: + Không gian gần gũi ( sinh hoạt, học tập làm việc ; Nơi anh đến trường, nơi em tắm) + Tình u đơi lứa: kỉ niệm hị hẹn, nhớ nhung “ đánh rơi khăn… nhớ thầm” + Đất nước cịn khơng gian rộng lớn, tráng lệ hùng vĩ núi cao, biển (Thiên nhiên:Núi sông, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “hòn núi bạc, Nước, biển khơi) + Không gian sinh tồn dân tộc qua nhiều hệ “ nơi dân đồn tụ” => ĐN gần gũi thân quen gắn bó với sống người lại vừa mênh mơng rộng lớn - Sự cảm nhận ĐN phương diện chiều dài thời gian : ĐN cảm nhận từ khứ với huyền thoại “ Lạc Long Quân Âu Cơ” với người không quên nguồn cội dân tộc, truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ Tổ - Suy ngẫm tác giả trách nhiệm hệ với ĐN : phải biết hi sinh để bảo vệ đất nước => Đất nước lên vừa thiêng liêng sâu xa , lớn lao vừa gần gũi thân thiết với sống người Đất nước hòa quyện tách rời cá nhân cộng đồng dân tộc Vì người phải có trách nhiệm với đất nước Câu (trang 122 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): * Tư tưởng “Đất nước Nhân dân” thể qua ba chiều cảm nhận đất nước: - Đất nước nhân dân sáng tạo : + Tác giả cảm nhận đất nước qua địa danh thắng cảnh gắn với sống tính cách số phận nhân dân (Từ khơng gian địa lí) + Tình nghĩa thuỷ chung thắm thiết (núi Vọng Phu, trống mái) + Sức mạnh bất khuất (Chuyện Thánh Gióng) : ót ngựa Thánh ióng o đầm để lại + Cội nguồn thiêng liêng (hướng đất Tổ Hùng Vương): Chin mươi ch n voi dựng đất tổ Hùng Vương + Truyền thống hiếu học (Cách cảm nhận núi Bút non nghiêng) + Hình ảnh đất nước tươi đẹp (Cách nhìn dân dã núi Cóc, Gà , dịng sơng) => ĐN lên vừa gần gũi vừa thiêng liêng Từ đó, tác giả đến kết luận mang tính khái quát: “ Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi … Những đời hố núi sơng ta.”  Theo tác giả: Những thắng cảnh đẹp, địa danh tiếng khắp miền đất nước nhân dân tạo ra, kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân, người bình thường, vơ danh - Đất nước nhân dân chiến đấu bảo vệ : Nhìn vào bốn nghìn năm ĐN mà nhấn mạnh đến người vô danh (Từ thời gian lịch sử) - Đất nước nhân dân gìn giữ lưu truyền: Nhân dân gìn giữ lưu truyền cho hệ sau giá trị tinh thần vật chất => Nhân dân người làm nên đất nước => Đất nước nhân dân, ca dao thần thoại => Đây định nghĩa giản dị mà độc đáo Câu (trang 123 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): * Nghệ thuật biểu đạt: - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt - Sức truyền cảm lớn từ hịa quyện chất luận chất trữ tình Đọc thêm: Bác ơi! (Tố Hữu) Soạn Đọc thêm: Bác ơi! (Tố Hữu) ngắn gọn: Câu (trang 169 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Nỗi đau xót lớn lao trước kiện Bác qua đời qua bốn khổ đầu: - Lịng người: + Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác + Bàng hồng khơng tin vào thật: “Bác Bác ơi” - Cảnh vật: + Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phịng im lặng, chng khơng reo, rèm không cuốn, đèn không sáng ) + Thừa thãi, cô đơn, khơng cịn bóng dáng Người - Khơng gian thiên nhiên người có đồng điệu “ Đời tuôn nước mắt/ trời tuôn mưa” Cùng khóc thương trước Bác  Nỗi đau xót lớn lao bao trùm thiên nhiên đất trời lòng người Câu (trang 169 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): * Hình tượng Bác Hồ qua sáu khổ thơ: - Giàu tình yêu thương người: + Suốt đời Bác lúc sâu nặng “nỗi thương đời”; + Trái tim mênh mông Bác “ôm non sông, kiếp người”: Đó tình u nước, lo lắng cho vận mệnh đất nước; tình thương người – thương xót, cảm thông với người đau khổ, bất hạnh “Nỗi dâu dân nước, nỗi năm châu” - Lí tưởng, lẽ sống lớn: + Hi sinh để đất nước độc lập, đồng bào có tự do, hạnh phúc; + Quan tâm đến điều lớn lao chủ nghĩa, dân tộc, giai cấp, nhân dân quan tâm đến cá nhân: “Tự cho đời nô lệ - Sữa để em thơ, lụa tặng già” - Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn: + Niềm vui từ nhỏ bé, bình thường đến lớn lao, cao cả: “Vui mầm non, trái chín cành – Vui tiếng ca chung, hòa bốn biển” + Lẽ sống giản dị: “Nâng niu tất cả, quên mình.”  Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi Câu (trang 169 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Cảm nghĩ người Bác đi: - Bác để lại thương nhớ vô bờ - Lý tưởng, đường cách mạng Bác soi đường cho cháu - Yêu Bác  tâm vươn lên hoàn thành nghiệp CM  Lời tâm nguyện dân tộc Việt Nam Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Soạn Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi) ngắn gọn: Phần đọc – hiểu văn Câu (trang 126 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Bố cục: - Phần (7 câu) : Thu Hà Nội hoài niệm nhà thơ - Phần (8 câu tiếp): Thu chiến khu - Phần (còn lại): Đất nước đau thương quật khởi Câu (trang 126 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Thu Hà Nội hoài niệm nhà thơ: - Thiên nhiên: “mát trong, gió, hương cốm ” => Chỉ vài nét gợi không gian thời gian, màu sắc hương vị mùa thu đặc trưng HN - Con người “Người đầu không ngoảnh lại” => thể ý chí tâm Câu (trang 126 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Đoạn thơ từ “Mùa thu khác rồi” đến “Những buổi vọng nói về”: - Cảm nhận thay đổi mùa thu: Câu thơ chữ “mùa thu khác rồi” - Nhịp thơ: Lời thơ ngắn gọn, khoẻ nhằm khẳng định thay đổi hoàn cảnh xã hội, nhận thức người - Các biện pháp nghệ thuật tu từ, ngôn ngữ thơ: + Đứng – vui – nghe : niềm vui, hân hoan phơi phới + Nghệ thuật nhân hóa, lối nói ẩn dụ; + Sự phối hợp trắc =>Bức tranh thu đẹp, lóng lánh niềm vui sướng, tự hào + Cụm từ “Nước chúng ta” – trang nghiêm, trang trọng + Lặp từ “Những” – hình ảnh đất nước trù phú, mênh mông + Tự láy “đêm đêm”, “rì rầm” – liên tưởng quan hệ khứ Câu (trang 126 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Những suy tư cảm nhận Nguyễn Đình Thi quê hương, đất nước Việt Nam phần cuối thơ: - Đất nước đau thương : Cánh đồng quê – chảy máu; Dây thép gai – đâm nát trời chiều; Bát cơm chan đầy nước mắt; Đứa đè cổ – đứa lột da - Đất nước quật khởi: Sức mạnh quật khởi (Yêu nước; Căm thù; tinh thần lạc quan cách mạng); - Hình ảnh quật khởi: + Hình thức thể : thơ chữ cô đúc, rắc rỏi + Bút pháp nhân hoá, kết hợp với linh hoạt, nhuần nhị việc đưa thành ngữ “tức nước vỡ bờ” vào thơ => Tạo nên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Đoạn thơ khái quát sức vươn dậy thần kỳ dântộc Việt Nam Câu (trang 126 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): - Các câu thơ có ác câu thơ dài ngắn khác nhau, nhịp điệu thơ nhanh, chậm kết hợp với việc lựa chọn hình ảnh có tính khái quát cao => Tác dụng: - Dựng lên hình ảnh đất nước giàu đẹp, bất khuất, anh hùng, đứng lên chống kẻ thù để dành chiến thắng - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ sâu sắc tác giả đất nước, quê hương Đọc thêm: Đò lèn (Nguyễn Duy) Soạn bài: Đọc thêm: Đò lèn (Nguyễn Duy) ngắn gọn Câu (trang 149 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Kí ức tuổi thơ tác giả: -Thời thơ ấu lên sinh động, chân thực.Tác giả khơng che giấu hiếu động qua trị tinh nghịch đứa trẻ vùng nơng thơn nghèo + Say mê với trò chơi trẻ: - Câu cá cống Na, bắt chim sẻ vành tai tượng Phật, theo bà chợ níu váy bà sợ lạc, ăn trộm nhãn chùa Trần - Thích chơi đền Thị, chân đất đêm xem lễ đền Sòng Câu (trang 149 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): - Hình ảnh Bà ngoại: Bà khung cảnh thân thiết quê hương + Mò cua xúc tép, gánh chè xanh Ba Trại, buôn bán ngược xuôi + Khi Quán Cháo, Đồng Giao: miền đất xa xơi, hẻo lánh, địn gánh vai, bà tần tảo buôn bán ngược xuôi, nơi đâu in dấu chân bà - “Thập thững”: từ láy vừa tạo hình vừa biểu cảm diễn tả khó nhọc, bước xiêu vẹo, không tự chủ, đường gập ghềnh mà sức người kiệt, đêm đơng gió rét => Cảm xúc tác giả nghĩ bà ngoại + Thấu hiểu nỗi cực tình yêu thương bà: thể lịng u thương, tơn kính bà ngoại + Sự ân hận, xót xa muộn màng:” Khi tơi biết thương bà muộn - Bà cịn nấm cỏ thơi” ... (Nguyễn Đình Thi) Soạn Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi) ngắn gọn: Phần đọc – hiểu văn Câu (trang 1 26 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Bố cục: - Phần (7 câu) : Thu Hà Nội hoài niệm nhà thơ - Phần (8 câu tiếp):... 105 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) - Cách gieo vần Luật thơ (Tiếp theo) Soạn Luật thơ (Tiếp theo) ngắn gọn: Câu (trang 127 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Những nét giống khác cách gieo vần, ngắt nhịp, hài (bài Mặt... - Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống Câu (trang 128 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Mơ hình âm luật thơ Mời trầu: Câu (trang 128 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Ảnh hưởng thơ thất ngôn Đường luật thơ mới:

Ngày đăng: 18/11/2022, 10:45