1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyển tập soạn bài ngữ văn 12 phần 5

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ngắn gọn I Sự trong sáng của tiếng Việt Sự trong sáng là một phẩm chất của tiếng Việt Phẩm chất đó được biểu hiện ở n[.]

Giữ gìn sáng tiếng Việt Soạn Giữ gìn sáng tiếng Việt ngắn gọn: I Sự sáng tiếng Việt Sự sáng phẩm chất tiếng Việt Phẩm chất biểu phương diện chủ yếu như: Tính chuẩn mực, có quy tắc tiếng Việt; Sự khơng lai căng, pha tạp; Tính lịch sự, văn hóa lời nói II Luyện tập Câu (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Các từ ngữ Nguyễn Du Hồi Thanh nói nhân vật chuẩn xác miêu tả diện mạo lột tả tính cách nhân vật: - Kim Trọng: mực chung tình - Thuý Vân: cô em gái ngoan - Hoạn Thư: người đàn bà lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt - Thúc Sinh: sợ vợ - Từ Hải: ra, biến lạ - Tú Bà: màu da “nhờn nhợt” - Mã Giám Sinh: “mày râu nhẵn nhụi” - Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng - Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề “xoen xoét” Câu (trang 34 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): “Tơi có lấy ví dụ dịng sơng Dịng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận – dọc đường – dịng nước khác Dịng ngơn ngữ vậy: mặt phải giữ sắc cố hữu dân tộc, khơng phép gạt bỏ, từ chối thời đại đem lại ” (Chế Lan Viên) Câu (trang 34 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): - Đoạn văn lạm dụng từ ngữ nước ngoài: file, hacker - Thay thế: file => tệp tin; hacker => kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính Soạn Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX ngắn gọn: Phần hướng dẫn học Câu (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Những nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa (từ 1945 đến 1975): - Vận động phát triển lãnh đạo Đảng Cộng sản - Các kiện lớn tác động đến toàn dân tộc: Cuộc chiến tranh chống Pháp chống Mỹ kéo dài suốt 30 năm; công xây dựng sống miền Bắc,… - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển - Điều kiện giao lưu văn hóa với nước ngồi không thuận lợi Câu (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): - Văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 phát triển qua chặng: + Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954; + Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964; + Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 - Những thành tựu chủ yếu chặng: * Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954: - Văn học gắn bó sâu sắc với cách mạng kháng chiến chống Pháp; khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến - Thành tựu chính: Truyện ngắn kí có tác phẩm tiêu biểu Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng Trần Đăng, Đôi mắt nhật kí Ở rừng Nam Cao,… Thơ có Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh, Bên sơng Đuống Hồng Cầm,… Kịch có Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng,… * Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964: - Văn học thể hình ảnh người lao động, ngợi ca thay đổi đất nước người bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan tin tưởng tình cảm sâu nặng với miền Nam - Thành tựu: + Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề thực sống Một số tác phẩm đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống với Thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Trước nổ súng (Lê Khâm),…; đề tài thực sống trước Cách mạng tháng Tám: Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan), Mười năm (Tơ Hồi),…; đề tài cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa: Sông Đà (Nguyễn Tuân), Mùa lạc (Nguyễn Khải),… + Thơ ca phát triển mạnh với tập thơ xuất sắc: Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên),… + Kịch nói phát triển với Một đảng viên (Học Phi), Ngọn lửa (Nguyễn Vũ),… * Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: - Văn học tập trung viết kháng chiến chống đế quốc Mĩ với chủ đề ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Thành tựu chính: + Văn xuôi với tác phẩm phản ánh sống chiến đấu lao đọng, khắc họa thành công người Việt Nam anh dung, kiên cường, bất khuất: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), tiểu thuyết Cửa sơng Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu),… + Thơ năm chống Mĩ bước tiến thơ Việt Nam đại với tác phẩm có tiếng vang: Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường – Chim báo bão (Chế Lan Viên), Đầu súng trăng treo (Chính Hữu),… + Kịch có thành tựu đáng ghi nhận: Quê hương Việt Nam (Xuân Trình), Đại đội trưởng (Đào Hồng Cẩm),… Câu (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: - Vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước: + Nền văn học vận động theo hướng cách mạng hóa: Nền văn học có khuynh hướng tư tưởng chủ đạo tư tưởng cách mạng, văn học trước hết vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng với kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ + Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước: Quá trình vận động, phát triển văn học ăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước => Văn học tập trung vào đề tài lớn: + Đề tài Tổ quốc: Bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước + Đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội: Đề cao lao động, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lao động - Nền văn học hướng đại chúng: + Quan niệm đất nước: đất nước nhân dân + Văn học có tính nhân dân sâu sắc nội dung nhân đạo - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: + Khuynh hướng sử thi: văn học đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân tộc; nhân vật người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; lời văn sử thi mang giọng diệu ngợi ca + Cảm hứng lãng mạn: khẳng định phương diện lí tưởng sống và đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc => Khuynh hướng sử thi kết hợp cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đáp ứng nhu cầu phản ánh thực cách mạng Câu (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Nguyên nhân văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX phải đổi mới: - Năm 1975, đất nước thống gặp khó khăn kinh tế, địi hỏi đất nước phải đổi - Từ năm 1986, đất nước bước vào công đổi mới, tiếp xúc rộng rãi với văn hóa nhiều nước giới, thúc đẩy văn học phải đổi Câu (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Những thành tựu ban đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX: - Thơ: Vẫn có tác phẩm nhiều tạo ý người đọc (trường ca Những người tới biển Thanh Thảo, tập thơ Tự hát Xuân Quỳnh,…) - Văn xi có nhiều khởi sắc thơ ca Sau 1975, số bút đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng, tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải,… Từ năm 1986, văn xuôi khởi sắc với tập truyện ngắn Chiếc thuyền xa, Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, Bến không chồng Dương Hướng, - Từ sau 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ với kịch như: Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ,… => Từ năm 1975 từ năm 1986, văn học bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường; có nhiều tìm tịi đổi nghệ thuật Phần luyện tập (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1) - Giải thích: Ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập tới mối quan hệ văn nghệ kháng chiến - Bình luận: Đây ý kiến đắn, vì: + Một mặt, văn nghệ phụng kháng chiến – mục đích văn nghệ hồn cảnh đất nước có chiến tranh, thực chức văn nghệ phản ánh thực đời sống + Mặt khác, thực cách mạng kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới, tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo cho văn nghệ Nghị luận tư tưởng đạo lý Soạn Nghị luận tư tưởng đạo lý ngắn gọn: Tìm hiểu đề lập dàn ý a Tìm hiểu đề Câu hỏi (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): - Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề “sống đẹp” đời sống người - Với niên, học sinh ngày nay, sống đẹp trân trọng sống mình, sống trọn vẹn khoảnh khắc, sống sẻ chia, cống hiến cộng đồng chung Để sống đẹp, người cần xác định lí tưởng sống đắn, bồi dưỡng tâm hồn tình cảm lành mạnh, nâng cao kiến thức ngày, hành động tích cực người cộng đồng - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận như: giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh - Bài viết cần sử dụng tư liệu thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội sống thực tế, lấy dẫn chứng thơ văn không nên lấy nhiều thiếu thuyết phục b Lập dàn ý (sgk) Cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí - Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận - Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí Phần luyện tập Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): a Vấn đề nghị luận: Phẩm chất văn hóa nhân cách người Tên văn bản: “Thế người có văn hóa?”, “Một trí tuệ có văn hóa” b Các thao tác lập luận sử dụng: - Giải thích (đoạn 1: Văn hóa - có phải phát triển nội tại…; Văn hóa nghĩa là…); - Phân tích (đoạn 2: Một trí tuệ có văn hóa…); - Bình luận (đoạn 3: Đến đây, tơi để bạn…) c Cách diễn đạt văn đặc sắc: sử dụng hàng loạt câu hỏi tu từ nối tiếp nhằm lôi người đọc theo gợi ý mình; trực tiếp đối thoại với người đọc; viện dẫn đoạn thơ nhà thơ Hi Lạp vừa tóm lược luận điểm, vừa gây ấn tượng với người đọc Câu (trang 22 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): - Giải thích: + “lí tưởng” mục đích tốt đẹp mà người muốn hướng tới sống + Câu nói L.Tơn-xtơi muốn nhấn mạnh tầm quan trọng, vai trị lí tưởng sống người - Phân tích, chứng minh vai trị lí tưởng sống người: + Lí tưởng “ngọn đèn” soi đường lối, xác định hướng sống; + Lí tưởng cao đẹp tạo nên phẩm chất đáng quý, lối sống lành mạnh, giúp người hoàn thiện nhân cách; + Có lí tưởng, sống người trở nên có ý nghĩa, đáng sống + Phê phán người sống khơng có lí tưởng hay mục đích sống vị kỉ (Lấy dẫn chứng) - Bài học nhận thức hành động: + Nhận thức tầm quan trọng lí tưởng sống người + Bản thân người cần lựa chọn lí tưởng đắn, người hình thành đường phấn đấu cho lí tưởng Tuần Tuyên ngơn Độc lập (Hồ Chí Minh) - Phần một: Tác giả Soạn Tun ngơn Độc lập (Hồ Chí Minh) - Phần một: Tác giả ngắn gọn: Phần hướng dẫn học Câu (trang 29 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Những nét quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật Hồ Chí Minh: - Coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng - Chú trọng tính chân thật tính dân tộc văn học - Xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm => Quan điểm giúp giải thích sáng tác Người có văn, thơ lời lẽ giản dị, gần gũi, dễ hiểu có tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực, phong cách độc đáo Câu (trang 29 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Những nét khái quát di sản văn học Hồ Chí Minh: - Văn luận: + Được viết với mục đích đấu tranh trị, cơng trực diện kẻ thù, thức tỉnh giác ngộ quần chúng, thể nhiệm vụ cách mạng dân tộc qua chặng đường lịch sử + Tác phẩm tiêu biểu: “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925), “Tuyên ngơn độc lập” (1945), “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” (1946), => Văn luận Hồ Chí Minh khơng viết lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà lịng u, ghét sâu sắc, mãnh liệt, nồng nàn - Truyện kí: + Được sáng tác nhằm tố cáo tội ác thực dân phong kiến tay sai nhân dân lao động nước thuộc địa, đề cao gương yêu nước cách mạng + Tác phẩm: Tập “Truyện kí” (tiếng Pháp), “Nhật kí chìm tàu” (1931), => Qua thiên truyện này, người đọc nhận bút văn xi tài - Thơ ca: + Gắn liền với tập “Nhật kí tù” (viết 1942-1943) - tác phẩm phản ánh tâm hồn nhân cách cao đẹp người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh lao tù + Ngồi ra, cịn phải kể đến số chùm thơ Người sáng tác Việt Bắc kháng chiến chống Pháp Câu (trang 29 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng mà thống nhất, thể thể loại văn học: - Văn luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp - Truyện kí: Hiện đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén - Thơ ca: Chia làm loại - Những thơ tuyên truyền cách mạng có hình thức ca, lời lẽ giản dị, mang màu sắc dân gian đại; thơ nghệ thuật mang đặc điểm thơ cổ phương Đông với kết hợp bút pháp cổ điển với đại Phần luyện tập Câu (trang 29 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Bài thơ “Chiều tối” (Mộ) tập “Nhật kí tù” có hịa hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại thơ Hồ Chí Minh: - Bút pháp cổ điển: Thể qua cách miêu tả thiên nhiên (bút pháp chấm phá) khắc họa phong thái ung dung nhân vật - Bút pháp đại: Thể qua cách khắc họa thiên nhiên không trạng thái tĩnh mà vận động hướng sống, ánh sáng, tương lai; nhân vật trữ tình khơng phải ẩn sĩ giống thơ cổ mà chiến sĩ, tư làm chủ Câu (trang 29 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Những học tiếp thu học đọc thơ tập “Nhật kí tù”: - Tinh thần lạc quan, ln nhìn thấy hội khó khăn thử thách (khi đọc “Chiều tối”); - Ý chí tâm, sắt son với lý tưởng hồn cảnh thử thách (khi đọc "Khơng ngủ được”); - Ý chí tự tơi rèn thân (khi đọc “Nghe tiếng chày giã gạo”, “Tự khuyên mình”); - Niềm tin vào tương lai, sống, tự hạnh phúc; - Tình u thiên nhiên hồn cảnh (khi đọc “Ngắm trăng”) ... Câu (trang 60 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): - Sự khác biệt ngôn ngữ thơ so với ngôn ngữ thể loại văn học khác: + Ngơn ngữ truyện, kí ngôn ngữ tự sự, kịch ngôn ngữ đối thoại + Ngơn ngữ thơ có tác dụng... tưởng, đạo lí Phần luyện tập Câu (trang 21 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): a Vấn đề nghị luận: Phẩm chất văn hóa nhân cách người Tên văn bản: “Thế người có văn hóa?”, “Một trí tuệ có văn hóa” b Các... kiện giao lưu văn hóa với nước ngồi khơng thuận lợi Câu (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): - Văn học Việt Nam từ 19 45 – 19 75 phát triển qua chặng: + Chặng đường từ năm 19 45 đến năm 1 954 ; + Chặng

Ngày đăng: 18/11/2022, 10:45

w