AMIN (tiết 2) A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1 Kiến thức Hiểu được Tính chất hoá học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom 2 Kĩ năng Viết công thức cấu tạ[.]
AMIN (tiết 2) A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức Hiểu - Tính chất hố học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom Kĩ - Viết công thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo cơng thức cấu tạo - Quan sát mơ hình, thí nghiệm rút nhận xét cấu tạo tính chất - Dự đốn tính chất hố học amin anilin -Viết PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin phenol - Xác định công thức phân tử theo số liệu cho Trọng tâm - Tính chất hố học điển hình: tính bazơ phản ứng brom vào nhân thơm II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các lực chung Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực phát giải vấn đề Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt Năng lực sử dung ngôn ngữ Năng lực thực hành hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống B CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ: mơ hình phân tử amoniac, etyl amin Học sinh: ơn lại cấu tạo tính chất amoniac Học sinh :Bài tường trình, đọc hiểu thí nghiệm C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề - Sử dụng phương tiện trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 1.2 Kiểm tra cũ: Viết CTCT, gọi tên, rõ bậc amin đồng phân có CTPT C4H11N 1.3 Vào bài: Để trả lời cho câu hỏi “cách khử mùi cá?” nghiên cứu tính chất hóa học amin Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động học Nội dung giáo viên sinh- Phát triển lực Hoạt động 1: Tính bazơ - HS trả lời 2.Tính chất hóa học - Nêu đặc điểm cấu NX- Phân tử amin có nguyên tử tạo amin (so sánh - HS quan sát nhận xét nitơ giống phân tử NH3 nên với NH3) Hãy dự - amin có tính bazơ đốn tính chất hóa học Dung dịch CH3NH2; C2H5NH2 làm quỳ tím - Ngồi amin cịn có tính chất gốc amin? đổi màu xanh, hiđrocacbon a.Tính bazơ GV tiến hành thí phenolphtalein đổi nx: Dung dịch CH3NH2; C2H5NH2 có tính nghiệm: Nhúng quỳ màu hồng bazơ tím vào dung dịch - Dung dịch [CH3NH3]+ + OHCH3NH2; C2H5NH2 C6H5-NH2 không làm CH3NH2 + H2O tím, dung dịch C6H5-NH2, quỳ phenolphtalein khơng Anilin có tính bazơ yếu CH3NH2; đổi màu C2H5NH2 Rút nhận xét? C6H5NH2 + HCl [C6H5NH3]+ClGV tiến hành thí nghiệm 2: Phản ứng amin với axit phenylamoni clorua (ít tan nước) (tan nước) R-NH2 + HCl R- NH3Cl HS quan sát nhận xét, trả lời: So sánh tính bazơ - Nhóm đẩy e làm tăng linh động đơi e tự N tính bazơ tăng - Nhóm hút e làm giảm linh động Anilin có tính bazơ Phát triển lực đơi e tự N tính bazơ giảm khơng? thực hành hóa học, GV nhấn mạnh: Anilin bazơ yếu, có lực sử dụng ngơn ngữ, lực thể thu hồi cho phát giải muối + NaOH GV: Dấu hiệu dd vấn đề anilin có lớp (trên nước, anilin) cho tác dụng với HCl tạo phenylaminoclorua tan nước nên tạo dung dịch đồng nhất: nhận biết dd anilin GV giới thiệu: Thứ tự tính bazơ: CH3 - NH2 > NH3 > C6H5NH2 Hoạt động 2: Phản ứng nhân thơm anilin HS nhận xét, giải thích b Phản ứng nhân thơm GV tiến hành thí viết phương trình anilin PTPƯ nghiệm: nhỏ vài giọt phản ứng? dd Br2 vào ống nghiệm HS nhận xét: XH kết đựng sẵn 1ml anilin tủa trắng GV nhấn mạnh: Đây - HS trả lời phản ứng đặc trưng - Phát triển lực nhận biết anilin (tương thực hành hóa học, 2,4,6 - tribromanilin tự phenol) lực vận dụng (kết tủa trắng) ? Giải thích kiến thức hóa học vào Do ảnh hưởng nhóm -NH , ba nguyên kho cá cần phải cho sống, lực sử tử H vị trí ortho para so với chua? dụng ngơn ngữ nhóm -NH nhân thơm anilin dễ bị thay ba nguyên tử brom Hoạt động luyện tập Câu 1: So sánh tính bazơ chất sau: etylamin, propylamin, amoniac, phenylamin? Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chất sau: axit axetic, metylamin, phenylamin? Hoạt động vận dụng Câu 1: Dung dịch chất khơng làm đổi màu quỳ tím? A C6H5NH2 B NH3 C CH3CH2NH2 D CH3NHCH2CH3 Câu 2: Tính bazơ chất tăng dần theo thứ tự: A C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2NH B NH3; CH3NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2 C (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2 D NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH; CH3NH2 Câu 3: Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin; (4) đietylamin; (5) Kalihiđroxit A (2)