1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyển tập soạn bài ngữ văn 12 phần 3

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ai đã đặt tên cho dòng sông? A Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? ngắn gọn Câu 1 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Sông Hương ở thượng lưu được tác giả miêu tả như một dòng sông có vẻ đẹp “phóng kho[.]

Ai đặt tên cho dịng sơng? A Soạn Ai đặt tên cho dịng sơng? ngắn gọn : Câu (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1): Sông Hương thượng lưu tác giả miêu tả dịng sơng đẹp “phóng khống man dại” có lúc dịu dàng say đắm - Nhà văn khắc họa dịng sơng tươi đẹp thơ mộng với hình ảnh đầy ấn tượng: “một trường ca rừng già”; “rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác”, cuộn xốy lốc” có có lúc thơ mộng: “dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” - Cách sử dụng từ ngữ độc đáo: trường ca rừng già, dịu dàng say đắm - Sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh kết hợp nhân hóa: “sơng Hương sống nửa đời gái Di – gan phóng khống man dại”, “Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng ” Câu (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1): - Sơng Hương có thay đổi tính cách đồng đến ngoại vi thành phố Huế Theo nhà văn, sông “đã chế ngự sức mạnh gái” để “mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa sứ sở” + Những hiểu biết kiến thức địa lí giúp Hồng Phủ Ngọc Tường miêu tả dịng sơng cách tỉ mỉ khúc quanh lưu vực + Năng lực quan sát tinh tế ngơn ngữ phong phú, giàu hình tượng để tạo nên câu văn đặc sắc, gây ấn tượng tới người đọc: “Sông Hương dư vang Trường Sơn”, “dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi” đồi “tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc”, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Hàng loạt so sánh, liên tưởng bất ngờ, thú vị, ấn tượng + Văn phong súc tích, mê đắm, tài hoa; + Lối biểu đạt giàu hình tượng, gợi hình gợi cảm => Lối viết đem lại hiệu thẩm mĩ đặc sắc: vừa làm bật vẻ đẹp đa chiều (trí tuệ, thơ mộng, trầm mặc), lột tả tính cách đầy chủ động, lĩnh sơng Hương vừa bày tỏ tình yêu tha thiết am hiểu sâu sắc tác giả dịng sơng q nhà Câu (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1): - Sông Hương chảy vào thành phố Huế liền vui tươi, duyên dáng, hạnh phúc cô gái gặp người tình nhân đích thực đời mình: + Thấy thành phố Huế liền kéo nét thẳng thực yên tâm; + Khi giáp mặt với thành Huế liền uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu; + Tặng cho Huế điệu chảy lặng lờ, điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế; dịng chảy ngập ngừng muốn muốn ở…vấn vương nỗi lòng; + Khi khỏi kinh thành quyến luyến quay trở lại gặp thành phố lần thị trấn Bao Vinh => Cách miêu tả sông Hương vào đến thành phố Huế cho thấy gắn bó, am hiểu tình u mãnh liệt, bền chặt mà tác giả dành cho Huế, cho dịng sơng Câu (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1): Vẻ đẹp sông Hương nhà văn phát diễn tả tả góc nhìn lịch sử, văn hóa Ơng huy động hiểu biết âm nhạc liên tưởng độc đáo: “điệu chảy lặng lờ ngang qua thành phố” dịng sơng Hương bộc lộ khát vọng cao đẹp người muốn đem đẹp để xây dựng, bồi đắp văn hóa lịch sử nước nhà - Trong lịch sử: sông Hương mang vẻ đẹp hùng tráng, vẻ vang gắn bó với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc (tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới phía Nam nước Đại Việt, soi bóng kinh thành Phú Xuân Nguyễn Huệ vào kỉ 18, sống bi tráng khởi nghĩa kỉ 19, vào thời đại CMT8 lập bao chiến công qua hai kháng chiến chống Pháp Mĩ => Sơng Hương dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc - Trong thơ ca: sông Hương mang vẻ đẹp phong phú, đa dạng không tự lặp lại trong cảm hứng nghệ sĩ, thấp thống đàn Thúy Kiều Truyện Kiều (Nguyễn Du), thay màu bất ngờ thơ Tản Đà, hùng tráng thơ Cao Bá Quát hay trở thành sức mạnh phục sinh thơ Tố Hữu Câu (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1): Nét đặc sắc văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường: - Vẻ đẹp dịng sơng Hương phong phú, đa dạng tâm hồn người thể ngòi bút đặc sắc đầy cảm hứng tài hoa tác giả thể loại bút kí - So sánh liên tưởng độc đáo với hiểu biết sâu rộng lịch sử văn hóa, nghệ thuật - Ngơn ngữ phong phú, mềm mại, giàu hình ảnh, vận dụng kết hợp biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa - Kết hợp nhuần nhuyễn, điêu luyện cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan Luyện tập Câu hỏi (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1): “Trong dịng sơng đẹp nước… chân núi Kim Phụng” - Cái hay ý tưởng: + Xây dựng nhiều trạng thái, cung bậc cảm xúc sông + Con sơng Hương lúc trở thành sinh thể có hồn, có tâm hồn, tính cách, ngã - Hình ảnh: nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo, trầm ấm đặc tính dịng sơng - Ngơn ngữ: đọng, súc tích, diễn tả thần thái dịng sơng, cung bậc cảm xúc nhà thơ cảm nhận dịng sơng B Tóm tắt nội dung soạn Ai đặt tên cho dịng sơng: I Tác giả Cuộc đời - Hồng Phủ Ngọc Tường Ơng sinh ngày tháng năm 1937, thành phố Huế, quê gốc làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Sau học hết bậc trung học Huế, ông trải qua: + Năm 1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn + Năm 1964: nhận Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế + Năm 1960 - 1966: dạy trường Quốc Học Huế + Năm 1966 - 1975: ly gia đình để lên chiến khu, tham gia kháng chiến chống Mỹ hoạt động văn nghệ + Năm 1978: kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam - Ông Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dịng sơng (1986), Bản di chúc cỏ lau (1984), Ngọn núi ảo ảnh (1999), b Phong cách nghệ thuật - Là nhà văn chuyên bút kí - Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa II Tác phẩm Hoàn cảnh đời, xuất xứ: - Ai đặt tên cho dịng sơng? bút kí xuất sắc, viết Huế, ngày 4/1/1981, in tập sách tên - Bài bút kí có ba phần: + Phần nói cảnh quan thiên nhiên sơng Hương + Phần phương diện lịch sử văn hóa sơng Hương - Đoạn trích nằm phần cộng với lời kết tác phẩm Thể loại: Bút kí Bố cục: - Phần (từ đầu … quê hương xứ sở): hành trình dịng sơng Hương - Phần (cịn lại): sơng Hương lịch sử, thơ ca Tóm tắt: Đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng với dịng sơng Hương khám phá từ phương diện địa lí Sơng Hương bắt nguồn từ thượng nguồn chảy qua nhiều vùng đất khác đến Huế thơ mộng Sông Hương khám phá từ phương diện lịch sử, trải qua, chứng kiến nhiều thời kì trở thành nhân chứng lịch sử Sông Hương khám phá từ phương diện văn hóa vào tác phẩm thơ ca, dịng sơng âm nhạc Giá trị nội dung: - Đoạn trích hình ảnh dịng sơng Hương thơ mộng, trữ tình đầy chất thơ thượng nguồn đến với thành phố Huế - Qua đoạn trích, người đọc cảm nhận tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế thân u cho đất nước Giá trị nghệ thuật: - Sông Hương tái vốn hiểu biết phong phú văn hóa, lịch sử, địa lý văn chương tác giả - Những cảm xúc sâu lắng văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa tạo nên sức hấp dẫn đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? Soạn Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Ngữ văn 12 A Soạn Bắt sấu rừng U Minh Hạ ngắn gọn: Câu ( trang 55 SGK Ngữ văn 12 tập 2) Trả lời: - Đặc điểm bật thiên nhiên vùng U Minh Hạ: hoang sơ, trù phú nguy hiểm, nhiều bất trắc: + Nhiều kênh rạch, sông nước mênh mông, rừng tràm trải rộng khắp nơi + Nhiều thú cọp, heo rừng, cá sấu… + Cá sấu thường ngược sông vào rừng tràm sinh sống, có người phát ao sấu lớn rạch Cái Tàu, sấu “nhiều trái mù u chín rụng” - Đặc điểm bật người vùng U Minh Hạ: + Có sức sống mãnh liệt: bám trụ gắn bó lâu đời với mảnh đất nhiều nguy hiểm, thử thách rừng U Minh Hạ + Giàu tình cảm, ân tình ân nghĩa: ơng Năm Hên anh bị sấu bắt mà trả thù sau thành rành nghề bắt sấu; chi tiết cụ già sụt sùi nhớ đến tổ tiên, bạn bè bỏ mạng chốn rừng sâu nước độc miếng cơm manh áo… + Trí dũng, gan góc, can trường: “xóm này, thiếu trai lực lưỡng gài bẫy cọp, săn heo rừng”; ông Năm Hên bắt sấu… Câu (trang 55 SGK Ngữ văn 12 tập 2) Trả lời: * Tính cách ơng Năm Hên: - Đơn giản, mộc mạc (thuyền ba vỏn vẹn có mơt lọn nhang trần hũ rượu); - Khiêm tốn ("tơi khơng tài giỏi hết, chẳng qua biết mưu mẹo chút ít"); - Có lịng nghĩa hiệp, ân tình (bân đầu bắt sấu trả thù cho anh, sau bắt sấu để người khơng phải bỏ mạng khơng tiền bạc “nghề bắt sấu làm giàu được, ngặt tơi khơng mang thứ phú quới đó”); - Bản lĩnh, thông minh, tài ba (bắt lúc bốn mươi sấu rạch Cái tàu) * Tài nghệ bắt sấu phi phàm: - Cách bắt sấu thông minh, lĩnh: ép sấu lên bờ kế đốt đám sậy ao, dồn sấu vào đường đào sẵn, khóa miệng sấu khúc mốp, cắt gân cho sấu khơng cơng được, dùng dây cóc kèn trói thúc hai chân sau, để hai chân trước để sấu bơi theo xuồng - Tài nghệ bắt sấu ông dân làng ghi nhận, khâm phục ca ngợi hết lời: "Diệu kế! Diệu kế, Thực bậc thánh xứ rồi… nuôi già, xóm này" * Bài hát ơng Năm Hên gợi nhiều ý nghĩa suy nghĩ sâu xa: - Bài hát trước hết bày tỏ thương tiếc, cảm thông, giải oan cho linh hồn bỏ mạng nơi rừng xanh nước đỏ “manh áo chén cơm” - Bài hát gợi hi sinh, mát nhân dân lao động để bám trụ, gắn bó khai khẩn vùng rừng U Minh Hạ hoang sơ, bất trắc Câu (Trang 55 SGK Ngữ văn 12 tập 2) Trả lời: * Nghệ thuật đặc sắc truyện: - Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, sử dụng điểm nhìn người trần thuật “giấu mặt” - Ngôn ngữ sống động, mang đậm thở màu sắc địa phương Nam Bộ Câu (trang 55 SGK Ngữ văn 12 tập 2) Trả lời: Bắt sấu rừng U Minh Hạ đem đến cho người đọc cảm giác khám phá đầy say mê, lý thú, mở điều bí ẩn, độc đáo thiên nhiên, người vùng cực nam tổ quốc Người dân cần cù, tài trí, yêu đời đấu tranh sinh tồn mở mang, xây dựng quê hương, đất nước B Tóm tắt nội dung soạn Bắt sấu rừng U Minh Hạ: I Tác giả Cuộc đời - Sơn Nam tên thật Phạm Minh Tài, ông sinh năm 1926 Kiên Giang năm 2008 thành phố Hồ Chí Minh - Thuở nhỏ ông học quê nhà học trung học Cần Thơ - Năm 1945 ông gia nhập Thanh niên Tiền Phong, hội Văn hóa Cứu Quốc, Phịng Chính trị Qn khu Phịng văn nghệ ban tuyên huấn xứ ủy Nam Bộ - Năm 1955 ông lên Sài Gòn công tác với nhiều trang báo lớn - Năm 1960-1961 ơng bị Việt Nam Cộng Hịa bắt giam - Ra tù ông tiếp tục làm báo, viết văn khảo cứu Nam Bộ - Năm 1975 ơng tiếp tục hoạt động lĩnh vực văn hóa văn nghệ tham gia Hội nhà văn Việt Nam Sự nghiệp sáng tác a Phong cách sáng tác - Ông nhà văn, nhà khảo cứu tài hoa miền đất Nam cực nước ta Ông mệnh danh là: “ông già Nam Bộ”, “nhà Nam Bộ học” - Phong cách đậm đà màu sắc Nam Bộ; cách dựng truyện li kì; nhân vật giàu sức sống, giàu ân tình đỗi trí dũng, gan góc, kiên cường b Tác phẩm Sơn Nam sáng tác nhiều thể loại khác để lại nhiều tác phẩm độc đáo, tiêu biểu như: “Chuyện xưa tích cũ”; Hương rừng Cà Mau”; “Nói Miền Nam”; “Người Sài Gòn”; “Hồi ký Sơn Nam”, II Tác phẩm Hoàn cảnh đời, xuất xứ: Tác phẩm in tập “Hương rừng Cà Mau” (1986) Thể loại: Truyện ngắn Bố cục: - Phần (từ đầu đến “những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”): Hình ảnh rừng xà nu - Phần (tiếp đến “giội lên khắp người ngày trước”): Câu chuyện Tnú sau ba năm lực lượng thăm làng - Phần (còn lại): Câu chuyện đời bi tráng Tnú câu chuyện chiến đấu dân làng Xô Man cụ Mết kể lại Tóm tắt: Nghe tin có ao cá sấu khủng khiếp rạch Cái Tàu, ông Năm Hên – người thợ già chuyên bắt cá sấu, liền tìm đến giúp dân làng Tới nơi, ông bơi xuồng theo rạch mà hát ca giải oan cho linh hồn bỏ mạng nơi rừng xanh nước đỏ miếng cơm manh áo Chiếc xuồng ba ông vọn vẹn lọn nhang trầm hũ rượu Ông bắt cá sấu khơng phải tiền bạc, phú q mà để giúp dân trả thù cho người anh trai bị cá sấu bắt ngày trước Dân làng biết ông bậc kỳ tài nên đón tiếp thân mật trịnh trọng Buổi sáng Tư Hoạch – người dân địa phương dẫn ông lên ao cá sấu buổi chiều mang tin vui cho dân làng 45 cá sấu nối đuôi theo thuyền Tư Hoạch kể lại cách bắt sấu phi phàm ông Năm Hên, kính phục tơn Năm Hên “bậc thánh xứ này” Giá trị nội dung: - Thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ kì bí Đồng thời ẩn chứa nhiều bất trắc, hiểm nguy thử thách người - Con người phóng khống, mộc mạc, giản dị giàu tình cảm Đồng thời người thông minh, tài hoa, lĩnh gan Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, sử dụng điểm nhìn người trần thuật “giấu mặt” - Ngôn ngữ sống động, mang đậm ... cuối học kì Phần I TRẮC NGHIỆM Phần trắc nghiệm (trang 217, sgk Ngữ văn 12, tập 1) Câu Đáp án Câu Đáp án C B A B A C C 10 B B 11 D B 12 A Phần II TỰ LUẬN Đề (trang 221 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Câu... người trần thuật “giấu mặt” - Ngôn ngữ sống động, mang đậm Soạn Chiếc thuyền xa - Ngữ văn 12 A Soạn Chiếc thuyền xa ngắn gọn : Câu (trang 78 SGK Ngữ văn 12 tập 2) Trả lời: + Vẻ đẹp tuyệt bích,... sinh nhà văn Câu (trang 78 SGK Ngữ văn 12 tập 2) * Nhận xét, đánh giá ngôn ngữ tác phẩm: + Người kể chuyện nhân vật Phùng nên ngôn ngữ kể chuyện khách quan, tự nhiên, chân thực Ngơn ngữ vừa giàu

Ngày đăng: 18/11/2022, 10:45

Xem thêm:

w