Bác ơi! A Soạn bài Bác ơi! ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1 trang 169 SGK Ngữ văn 12 tập 1 * Nỗi đau xót trước sự ra đi của Bác thể hiện trong khổ thơ đầu Cảnh vật Khung cảnh tang lễ bi thương với[.]
Bác ơi! A Soạn Bác ơi! ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu trang 169 SGK Ngữ văn 12 tập 1: * Nỗi đau xót trước Bác thể khổ thơ đầu: Cảnh vật: - Khung cảnh tang lễ bi thương với vỡ òa đau đớn người thiên nhiên: đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa - Khung cảnh nhà sàn Bác trở nên trống trải, lạnh lẽo, khơng cịn ấm hoạt động Bác: vườn rau, gốc dừa ướt lạnh, chng nhỏ khơng cịn reo, phịng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn Con người: - Thảng không tin vào thật phũ phàng Bác đi: Bác Bác ơi?, xót xa kháng chiến gần đến ngày thành công Bác lại khơng cịn: Mùa thu đẹp…/…/…thấy Bác cười - Mọi vật trở nên côi cút, vô nghĩa, trống trải khơng cịn Bác bên: Trái bưởi vàng với ai/…/Quanh mặt hồ in mây trắng bay => Nỗi đau đớn tiếc thương Câu trang 169 SGK Ngữ văn 12 tập 1: * Hình tượng Bác Hồ thể sáu khổ thơ: - Lí tưởng lẽ sống cao cả: Bác dành đời lo nghĩ đấu tranh cho tự do, hạnh phúc nhân dân, cho tự độc lập dân tộc: “Bác sống trời đất ta Áo để em thơ lụa tặng già” - Tình yêu thương quảng đại dành cho người vạn vật: lòng mẹ, yêu thương từ đời nô lệ đến em thơ, cụ già; từ sống non tơ gần gũi quanh mầm non, trái chín, lúa, cành hoa đến non sơng, kiếp người, dân nước, năm châu… - Đức tính khiêm tốn, giản dị, hi sinh quên dân nước: Một đời bạch chẳng vàng son/Mong manh áo vải hồn mn trượng/Hơn tượng đồng phơi lối mịn => Hình tượng Bác Hồ vừa vĩ đại, cao vừa bình dị, gần gũi Câu trang 169 SGK Ngữ văn 12 tập 1: * Cảm nghĩ người dân Việt Nam trước Bác khổ thơ cuối: - Cảm nghĩ người Bác đi: + Bác để lại thương nhớ vô bờ + Lý tưởng, đường cách mạng Bác soi đường cho cháu + Quyết tâm vươn lên hoàn thành nghiệp cách mạng => Lời tâm nguyện dân tộc Việt Nam “Xin Bác, lòng ta sáng Xin nguyện người vươn tới Vững muôn dải Trường Sơn” B Tóm tắt nội dung soạn Bác ơi!: I Tác giả Cuộc đời - Tố Hữu (1920 - 2002) - Thời thơ ấu: sinh lớn lên gia đình Nho học Huế, vùng đất cố thơ mộng cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân gian - Thời niên: sớm giác ngộ cách mạng, hăng say hoạt động đấu tranh cách mạng, trải qua nhiều lần tù ngục - Sau đó, Tố Hữu liên tục giữ nhiều chức vụ quan trọng máy lãnh đạo đất nước, đặc trách mặt trận văn hóa văn nghệ Sự nghiệp văn học a Đường cách mạng, đường thơ Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với chặng đường cách mạng thân nhà thơ, với giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam: điều thể rõ rệt qua tập thơ đời sáng tác Tố Hữu + Tập thơ Từ (1937 – 1946) + Tập thơ Việt Bắc (1946 – 1954) + Tập thơ Gió lộng (1955 - 1961) + Tập thơ Ra trận (1962 - 1971) + Tập thơ Máu hoa (1972 - 1977) + Tập thơ Một tiếng đờn (1992) Ta với ta (1999) b Phong cách thơ Tố Hữu - Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình trị sâu sắc + Hồn thơ hướng đến ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc + Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi, coi kiện trị lớn đất nước đối tượng thể nguồn cảm hứng cho thơ + Những tư tưởng lớn thời đại, tình cảm lớn người, kiện lịch sử trọng đại dân tộc phản ánh qua giọng thơ tâm tình, ngào, thương mến - Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà + Sử dụng thể thơ dân tộc: thơ lục bát, thơ thất ngôn + Ngôn ngữ thơ gần gũi, sử dụng nhiều từ ngữ cách nói dân gian, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân + Thơ phát huy tính nhạc tiếng Việt ta II Tác phẩm Hoàn cảnh đời, xuất xứ: - Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần - Bài thơ Bác ơi! Tố Hữu sáng tác khơng khí ngày tang lễ ấy, tiếng khóc tiễn biệt, “điếu văn bi hùng” thơ Bố cục: - Phần (4 khổ đầu): Nỗi đau xót lớn lao Bác Hồ qua đời - Phần (6 khổ tiếp): Hình tượng Bác Hồ - Phần ( khổ lại): Cảm nghĩ người Việt Nam trước Bác Giá trị nội dung: Bài thơ tiếng khóc tiễn biệt, “điếu văn bi hùng” thơ Thơng qua tiếng khóc đau xót, thơ khắc hoạ hình tượng Bác Hồ Một người sống có lí tưởng cao cả, giàu tình nhân ái, ân nghĩa, sống khiêm tốn, giản dị qn Đồng thời, thơ cịn bày tỏ tình cảm người Việt Nam trước Bác Giá trị nghệ thuật: - Bài thơ có kết cấu ba phần rõ ràng - Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngào, tha thiết tình thương mến - Nghệ thuật biểu thơ đậm đà sắc dân tộc: + Bài thơ viết theo thể thơ tám tiếng + Có nhiều hình ảnh so sánh, phép chuyển nghĩa quen thuộc với tâm hồn người Việt + Những câu thơ đạt đến đúc, xác giản dị chân lí Đàn ghi ta Lor-ca A Soạn Đàn ghi ta Lor-ca ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu trang 166 SGK Ngữ văn 12 tập 1: Các hình ảnh mang tính biểu tượng - “tiếng đàn bọt nước”: từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hóa => sáng tạo mong manh, ngắn ngủi, tan vỡ đột ngột sinh sôi bất tận - “áo chồng đỏ gắt”: Hình ảnh Lor-ca đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước trị Tây Ban Nha độc tài lúc - “lang thang, miền đơn độc, yên ngựa mỏi mịn, vầng trăng chuếnh chống”: + Phong cách nghệ sĩ dân gian tự + Sự cô đơn Lor-ca trước thời trị, trước nghệ thuật Tây Ban Nha già cỗi - “Áo choàng bê bết đỏ”: Gợi cảnh tượng khủng khiếp chết Lor-ca - Tiếng ghi ta: Âm nhạc thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể - Các hành động: + ném bùa vào xoáy nước + ném trái tim vào cõi lặng yên => giã từ giải thốt, lựa chọn - dịng sơng, ghi ta màu bạc: Gợi cõi chết, siêu thoát Tất hình ảnh để nhằm mục đích miêu tả hình tượng Lor-ca: Một nghệ sĩ tự cô đơn Một chết oan khuất, bi phẫn lực tàn ác Một tâm hồn bất diệt Câu trang 166 SGK Ngữ văn 12 tập * Cảm nhận đoạn thơ: "không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang" - “Không chôn cất tiếng đàn”: sức sống mạnh mẽ nghệ thuật - “tiếng đàn - cỏ mọc hoang” + Xót thương cho chết thiên tài, xót tiếc cho hành trình cách tân dang dở + Cái đẹp khơng thể bị hủy diệt: có sức sống lưu truyền mãi “cỏ mọc hoang” => Ý nghĩa 1: liên hệ với câu thơ Khi chết, chơn tơi với đàn Lor-ca “Di chúc”, hiểu hai câu thơ Thanh Thảo nhắc lại lời nhắn nhủ Lor-ca với người nghệ sĩ hậu thế, vượt qua bóng Lor-ca để tìm lối sáng tạo cho riêng => Ý nghĩa 2: Khẳng định sức sống mãnh liệt tác phẩm nghệ thuật mà Lor-ca để lại cho đời đời ông nhân dân Tây Ban Nha "giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng" - Hình ảnh tượng trưng, so sánh: + “Giọt nước mắt”: cảm thông, uất hận + “Vầng trăng”: biểu tượng cho đẹp, cho nghệ thuật Lor-ca toả sáng, => Bày tỏ xót thương, trân trọng, niềm tin mãnh liệt nhà thơ vào tiếng đàn Lor-ca Câu trang 166 SGK Ngữ văn 12 tập 1: Ý nghĩa ẩn dụ hình tượng tiếng đàn thơ: - Tiếng đàn biểu tượng cho đất nước Tây Ban Nha với hình ảnh áo chồng đỏ Tiếng đàn ghi-ta góp phần khẳng định ca ngợi vẻ đẹp bật người đất nước Tây Ban Nha - Tiếng đàn gắn liền với hình ảnh Lorca, thể vẻ đẹp tâm hồn đời người nghệ sĩ - Tiếng đàn tượng trưng cho người nghệ sĩ chân chính, nghệ thuật chân (tiếng đàn cỏ mọc hoang) - Những âm âm biểu dòng cảm xúc mãnh liệt tác giả =>Tiếng ghi ta ẩn dụ hay nói ca đời, số phận chết Lor-ca Cuộc đời người tiếng đàn ghi ta với âm trẻo làm lay động lòng người Phần luyện tập Bài tập (trang 166 SGK Ngữ văn 12 tập 1): * Hình tượng Lor-ca: - Phê-đê-ri-co Gar-xi-a Lor-Ca (1898-1936), tài sáng chói Tây Ban Nha - Cái chết Lor-ca kiện gây chấn động lớn không Tây Ban Nha mà cịn với tồn giới, - Bài thơ làm sống lại huyền thoại người, nghệ sĩ, chiến sĩ, xứ sở âm nhạc, thi ca Hình ảnh Lor-ca, người tự do, nghệ sĩ cách tân khung cảnh trị nghệ thuật Tây Ban Nha: * Lor- ca miêu tả rộng lớn văn hóa Tây Ban Nha: - Áo chồng đỏ gay gắt: hình ảnh nhắc tới mơn đấu bị tót, sinh hoạt văn hóa khiến Tây Ban Nha tiếng tồn giới => Hình ảnh áo chồng đỏ gắt giúp ta liên tưởng đến khung cảnh đấu trường Đây khơng phải trận đấu bị tót võ sĩ mà đấu trường liệt công dân Lor-ca khát vọng dân chủ với trị độc tài, nghệ thuật già nua Tây Ban Nha với nghệ thuật cách tân Lor-ca Cái chết oan khuất Lor- ca: Đấy Lor-ca bị bọn phát xít Prăng-cơ giết ném xác xuống giếng để phi tang - Để miêu tả việc bi phẫn này, tác giả sử dụng nhiều hình ảnh thực kết hợp với biện pháp nghệ thuật như: • Đối lập: + Tự người nghệ sĩ >< Thế lực tàn bạo phát xít + Tiếng hát yêu đời, vô tư >< Hiện thực phũ phàng đến kinh hồng (áo chồng bê bết máu) + Tình u, đẹp >< Hành động tàn ác, dã man • Nhân cách hóa: Tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy => Tạo sức ám ảnh lớn người đọc • Hoán dụ: + Tiếng hát để Lor- ca + Tấm áo choàng bê bết đỏ để chết • So sánh chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh, tiếng ghi ta tròn - Cái chết oan khuất Lor- ca gây lịng căm thù với bọn phát xít thương cảm sâu sắc người nghệ sĩ dân gian + Một nghệ sĩ tự cô đơn + Một chết oan khuất, bi phẫn lực tàn ác + Một tâm hồn bất diệt => Hình tượng bi tráng người nghệ sĩ chân chính, tài hoa - sống chết với đất nước B Tóm tắt nội dung soạn Đàn ghi ta Lor-ca: I Tác giả Cuộc đời - Thanh Thảo sinh năm 1946, tên khai sinh Hồ Thành Công - Quê quán: huyện Mộ Đức - tỉnh Quảng Ngãi Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Những người tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1980), Những sóng mặt trời (1994), Khối vng ru-bích (1985), Từ đến trăm (1988) b Phong cách nghệ thuật - Ơng ln nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào tơi nội cảm, tìm kiếm cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, xóa bỏ ràng buộc, khn sáo nhịp điệu bất thường để mở đường cho chế liên tưởng phóng khống nhằm đem đến cho thơ mĩ cảm đại với hệ thống thi ảnh ngôn từ mẻ II Tác phẩm Hoàn cảnh đời, xuất xứ: - In tập Khối vuông Rubic (1985) Bố cục: - Đoạn (từ đầu đến “n ngựa mỏi mịn”): Hình ảnh người nghệ sĩ Lorca - Đoạn (tiếp đến “ròng ròng máu chảy”): Cái chết Lorca nỗi xót xa trước chết - Đoạn (còn lại): Niềm tin vào tiếng đàn Lorca Ý nghĩa nhan đề “Đàn ghi-ta Lor-ca” - Đàn ghi-ta niềm tự hào, phần hồn đất nước Tây Ban Nha nên gọi “Tây Ban Cầm.” - Đàn ghi-ta gắn bó thân thiết với Lor-ca nẻo đường ca hát sáng tạo Nhan đề thơ thể tình yêu Lor-ca đất nước Tây Ban Nha - Đồng thời nhan đề tượng trưng cho đường nghệ thuật tác giả, cho khát vọng cao mà Lorca muốn hướng tới suốt đời Ý nghĩa lời đề từ “Khi chết chôn với đàn” - Đây di chúc nhà thơ dự cảm chết - “Hãy chơn tơi với đàn” thể tình yêu tổ quốc nồng nàn tình yêu nghệ thuật say đắm đàn biểu trưng cho nghiệp Lorca, khát vọng đời mà Lorca theo đuổi - Nhưng Lorca lo sợ ngày thơ ca bước cản cho người sau, ơng mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng thân để dọn đường cho hệ sau vươn tới => thể nhân cách cao đẹp ... Thi) ngắn gọn: Phần đọc - hiểu văn Câu (trang 126 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): * Bố cục thơ: phần – Phần 1: từ câu đầu đến câu 21 : Đất nước cảm nhận qua hình ảnh mùa thu xưa – Phần 2: đoạn lại: Đất... nước - Nguyễn Khoa Điềm A Soạn Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu (trang 122 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): - Bố cục nội dung trữ tình đoạn: + Phần đầu: Từ đầu đến “làm... tác giả đất nước + Phần sau: Phần lại: Đất nước nhân dân, đất nước ca dao huyền thoại - Mạch cảm xúc theo trình tự: từ cảm nhận đến triết luận Câu (trang 122 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): - Các phương