Giáo án amin mới nhất hóa học 12

6 2 0
Giáo án amin mới nhất   hóa học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày dạy Tiết 13 AMIN (tiết 1) A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1 Kiến thức Biết được Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc chức) Đặc điểm, cấu[.]

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13: AMIN (tiết 1) A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc - chức) - Đặc điểm, cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) amin Kĩ - Viết công thức cấu tạo amin đơn chức, xác định bậc amin theo công thức cấu tạo Trọng tâm - Cấu tạo phân tử cách gọi tên (theo danh pháp thay gốc - chức) II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các lực chung Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực phát giải vấn đề Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt Năng lực sử dung ngôn ngữ Năng lực thực hành hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống B CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ: mơ hình phân tử amoniac, etyl amin Học sinh: ơn lại cấu tạo tính chất amoniac C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề - Sử dụng phương tiện trực quan - Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 1.2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 1.3 Vào bài: Chiếu số hình ảnh cho học sinh quan sát GV: Cá nguồn thực phẩm giàu protein – hợp phần thức ăn người động vật Từ cá chế biến nhiều loại ăn ngon, bổ dưỡng Trước chế biến ăn phải khử mùi cá ? Tại cá lại có mùi tanh? Mùi cá hỗn hợp số amin Amin gì? Cấu tạo tính chất nào? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động Học Nội dung giáo viên sinh- Phát triển lực Hoạt động I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP  Chúng ta xét ví dụ I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH sau: (GV vừa viết  Quan sát PHÁP công thức vừa gọi Khái niệm ,phân loại - VD: tên) NH3 : Amoniac CH3NH2 : Metylamin NH3: Amoniac (CH3)2NH: CH3NH2 : Metylamin Đimetyl amin  Liên kết với N (CH3)2NH: Đimetylamin CH3)3N:Trimetylamin amoniac H liên CH3)3N: Trimetylamin C6H5NH2:phenyl amin kết chất cịn lại C6H5NH2: Phenylamin u cầu học sinh liên kết với N nhận xét số nguyên tử gốc H.C phân tử NH3?  Các liên kết  Hãy so sánh cấu tạo hình thành amoniac hợp cách thay hay chất lại – so thử nhiều ntử H cua với NH3? amoniac  Quan sát  Liên kết N gốc H.C phân tử hình thành ntn?  Nhận xét, bổ sung chiếu hình phân tử lên bảng cho HS quan sát  chất ta xét amin Vậy amin gì?  Nhìn vào CTCT chất VD thấy: metylamin, phenylamin thay nguyên tử H amoniac nên đựơc gọi amin bậc I, tương tự đimetylamin gọi amin bậc II Vậy bậc amin gì? Có tất bậc amin?  Cũng tương tự hợp chất hữu khác, amin có đồng phân Một em cho biết amin có đồng phân? Đó loại đồng phân nào?  GV đưa ví dụ số đồng phân  Nêu khái niệm  Nêu khái niệm bậc amin Có bậc amin (bậc I, II III) - KN: (SGK - 40) - Bậc amin: Bằng tổng số nguyên tử H phân tử NH3 bị thay gốc hidrocacbon - Đồng phân: Có đồng phân về: Mạch C, Vị  Có loại đồng phân trí nhóm chức bậc amin là: đồng phân mạch C, đồng phân CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 Đồng phân mạch cacbon vị trí nhóm chức CH3 CH CH2 NH2 CH3 bậc amin CH3 CH2 CH2 NH2 Đồng phân vị trí nhóm ch CH3 CH CH3 NH2 amin ứng với CTPT C4H11N yêu cầu HS xác định loại đồng phân? Nghiên cứu SGK, cho biết cách phân loại amin?  Phân loại amin theo gốc H.C lại cịn phân thành loại nhỏ amin béo amin thơm Vậy amin béo amin thơm gì? GV: Hướng dẫn HS hình thành CTTQ amin no, đơn chức mạch hở GV cho biết: Số đồng phân CnH2n+3N (  n  5): 2n-1  GV chiếu Bảng 3.1 SGK/41 lên bảng cho HS quan sát  Từ bảng 3.1 em cho thày biết có cách gọi tên amin? Đó cách nào?  Gọi HS đọc tên số amin bảng 3.1 từ yêu cầu HS cho biết cách gọi  Lên bảng viết trả lời CH3CH2 CH3 CH2CH3 NH N CH2CH3 CH3 Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực tự học, lực hợp tác *Phân loại: a- Theo gốc hiđrocacbon, ta có: amin mạch hở CH3NH2, C2H5NH2, amin thơm C6H5NH2, CH3C6H4NH2, b- Theo bậc amin: amin bậc C2H5NH2, amin bậc CH3NHCH3, amin bậc CH N CH | CH bậc R - NH2 bậc R - NH - R’ bậc R - N - R' I R'' Hs trả lời HS quan sát đưa quy tắc: - Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giao tiếp CTTQ amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n  1) Danh pháp *Tên thay = Tên HC + amin + Nếu 2, gốc HC giống thêm đi, tri + Thế 2, gốc thêm vị trí + tên nhóm (theo thứ tự  ,  ) * Tên gốc - chức = Tên gốc HC + amin Tên amin bậc 2, = Tên amin bậc có nhóm N - ankyl tên amin TQ theo cách? Hoạt động II TÍNH CHẤT VẬT LÍ (5 phút) II TÍNH CHẤT VẬT LÍ ?nghiên cứu sgk nêu: HS trả lời nhận xét: - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin - Trạng thái? etylamin chất khí, mùi khai khó chịu, - Mùi? tan nhiều nước - Tính tan? - Các amin có phân tử khối cao - Giải thích chất lỏng rắn, nhiệt độ sôi, độ tan anilin để lâu ngày hoá nước giảm dần theo chiều tăng phân tử đen? khối - Amin thơm chất lỏng, khơng màu, tan nước, nặng nước Để lâu ngồi khơng khí, anilin có nhuốm màu đen bị oxi hố - Các amin độc GV cho biết: NX: Khối lượng phân tử khác không nhiều nhiệt độ sôi lại khác Chất C2H5O C2H5NH C3H8 nhiều H Giải thích: Liên kết H 78,3 16,6 -42 t sôi HS nêu nhận xét giải thích liệu Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực phát giải vấn đề Hoạt động luyện tập Viết CTCT, gọi tên, rõ bậc amin đồng phân có CTPT: C3H9N; C7H9N (chứa vòng benzen)? Hoạt động vận dụng Câu 1: Cho chất có cấu tạo sau: (1) CH3 - CH2 - NH2; (2) CH3 - NH - CH3; (3) CH3 - CO - NH2 ; (4) NH2 - CO NH2; (5) NH2 - CH2 - COOH (6) C6H5 - NH2; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH CH3; (9) CH2 = CH - NH2 Chất amin A (1); (2); (6); (7); (8) B (1); (3); (4); (5); (6); (9) C (3); (4); (5) D (1); (2); (6); (8); (9) Câu 2: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 3: Số lượng đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N A B C D Câu 4: Amin amin bậc hai? A CH3 CH2 NH2 B CH3 CH CH3 NH2 C CH3 D CH3 N NH CH3 CH2 CH3 CH3 Hoạt động mở rộng Viết CTCT đồng phân amin (có chứa vịng benzen) có CTPT C8H9N? ... xét amin Vậy amin gì?  Nhìn vào CTCT chất VD thấy: metylamin, phenylamin thay nguyên tử H amoniac nên đựơc gọi amin bậc I, tương tự đimetylamin gọi amin bậc II Vậy bậc amin gì? Có tất bậc amin? ... CH3NH2 : Metylamin NH3: Amoniac (CH3)2NH: CH3NH2 : Metylamin Đimetyl amin  Liên kết với N (CH3)2NH: Đimetylamin CH3)3N:Trimetylamin amoniac H liên CH3)3N: Trimetylamin C6H5NH2:phenyl amin kết chất... lực tự học, lực hợp tác *Phân loại: a- Theo gốc hiđrocacbon, ta có: amin mạch hở CH3NH2, C2H5NH2, amin thơm C6H5NH2, CH3C6H4NH2, b- Theo bậc amin: amin bậc C2H5NH2, amin bậc CH3NHCH3, amin bậc

Ngày đăng: 18/11/2022, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan