LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1 Kiến thức Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính toán 2 Kỹ năng Giải đư[.]
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức kim loại qua số tập lí thuyết tính tốn Kỹ năng: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại Trọng tâm: Giải tập liên quan đến tính chất kim loại Tư tưởng: Kiên trì, cẩn thận nghiêm túc giải BT hóa II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT Phát triển lực * Các lực chung Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực phát giải vấn đề Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt Năng lực sử dung ngơn ngữ Năng lực tính tốn Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phát triển phẩm chất - Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Làm BT đọc trước trước đến lớp C PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định tổ chức 1.2.Kiểm tra cũ: Bỏ qua kiểm tra đầu giờ; kiểm tra trình luyện tập Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung ghi Học sinh bảng - PTNL Hoạt động Kiến thức cần nhớ * Hoạt động 1: Gv phát vấn học sinh nội I KIẾN dung kiến thức học HS: ôn lại kiến THỨC CẦN - Liên kết kim loại gì? So sánh khác thức cũ trả NHỚ liên kết kim loại với liên kết ion liên lời (SGK) kết cộng hóa trị? Phát triển - Nêu tính chất vật lý chung kim loại, lực tự học, nguyên nhân chủ yếu gây nên tính chất lực giao đó? tiếp - Nêu tính chất hóa học chung kim loại, cho ví dụ minh họa - Khái niệm cặp oxi hóa – khử kim loại? ý nghĩa dãy điện hóa? Cho ví dụ minh họa - GV: Nhận xét bổ sung Hoạt động Luyện tập vận dụng GV phát phiếu học - HS hoạt động II BÀI TẬP nhóm theo bàn Phiếu học tập số (Nội dung đính tập cho HS - Phiếu số HS hoàn thành phiếu kèm bên dưới) hoạt động nhóm số Phiếu học tập số Cho sắt nhỏ thảo luận theo bàn - HS lên bảng vào dung dịch chứa -Phiếu số Hoạt hoàn thành phiếu muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, động riêng rẽ số ZnCl2, KNO3, AgNO3 Viết PTHH dạng HS - Phiếu số 3: phân tử ion rút gọn phản ứng -Phiếu số Đại diện nhóm xảy (nếu có) Cho biết vai trị Lớp chia thành trình bày chất tham gia phản ứng nhóm Giải - nhóm 1: câu đến Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu - nhóm 2: câu 5,6,7 Phát triển Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ - nhóm 3: câu lực sử dụng ngôn Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓ 8,9,10 ngữ hóa học, Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓ GV nhận xét, bổ lực tính Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ sung toán, lực Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ phát giải Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 vấn đề, → Fe(NO3)3 + Ag↓ 2+ lực sáng Fe + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ tạo, lực hợp Phiếu học tập số (Nội dung đính tác kèm bên dưới) Hoạt động luyện tập vận dụng Đã kết hợp hoạt động hình thành kiến thức Phiếu học tập số Câu 1: Những tính chất vật lí chung quan trọng kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện ánh kim Ngun nhân tính chất vật lí chung là: A Trong kim loại có nhiều electron độc thân B Trong kim loại có ion dương chuyển động tự C Trong kim loại có electron chuyển động tự D Trong kim loại có nhiều ion dương kim loại Câu 2: Mạng tinh thể kim loại gồm có: A Ion dương electron độc thân B Ion dương electron tự C In dương ion âm D Các ion dương Câu 3: Các ion Ca2+, Cl-, K+, P3-, S2- có chung cấu hình electron là: A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p5 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p63s23p6 Câu 4: Cation M3+ kim loại M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d5 M kim loại: A Al B Fe C Cr D Mn Câu 5: Một ion M2+ có lớp e ngồi 3p63d6 Cấu hình e nguyên tử M là: A 1s22s22p63s23p63d8 B 1s22s22p63s23p63d64s2 C 1s22s22p63s23p63d4 D 1s22s22p63s23p63d104s2 Câu Mệnh đề khơng A Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ B Fe khử Cu2+ dung dịch C Fe2+ oxi hố Cu D Tính oxi hoá ion tăng theo thứ tự; Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hoá cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) A Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu (B-07): Cho phản ứng xảy sau đây: 1) AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag 2) Mn + 2HCl MnCl2 + H2 Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ C Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ Câu 9: Số lượng phản ứng tối đa xảy cho hỗn hợp A gồm Al Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu(NO3)2 AgNO3 A B C D Câu 10 (B-07): Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO lỗng Sau phản ứng hồn tồn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Fe(NO3)3 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Cu(NO3)2 Câu 11: Cho dung dịch muối: FeSO4, CuSO4, AgNO3, Pb(NO3)2 Kim loại tác dụng với dung dịch muối nói trên? A Cu B Pb C Zn D Fe Câu 12: Giữa hai cặp oxi hoá - khử xảy phản ứng theo chiều: A Giảm số oxi hoá yếu tố B Tăng số oxi hoá nguyên tố C Chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh tạo thành chất oxi hoá yếu chất khử yếu D Chất oxi hoá yếu oxi hoá chất khử yếu tạo thành chất oxi hoá mạnh chất khử mạnh Câu 13: Cho sắt vào dung dịch chứa muối sau: (1) ZnCl 2, (2) CuSO4, (3) Pb(NO3)2, (4) NaNO3, (5) MgCl2, (6) AgNO3 Các trường hợp xảy phản ứng: A (1), (2), (4), (6) B (2), (3), (6) C (1), (3), (4), (6) D (2), (5), (6) Câu 14: Khi nhúng Zn vào dung dịch Co2+, nhận thấy có lớp Co phủ bên ngồi Zn Khi nhúng Pb vào dung dịch muối không thấy có tượng xảy Sắp xếp cặp oxi hố-khử kim loại theo chiều tính oxi hoá cation tăng dần là: A Zn2+/Zn < Co2+/Co < Pb2+ / Pb B Co2+/Co < Zn2+/Zn < Pb2+ / Pb C Co2+/Co < Pb2+ / Pb < Zn2+/Zn D Zn2+/Zn < Pb2+ / Pb< Co2+/Co Phiếu học tập số Câu Cho 4,8g kim loại R hố trị II tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng thu 1,12 lít NO (đkc) Kim loại R là: A Zn B Mg C Fe D Cu Câu Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thể tích khí NO2 thu (đkc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu Hồ tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe vào dd HCl dư thu 0,896 lit H2 (đktc) Cô cạn dd ta m (g) muối khan Giá trị m là: A 4,29 g B 2,87 g C 3,19 g D 3,87 g Câu Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dd H2SO4 lỗng dư thấy có 13,44 lít khí (ở đktc) dd X Cơ cạn dd X thu m g muối khan Giá trị m là: A 78,7g B 75,5g C 74,6g D 90,7g Câu Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO3 (lỗng, dư) thu 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) a g muối Giá trị a A 12,745 B 11,745 C 13,745 D 10,745 Câu Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo bám hết vào đinh sắt Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A 15,5g B 0,8g C 2,7g D 2,4g Câu Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau phản ứng kết thúc thu dung dịch A m gam chất rắn dd A tác dụng tối đa gam bột Cu? A 4,608 gam B 7,680 gam C 9,600 gam D 6,144 gam Câu Đem oxi hố hồn tồn 28,6gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg oxi dư thu 44,6 gam hỗn hợp ba oxít B Hồ tan hết B dd HCl dư thu dd D Cô cạn D thu hỗn hợp muối khan là: A 99,6gam B 49,7gam C.74,7gam D 100,8gam Câu Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu 2,81 g hỗn hợp Y gồm oxit Hịa tan hồn tồn lượng Y vào axit H2SO4 lỗng vừa đủ Sau phản ứng cạn dd thu 6,81 gam muối khan Giá trị m là: A 4,00 B 4,02 C 2,01 D 6,03 Câu 10 Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư có V lít khí (đkc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít ... tiếp - Nêu tính chất hóa học chung kim loại, cho ví dụ minh họa - Khái niệm cặp oxi hóa – khử kim loại? ý nghĩa dãy điện hóa? Cho ví dụ minh họa - GV: Nhận xét bổ sung Hoạt động Luyện tập vận dụng... Những tính chất vật lí chung quan trọng kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện ánh kim Nguyên nhân tính chất vật lí chung là: A Trong kim loại có nhiều electron độc thân B Trong kim loại có... sánh khác thức cũ trả NHỚ liên kết kim loại với liên kết ion liên lời (SGK) kết cộng hóa trị? Phát triển - Nêu tính chất vật lý chung kim loại, lực tự học, nguyên nhân chủ yếu gây nên tính chất