1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của hạt Đu Đủ.pdf

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHÁM VÀ MÔI TRƯỜNG '7 Vers'''1 NGUYEN TAT THANH LUẬN VÀN TÓT NGHIỆP Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ MỘT SĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HẠT ĐU ĐỦ Sinh viên thực : Nguyền Thị Huỳnh Nhu Chuyên ngành Tp.HCM, tháng 10 năm 2019 : Công nghệ thực phàm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HẠT ĐU ĐỦ Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huỳnh Nhu Mã sô sinh viên :1511541204 Lớp : 15DTP1A Chuyên ngành : Công nghệ thực phâm Giáo viên hướng dần: Ts Võ Thanh Sang Tp.HCM, tháng 10 năm 2019 TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẮT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM & MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tụ - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2019 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Huỳnh Như Mã số sinh viên: 1511541204 Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp: 15DTP1A Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHÀN HÓA HỌC VÀ MỌT SÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HẠT ĐU ĐỦ Nhiệm vụ luận văn: Tìm hiểu tiến hành thí nghiệm: - Xác định hàm lượng tro, lipid, carbohydrate, protein polyphenol Khảo sát khả kháng oxy hóa phương pháp bắt gốc tự DPPH - ABTS+ Khảo sát khả ức chế sinh trưởng so dòng tế bào ung thư - Khảo sát khả kháng khuấn Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 01/03/2019 Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận văn: 01/10/2019 Người hướng dần: Học hàm, học vị Họ tên Võ Thanh Sang Tien sĩ Phần hướng dần Đơn vị Viện Công nghệ cao 100% Nội dung yêu cầu cùa luận văn thông qua môn Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Võ Thanh Sang LỜI CẢM ƠN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Những ngày hè thời sinh viên năm tư giấc mơ Trời thành phố ngày tơ thêm cho dịu mát mưa Ai bảo “4 năm với đời người dài, với đời sinh viên tuoi trẻ” Chỉ làm qua khóa luận hiểu rõ cảm giác lo lắng , bất an mồi phát sinh vấn đề mồi bước làm Mới việc thực đề tài dần vào hồi kết, em cậm cụi gõ dòng cảm ơn sâu sắc với người thân yêu hồ trợ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Ts Võ Thanh Sang chị Lê Phương Uyên với vai trò người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, hướng dần, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đe hồn thành khóa luận, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian gắn bó với phịng thí nghiệm Với lịng biết ơn ngưỡng mộ to lớn, em xin cảm ơn chị Lê Phương Un, ln tận tình vượt đường xa, thời gian ỏi để hồ trợ, hướng dần, chia sẻ kinh nghiệm để em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn thầy cô Trường đại học Nguyền Tất Thành dạy bảo, chia sẻ nhiều kiến thức từ đến chun mơn đe em có nhiều tảng kiến thức để hồn thành khóa luận Xin cảm 011 viện Công nghệ cao Nguyền Tất Thành hỗ trợ em thiết bị hóa chất để thực trọn vẹn đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyền Thị Huỳnh Như IV TÓM TẮT LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP Nowadays, papaya seeds (Carica papaya) are used to treat many diseases because of their high nutrient content as well as antioxidant properties This study is mainly focused to identify the components of papaya seed extract and determine its potential biological activities such as antioxidant, anticancer and antibacterial Results showed that papaya seed extract contains high levels of total protein and polyphenol (188.506 mg/g and 171.106 mg/g, respectively) Notably, papaya seed extract significantly exhibited the reducing ability by the FRAP method Moreover, DPPH and ABTS radical scavenging capabilities were also observed at IC50 values of 19684.444 pg/ml and 1590.587 pg/ml, respectively Especially, papaya seed extract was found to be able to inhibit the growth of cancer cells such gastric cancer cell line (BGC-823) and liver cancer cell line (HepG2) with IC50 values of 121.3 and 153.6 pg/ml, respectively However, papaya seed extract did not possess the antibacterial activity on some bacterial strains such as Staphylococcus aureus and Escherichia coli These results indicate that papaya seed extract could be used as a functional ingredient for health beneficial effects Ngày nay, hạt đu đủ (Carica papaya) sử dụng de điều trị nhiều bệnh hàm lượng dinh dường cao đặc tính kháng oxy hóa Nghiên cứu thực nhằm xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học cao chiết hạt đu đù hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn hoạt tính kháng ung thư Ket cho thấy cao chiết hạt đu đủ có chứa hàm lượng protein polyphenol tong so cao (lần lượt 188.506 mg/g 171.106 mg/g) Đáng ý, chiết xuất hạt đu đủ có lực khử đáng ke chứng minh qua phương pháp FRAP Ngoài ra, khả bắt gốc tự DPPH ABTS+ khảo sát với giá trị IC50 19684.444 pg/ml 1590.587 pg/ml Đặc biệt, chiết xuất hạt đu đủ cịn có khả ức chế sinh trưởng tế bào ung thư dày (BGC-823) tế bào ung thư gan (HepG2) với giá trị IC50 tương ứng 121,3 153,6 pg/ml Tuy nhiên, cao chiết hạt đu đủ thể không đáng ke hoạt tính kháng khuấn số dịng vi khuấn Staphylococcus aureus Escherichia coli Những kết cho thấy rang chiết xuất hạt đu đủ có the sử dụng thành phần chức cho tác dụng có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng V MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP iiỉ LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP V MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH X DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CÁP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN củu 1.2.1 Mục tiêu tồng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Chương TÓNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ UNG THU 2.1.1 Giới thiệu chung ung thư 2.1.2 Nguyên nhân dần đến ung thư 2.1.3 Cách phòng chống ung thư 2.2 GIỚI THIỆU SỤ OXY HÓA 2.2.1 Gốc tự 2.2.2 Sự hình thành gốc tự 2.2.3 Vai trị q trình oxy hóa 2.2.4 Chất chống oxy hóa 2.3 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU 2.3.1 Giới thiệu chung đu đủ 2.3.2 Giới thiệu hạt đu đủ 10 2.3.3 Tình hình nghiên cứu đu đủ 10 VI Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 12 3.1 NGUYÊN LIỆU 12 3.1.1 Nguyên liệu nguyên cứu 12 3.2 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - HÓA CHÁT 12 3.2.1 Thiết bị - dụng cụ 12 3.2.2 Hóa chất 13 3.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIẾM NGHIÊN củu 13 3.3.1 Thời gian nghiên cứu 13 3.3.2 Địa điểm nghiên cứu 14 3.4 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 14 3.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 14 3.5.1 Thu mẫu xử lý mẫu 14 3.5.2 Xác định độ ẩm mẫu 15 3.5.3 Phương pháp chiết cao tong hạt đu đủ 15 3.5.4 Xác định hàm lượng tro toàn phần 16 3.5.5 Xác định hàm lượng lipid toàn phần 17 3.5.6 Xác định hàm lượng carbohydrate 17 3.5.7 Định lượng đường glucose phương pháp DNS 18 3.5.8 Định lượng protein theo phương pháp Bradford 19 3.5.9 Phương pháp định lượng polyphenol phương pháp Folin-Ciocalteu 20 3.5.10 Khảo sát lực khử phương pháp FRAP 21 3.5.11 Khảo sát khả bắt gốc tự DPPH 23 3.5.12 Khảo sát khả bắt gốc tự ABTS+ 24 3.5.13 Khảo sát khả kháng khuẩn 25 3.5.14 Thử độc tố tế bào phương pháp MTT 25 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SÓ LIỆU 27 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 4.1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU 28 vii 4.1.1 Tro toàn phần 28 4.1.2 Độ ấm mầu hạt đu đù 28 4.1.3 Hàm lượng Carbohydrate 28 4.1.4 Hàm lượng Lipid tổng 29 4.2 ĐỊNH LƯỢNG MỘT SÓ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO CHIẾT HẠT ĐU ĐỦ 29 4.2.1 Hiệu suất thu hồi 29 4.2.2 Định lượng protein phương pháp Bradford 30 4.2.3 Định lượng polyphenol phương pháp Folin-Ciocalteu .30 4.3 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA CỦA CAO CHIỂT HẠT ĐU ĐỦ 31 4.3.1 Khảo sát lực khử phương pháp FRAP 31 4.3.2 Phương pháp khảo sát khả bắt gốc tự DPPH .32 4.3.3 Phương pháp khảo sát khả bắt gốc tự ABTS+ 33 4.4 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẤN 34 4.5 THỦ ĐỌC TỐ TỂ BÀO BẰNG PHUONG PHÁP MTT 36 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 KHUYỂN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 5.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU (PHỤ LỤC) 42 5.3.1 Định lượng hàm lượng carbohydrate 42 5.4 ĐỊNH TÍNH MỘT SĨ THÀNH PHẢN HÓA HỌC (PHỤ LỤC) 42 5.4.1 Định lượng protein phương pháp Bradford 42 5.4.2 Định lượng polyphenol phương pháp Folin-Ciocalteu 43 viii DANH MỤC BANG Bảng 2.1 Giá trị dinh dường có 100 gram đu đủ Bảng 3.1 Thiết bị dụng cụ 12 Bảng 3.2 Hóa chất 13 Bảng 3.3 Bố trí thí nghiệm định lượng đường glucose phương pháp DNS 18 Bảng 3.4 Bảng bố trí thí nghiệm định lượng hàm lượng protein 19 Bảng 3.5 Bảng bố trí thí nghiệm định lượng làm lượng polyphenol 21 Bảng 3.6 Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát khả kháng oxy hóa phương pháp lực khử FRAP 22 Bảng 3.7 Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát khả kháng oxy hóa phương pháp .23 DPPH Bảng 3.8 Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát khả kháng oxy hóa phương pháp ABTS+ 25 Bảng 4.1 Kết đánh giá chất lượng bột hạt đu đủ 28 Bảng 4.2 Giá trị IC50 hoạt tính bắt gốc tự DPPH ABTS+ vitamin c cao chiết hạt đu đủ 32 Bảng 5.1 Giá trị OD chat chuan glucose 42 Bảng 5.2 Giá trị OD mầu chuẩn albumin 43 Bảng 5.3 Giá trị OD cao chiết hạt đu đủ 43 Bảng 5.4 Giá trị OD gallic acid 44 IX DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ chế hoạt động gốc tự Hình 2.2 Cơ chế hoạt động chất kháng oxy hóa Hình 2.3 Hình ảnh đu đủ Hình 3.1 Hình ảnh hạt bột hạt đu đủ 12 Hình 3.2 Quy trình cơng nghệ đề tài 14 Hình 3.3 Quy trình chiết xuất cao chiết hạt đu đủ 16 Hình 4.1 Cao chiết hạt đu đủ 29 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn lực khử vitamin c (A) cao chiết hạt đu đủ (B) 31 Hình 4.3 Đồ thị biếu diễn khả bắt gốc tự DPPH theo nồng độ vitamin c (A) cao chiết hạt đu đủ (B) 32 Hình 4.4 Đo thị biểu diễn khả bắt gốc tự ABTS+ theo nồng độ vitamin c (A) cao chiết hạt đu đủ (B) 33 Hình 4.5 Khả khuếch tán cao chiết hạt đu đủ 34 Hình 4.6 Phương pháp xác định MIC thuốc thử resazurin 35 Hình 4.7 Hoạt tính ức chế sinh trưởng cao chiết hạt đu đủ tế bào ung thư dày (BGC-823) (hình A) tế bào ung thư gan(Hep-G2) (hình B) 36 Hình 5.1 Đồ thị biểu diễn giá trị OD nồng độ glucose 42 Hình 5.2 Đồ thị biểu diễn giá trị OD đường chuẩn protein 43 Hình 5.3 Đồ thị biểu diễn giá trị OD gallic acid 43 X ... định hoạt tính sinh học hợp chất tách chiết từ hạt đu đủ Do đó, đề tài tiến hành với mục tiêu xác định số thành phần hóa học cao chiết hạt đu đủ khảo sát hoạt tính sinh học cao chiết hoạt tính. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HẠT ĐU ĐỦ Sinh viên thực... tên sinh viên: Nguyễn Thị Huỳnh Như Mã số sinh viên: 1511541204 Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp: 15DTP1A Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHÀN HĨA HỌC VÀ MỌT SĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HẠT ĐU ĐỦ

Ngày đăng: 17/11/2022, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN