CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95) 2015 87 CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THE QUALITY OF ECONOMIC GROWTH O[.]
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 87 CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THE QUALITY OF ECONOMIC GROWTH OF VIETNAM Mai Văn Xuân Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế; xuanmv@hce.edu.vn Tóm tắt - Đến nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế (TTKT) hạn chế Nhiều nghiên cứu cho chất lượng TTKT liên quan đến nhân tố như: i) Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP); ii) Hiệu sử dụng nguồn lực; iii) Năng lực cạnh tranh (NLCT); iv) Phúc lợi xã hội v) Bảo vệ môi trường Nghiên cứu chất lượng TTKT Việt nam thấp, chủ yếu dựa nhân tố số lượng (lao động vốn Non IT) - chiếm 85%, TFP vốn IT chiếm 15%; suất lao động (NSLĐ) thấp, khoảng 6% so với NSLĐ Singapore; hệ số ICOR cao có xu hướng tăng; cấu kinh tế chuyển dịch chậm, NLCT thấp Nghiên cứu đưa gợi ý sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, như: đổi chi tiêu công; vấn đề kinh tế nhà nước; nâng cao hiệu đầu tư Abstract - So far, research on the quality of economic growth is still limited Most of the studies have illustrated that key determinants for the quality of economic growth include: i) TFP; ii) Efficiency of resource use; iii) Competitiveness; iv) Social welfare; and v) Environment and sustainable development.This study has found that the quality of economic growth of Vietnam is very low The economic growth based on the quantity factors (labor and Non IT capital), account for 85%, while the TFP and IT capital occupy only 15%; labor productivity is low, around 6% as compared to that of Singapore; ICOR is high and increasing overtime; economic structure is slowly changing and competitiveness is low The study suggests policy implications to improve the quality of Vietnam economic growth such as issues of public spending, state-owned economic sector and improving the efficiency of investment Từ khóa - tăng trưởng kinh tế; chất lượng tăng trưởng kinh tế; suất nhân tố tổng hợp; hệ số ICOR; suất lao động; cấu kinh tế; lực cạnh tranh; vốn IT vốn Non IT Key words - economic growth; the quality of economic growth; total factor productivity (TFP); ICOR; labor productivity; economic structure; competitive capacity; IT capital, Non IT capital Đặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế xem mục tiêu kinh tế vĩ mơ chủ yếu quốc gia, có liên quan mật thiết đến biến số vĩ mô khác thất nghiệp, lạm phát, nghèo đói, khả cạnh tranh kinh tế… Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thời gian dài, nhiên giá phải trả cho q trình khơng nhỏ, tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường ô nhiểm… UNDP nhiều “loại” tăng trưởng không đem đến cho người sống tốt đẹp hơn, mà trái lại cịn để lại hậu khơng tốt mà hệ tương lai phải gánh chịu Chính vậy, thập kỉ gần đây, nhà kinh tế quan tâm đến tăng trưởng kinh tế mối quan hệ với chất lượng Trong nghiên cứu này, đề cập số nội dung chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt nam thời gian qua, sở góp phần tìm giải pháp, sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian đến tốt lượng TTKT cần thể tiêu chí sau: i) Có đóng góp ngày cao TFP để đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng dài hạn hạn chế tác động tiêu cực tới trình phát triển kinh tế; ii) Hiệu sử dụng nguồn lực vốn, lao động ngày cao; iii) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng chất lượng đại; NLCT kinh tế ngày cải thiện; iv) Đảm bảo thực mục tiêu phát triển xã hội, cải thiện tăng cường phúc lợi cho người dân; tăng cường dân chủ xã hội v) TTKT có chất lượng phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững Trong năm gần đây, nhà kinh tế nước đưa số quan điểm chất lượng TTKT Theo Trần Thọ Đạt (2006) chất lượng TTKT phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế, thể qua số tiêu suất nhân tố tổng hợp; đời sống nhân dân; chuyển dịch cấu kinh tế; tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Theo quan điểm chúng tôi, chất lượng TTKT phát triển nhanh bền vững kinh tế; suất, chất lượng hiệu kinh tế cải thiện; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; NLCT kinh tế nâng cao; TTKT đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Đo lường tiêu chất lượng tăng trưởng kinh tế Phương pháp đo lường tính tốn tiêu đánh giá chất lượng TTKT có ý nghĩa quan trọng, khơng đảm bảo tính khoa học mà cịn phải đảm bảo tính chất so sánh Các nhà kinh tế xác định nội dung phương pháp tính toán tiêu sau: 2.1 Chỉ tiêu suất nhân tố tổng hợp TFP Lý thuyết tăng trưởng kinh tế kinh tế học vĩ mô Keynes (1936), tiêu biểu mơ hình Harrod-Domar, Cơ sở khoa học chất lượng tăng trưởng kinh tế Cho đế nay, có nhiều lý thuyết mơ hình nghiên cứu TTKT Tuy nhiên, việc nghiên cứu mối liên hệ TTKT chất lượng cịn hạn chế Thậm chí số nghiên cứu cho rằng, khái niệm chất lượng tăng trưởng xuất khoảng vài thập kỉ gần Theo quan điểm Romer (1986), Thomas Dailami (2004), chất lượng TTKT thể hai khía cạnh: Tốc độ tăng trưởng cao cần trì dài hạn tăng trưởng phải đóng góp trực tiếp vào cải thiện bền vững điều kiện sống tồn xã hội, xố đói giảm nghèo phát triển bền vững Một số nhà kinh tế học tiếng khác Lucas (1988), Stiglitz (2000), Mankiw (2010) cho chất Mai Văn Xuân 88 cho nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Mơ hình Robert Solow (1956) với luận điểm việc tăng vốn sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng (steady state) Một kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm cao có mức sản lượng cao điều không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn (tăng trưởng kinh tế không) Với hàm sản xuất Cobb-Douglas Y=AKα L1-α, K L phản ánh nguồn lực vốn lao động sử dụng, A TFP Sự tác động TFP nhà kinh tế học Robert M Solow sử dụng vào năm 1957 nhằm phản ảnh thay đổi tiến công nghệ giải thích tác động đến TTKT Chỉ tiêu TFP đóng vai trị quan trọng việc giải thích gia tăng mức sản lượng khơng bị giới hạn không làm cạn kiệt nguồn lực kinh tế Từ TFP sử dụng rộng rãi trở thành tiêu thiếu phân tích kinh tế đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế quốc gia ΔY ΔK ΔL ΔA 1 Y K L A Trong đó: ΔY tăng trưởng GDP; ΔK đóng góp vốn; Y K 1 ΔL L đóng góp lao động; ΔA A đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP 2.2 Hiệu sử dụng riêng rẽ nguồn lực bao gồm NSLĐ hiệu vốn đầu tư thực (ICOR) Năng suất lao động: tiêu đo lường mức GDP bình quân lao động tạo thời kì định Để so sánh mức độ biến động tiêu qua thời gian không gian, người ta thường tính GDP theo giá cố định sử dụng theo sức mua tương đương (PPP) Hiệu vốn đầu tư (ICOR): Để đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư, người ta sử dụng nhiều loại tiêu khác nhau, hệ số ICOR tiêu thường sử dụng Hệ số ICOR tiêu kinh tế tổng hợp cho biết để tăng thêm đồng GDP đòi hỏi phải tăng thêm đồng vốn đầu tư thực Vì vậy, hệ số phản ánh hiệu việc sử dụng vốn đầu tư dẫn tới TTKT Khi sử dụng hệ số ICOR, cần lưu ý ICOR tính theo giá cố định để loại bỏ ảnh hưởng nhân tố giá Hệ số ICOR thấp có nghĩa để trì tốc độ TTKT cần tỉ lệ vốn đầu tư so với GDP thấp Tuy nhiên, theo quy luật lợi tức cận biên giảm dần kinh tế phát triển (GDP bình quân đầu người tăng lên) hệ số ICOR tăng lên, tức để trì tốc độ tăng trưởng, cần tỉ lệ vốn đầu tư so với GDP cao Trên thực tế, vốn đầu tư thường có tác động tới GDP sau thời gian định, Khoảng thời gian từ bắt đầu đầu tư tới vốn đầu tư phát huy tác dụng gọi thời gian trễ Độ trễ thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng loại đầu tư thực Độ trễ kinh tế khác khác Có nhiều phương pháp tính tốn để xác định khoảng thời gian trễ Tuy nhiên, giả thiết áp dụng rộng rãi giới vốn đầu tư có thời gian trễ năm Trong nghiên cứu chúng tơi tính tốn hệ số ICOR theo công thức sau: ICOR(t) = it-1 gt it-1 - tỷ lệ vốn đầu tư GDP năm t-1; gt - tốc độ tăng trưởng GDP năm t Công thức tính hệ số ICOR phù hợp với cách tính WB, có tính đến độ trễ vốn đầu tư năm 2.3 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng chất lượng đại; NLCT kinh tế ngày cải thiện Cơ cấu kinh tế thông thường phản ánh qua chuyển dịch cấu theo ngành theo thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành nhằm phản ảnh việc khai thác lợi so sánh nguồn lực quốc gia, nguồn tài nguyên lao động Phân tích cấu kinh tế theo thành phần kinh tế nhằm nghiên cứu vai trò trình chuyển đổi sở hữu nguồn lực kinh tế Thơng thường nước có kinh tế thị trường phát triến, kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng ngày cao tổng sản phẩm quốc nội NLCT quốc gia loại số cho thấy NLCT tổng thể đất nước, xây dựng dựa việc đánh giá điều kiện kinh tế, trị tổ chức, khả tăng trưởng bền vững, khả thu hút đầu tư nước ngoài, đảm bảo ổn định xã hội, nâng cao đời sống nhân dân kinh tế NLCT kinh tế đánh giá dựa theo số NLCT tổng hợp (Global Competitiveness Index, GCI) Chỉ số xây dựng sở đo lường yếu tố có tác động lớn tới NLCT quốc gia phân loại thành 12 nhóm nhân tố, chia thành trụ cột Trụ cột I (nhân tố động lực) bao gồm nhân tố như: thể chế, hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, giáo dục y tế Trụ cột II (nhân tố hiệu quả): Giáo dục đào tạo bậc cao hơn; hiệu thị trường hàng hoá, hiệu thị trường lao động, phát triển thị trường tài chính, mức độ sẵn sàng công nghệ, qui mô thị trường Trụ cột III (tính sáng tạo): Trình độ kinh doanh đổi Kết nghiên cứu thảo luận Để đánh giá chất lượng TTKT quốc gia, nhà kinh tế thường sử dụng nhóm tiêu nêu Trong nghiên cứu này, chúng tơi sâu phân tích nhóm tiêu có liên quan trực tiếp đến chất lượng tăng trưởng xét gốc độ kinh tế, nhân tố quan trọng đảm bảo cho chất lượng TTKT Nhóm tiêu phản ánh tình hình xã hội mơi trường đề cập nghiên cứu Các nhóm tiêu là: i) TFP; ii) Hiệu sử dụng riêng rẽ nguồn lực (NSLĐ, hiệu vốn đầu tư (ICOR); iii) Chuyển dịch cấu kinh tế lực cạnh tranh quốc gia 3.1 Năng suất nhân tố tổng hợp Hiện nay, nước có xu hướng sử dụng rộng rãi tiêu suất nhân tố tổng hợp (TFP) để đánh giá đóng góp nhân tố có tích chất chất lượng đến ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 α 1-α, TTKT Với hàm sản xuất Cobb-Douglas Y=AK L K L phản ánh nguồn lực vốn lao động sử dụng, A TFP Trong thời gian từ năm 1985 đến 2010 tốc độ TTKT Việt nam ấn tượng, nằm nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao giới Đặc biệt giai đoạn 2000-2010 Việt nam có tốc độ tăng trưởng bình quân cao thứ hai giới, 7,1% (sau Trung quốc, 9,9%), xem Hình 1a 1b 89 tiến công nghệ (TFP) để thúc đẩy TTKT Source: APO Productivity Database 2013.01 Hình 2a, 2b Đóng góp nguồn lực vào TTKT Việt nam số nước (%) Source: APO Productivity Database 2013.01 Hình 1a, 1b Tăng trưởng GDP, TFP Việt nam số nước giai đoạn 1985-2000; 2000-2010 (%) Tuy nhiên, số liệu Hình cho thấy, đóng góp nguồn lực vào TTKT có biến đổi cần lưu ý qua hai giai đoạn trên: Ở số nước, tỷ trọng đóng góp TFP đến TTKT có xu hướng tăng lên Trung quốc, từ 39% lên 43%; Hàn Quốc 30% lên 51%; Hồng Công từ 16% lên 51% ; đặc biệt nước ASAEN Maylaysia, Thailand, Philippines, TFP có xu hướng tăng lên 4-33%; 18-47% 15-32% Với số nước phát triển cao Mỹ, Nhật Bản… khơng TFP đóng góp cao tỷ trọng TTKT (trên 44%), mà đóng góp tăng trưởng từ vốn cơng nghệ cao (ITCapital) chiếm tỷ trọng đáng kể, 47% 44% Rõ ràng kinh tế trọng đến sử dụng vốn cơng nghệ cao Trong đó, kinh tế Việt nam, tỷ trọng đóng góp TFP vào TTKT có xu hướng giảm rõ rệt, từ 31% xuống 18% giai đoạn 1985-2000 đến 2000-2010 Nguồn lực lao động vốn từ nhóm Non-IT chiếm tỷ trọng chủ yếu TTKT, từ 65% lên đến 75% qua hai giai đoạn Như nói, TTKT nước ta thời gian qua chủ yếu ảnh hưởng việc sử dụng nguồn lao động dồi dào, giá rẽ với đóng góp nguồn vốn cơng nghệ thấp (Non-IT) Đó điểm khác biệt đáng kể chất lượng TTKT nước ta so với số nước giới, nước khu vực Phân tích sâu giai đoạn năm từ năm 1985 đến 2012, Hình cho thấy TTKT Việt Nam chủ yếu đóng góp lao động vốn Non-IT Tỷ trọng đóng góp vốn Non-IT TTKT có xu hướng tăng lên rõ rệt từ 33% (thời kì 85-90) lên đến 71% (thời kì 2000-2010) gần 60% năm 2012 Nếu tính hợp phần lao động, tổng tỷ trọng lao động vốn Non-IT có xu hướng tăng Mai Văn Xuân 90 nhanh chiếm tỷ trọng tuyệt đối TTKT nước ta: 66% (1986-1990) lên đến 97% (2005-2010) 85% năm 2012 Trong đó, tỷ lệ đóng góp TFP có xu hướng giảm đáng kể từ 29% xuống -6% tương ứng qua thời gian Trong năm gần đây, tỷ trọng đóng góp TFP TTKT có xu hướng tăng lên, 25,9% năm 2011, 7,2% năm 2012, nhiên chiếm tỷ trọng thấp.Thực trạng dấu hiệu khơng tốt TTKT nước ta, khơng thể đảm bảo tính hiệu kinh tế tính bền vững TTKT Nguồn: APO Productivity Database 2013.01; Tổng cục thống kê Hình Đóng góp nguồn lực vào TTKT Việt Nam theo thời kì từ năm 1985-2012 (%) Để hỗ trợ cho nhận định trên, khảo sát thêm số tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế NSLĐ hệ số ICOR 3.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng riêng rẽ nguồn lực Nhóm tiêu đa dạng thân nguồn lực tác động để tạo đầu số lượng đầu đa dạng Trong nghiên cứu này, sử dụng tiêu chủ yếu gồm NSLĐ hiệu vốn đầu tư thực (ICOR) 3.2.1 Năng suất lao động Số liệu Bảng cho thấy, NSLĐ Việt Nam thấp, USD 5.500/năm (năm 2011), đứng số nước phát triển Lào, Combodia khoảng 6% so với NSLĐ Singapore Hơn nữa, mức độ cải thiện tiêu qua thời gian không lớn, từ $2.000 lên $3.400 $5.300 $5.500 qua thập kỉ tương ứng 1990, 2000, 2010 2011 Bảng Năng suất lao động Việtnam số nước qua năm (GDP tính theo giá cố định 2010, sử dụng PPPs năm 2005 (USD 1000/công nhân) Nước 1990 2000 2008 2009 2010 2011 Singapore HongKong Japan Korea Malaysia 51,2 51,5 52,7 27,1 18,6 75,6 64,0 58,0 42,9 26,7 84,3 83,2 63,5 54,6 34,6 82 81,9 60,9 55,1 33,3 89,9 87,3 63,9 57,7 35 92 90,2 63,3 58,7 33,3 Thailand China Philippenes Indonesia Vietnam Lao PDR Cambodia 7,8 2,0 7,2 5,1 2,0 2,1 - 12,0 4,8 7,7 6,6 3,4 3,1 2,3 15,0 10,3 9,1 8,6 4,9 4,3 3,3 14,5 11,3 9,0 8,8 5,1 4,5 3,3 15,3 12,4 9,4 9,0 5,3 4,8 3,4 15,4 13,5 9,2 9,5 5,5 5,0 3,6 Nguồn: APO Prodcutivity database 2013 Theo đánh giá chuyển gia Tổng cục Thống kê, NSLĐ Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể Khoảng cách tương đối NSLĐ với nước Asean thu hẹp dần, nhiên khoảng cách tuyệt đối NSLĐ lại có xu hướng tăng lên Một điểm đáng lưu ý ngành có NSLĐ thấp lại ngành có phân bổ nhiều nguồn lực bất động sản, tài ngân hàng, xây dựng Trong đó, số ngành có NSLĐ cao chế biến thực phẩm, dệt may điện tử lại thu hút nguồn lực Vấn đề hệ thống tổng thể không bảo đảm hiệu quả, ngành có hiệu suất thấp lại hút nhiều nguồn lực ngược lại Hơn nữa, kinh tế Việt Nam chủ yếu gia cơng, giá trị gia tăng sản phẩm cịn thấp; số kinh tế tri thức (KEI) vào năm 2012 đạt 3,40 điểm (xếp thứ 103) thua xa nước khu vực Singapore (23), Malaysia (48), Thailand (66), Philippenes (92), Korea (29)… Vì vậy, vấn đề NSLĐ cao hay thấp không quan trọng, hàm lượng chất xám sản phẩm điều có ý nghĩa quan trọng NSLĐ 3.2.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) Rõ ràng hệ số ICOR nước ta tăng lên đáng kể qua thời gian, từ 4,0 (2006) lên 6.2 (2013) Bình quân thời kì 5,7 Hệ số ICOR vừa tăng nhanh, mà cao nhiều nước giới (xem Bảng 2) Nếu xem xét ICOR theo thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước có ICOR cao nhất, 8.3 Tiếp đến kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: 5,9 thấp kinh tế nhà nước, 4.0 Rõ ràng, kinh tế nhà nước với việc đầu từ dàn trải hậu tất yếu việc sử dụng hiệu vốn đầu tư Trong thời gian gần đây, nhiều nhà kinh tế nước cho để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nâng cao hiệu kinh tế, Việt Nam cần trọng cải cách lĩnh vực: doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng đầu tư công Bảng Chỉ số ICOR phân theo thành phần kinh tế (Giá so sánh năm 2010) Kinh tế Nhà nước 6,7 3,3 7,2 3,2 9,7 4,0 9,8 3,2 9,9 3,6 9,8 3,8 6,7 5,4 8,4 4,9 8,3 4,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng số 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 B/quân 4,0 4,2 6,3 6,7 5,9 6,2 6,4 6,2 5,7 Kinh tế Nhà nước Khu vực có đầu tư nước ngồi 2,2 2,5 7,3 14,9 6,8 8,9 8,5 6,2 5,9 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 Kinh tế nhà nước, doanh nghiệp lĩnh vực cần cải cách mạnh mẽ theo hướng cổ phần hoá, tăng khả cạnh tranh Đồng thời cần thay đổi tư cho kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế Điều hồn tồn khơng phù hợp với chế kinh tế thị trường Việt Nam đồng thời xem lại khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Có thể nhà đầu tư khơng sử dụng dây chuyền, thiết bị đại, mà chủ yếu khai thác lợi giá công nhân rẽ nước Vì hệ số ICOR khu vực khơng biến động thất thường mà cịn cao Kinh tế ngồi nhà nước, khơng ngày chiếm tỷ trọng cao GDP (gần 50% GDP năm 2013), mà tỏ rõ hiệu cao sử dụng vốn đầu tư, hệ số ICOR 4,0 thấp thành phần kinh tế 3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế NLCT quốc gia 3.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Phân tích thay đổi cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu chất lượng TTKT, yếu tố trình tăng trưởng phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế định phát triển hài hòa, nhịp nhàng tác nhân hệ thống kinh tế, qua đảm bảo cho trình tăng trưởng nhanh, bền vững Đồng thời, phân tích cấu kinh tế giúp hiểu rõ xu hướng, qui mơ, vai trị tác nhân lĩnh vực kinh tế; từ lựa chọn sách phù hợp để hướng trình dịch chuyển cấu theo hướng tăng hiệu kinh tế chung sức cạnh tranh kinh tế Cơ cấu kinh tế thông thường xem xét góc độ quan trọng: theo ngành kinh tế theo thành phần kinh tế Nhìn chung, cấu kinh tế nước ta thời gian qua khơng có chuyển dịch rõ rệt (xem số liệu Bảng 3a 3b) Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế không thay đổi qua thời gian từ 2005-2013: nông - lâm - thủy sản chiếm khoảng 19%; công nghiệp xây dựng, 38%; dịch vụ, 43% Vậy lợi so sánh kinh tế nước ta gì? Việt Nam cần đầu tư phát triển lĩnh vực nào? Trong lĩnh vực cần trọng vào lợi để hàng hoá Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Sự dẫm chân chổ tỷ trọng cấu kinh tế theo ngành thời gian dài phản ảnh trì trệ việc hoạch định chiến lược phát triển ngành, cấp độ địa phương mà cấp độ quốc gia Bảng 3a Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%) Năm NN, LN, TS CN&XD TM&DV ‘07 18,7 38,5 42,8 ‘08 20,4 37,1 42,5 ‘09 19,2 37,4 43,5 ‘10 18,9 38,2 42,9 ‘11 20,1 37,9 42 ‘12 19,7 38,6 41,7 ‘13 18,4 38,3 43,3 Nguồn: Tổng cục thống kê Mơ hình phát triển Việt Nam khác biệt so với nước cơng nghiệp hóa nổi, Hàn Quốc Quốc gia phát triển toàn chuỗi cung ứng (supply chain) từ khâu thiết kế, sản xuất chi tiết, đến lắp ráp phân phối Những tập đồn kinh tế lớn đóng vai trị quan trọng việc tập trung phối hợp hoạt động ngành Ở Việt Nam, ngược lại, trọng tâm phát triển toàn diện chuỗi cung ứng, mà phát triển lực khâu cụ thể tạo thành phận chuỗi 91 cung ứng Ví dụ, hoạt động quan trọng Việt Nam lĩnh vực điện tử, dệt may tập trung vào gia công, lắp ráp chi tiết nhập từ nước khác phụ thuộc phần lớn vào tham gia tập đoàn đa quốc gia nước việc cung cấp dịch vụ từ việc thiết kế, marketing đến tiêu thụ sản phẩm Xét theo thành phần kinh tế, thời gian trên, cấu GDP có chuyển dịch chậm chập Kinh tế nhà nước giảm nhẹ từ 35,4% xuống 32,2%; kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng lên khơng đáng kể, từ 47,7% lên 48,3% 17,0% lên 19,6% tương ứng với thành phần Bảng 3b Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) Năm ‘07 KT nhà nước 35,4 KT ngồi 47,7 nhà nước KV có đầu tư 17,0 nước ‘08 35,1 47,5 ‘09 34,7 48 ‘10 33,5 48,9 ‘11 32,7 49,3 ‘12 32,6 49,4 ‘13 32,2 48,3 17,4 17,3 17,7 18,1 18,1 19,6 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong năm qua, Nhà nước chủ trương cổ phẩn hoá DNNN, tái cấu kinh tế…, song thực tế tình hình diễn biến chậm chạp Đến nay, khu vực KTNN chiếm 40% tổng vốn đầu tư, 70% viện trợ phát triển thức sử dụng 60% vốn vay từ ngân hàng thương mại, chiếm khoảng 32% GDP năm Trong triển vọng, cần giảm tỷ trọng KTNN GDP xuống khoảng 1015%; đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa khơng để nhiều DNNN nắm cổ phần cao 3.3.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia Hàng năm, diễn đàn kinh tế giới (WEF) tiến hành xếp hạng NLCT kinh tế dựa theo số NLCT tổng hợp (GCI) Bảng Xếp hạng điểm số NLCT Việt Nam Năm 2008-‘09 2009-‘10 2010-‘11 2011-‘12 2012-‘13 2013-‘14 Điểm số (1-7) 4,0 4,1 4,3 4,2 4,1 4,2 Xếp hạng (144) 70 75 59 65 75 70 Nguồn: The Global Competitiveness Report, World Economic Forum, 2013-2014 Theo kết xếp hạng NLCT WEF, kinh tế Việt Nam có sức cạnh tranh thấp (70/144); mức điểm 4/7 thứ hạng so với nước 70/144, không cải thiện thời gian dài từ năm 2008 đến Các gợi ý sách 4.1 Đổi đầu tư công Cần đặt trọng tâm tái cấu đầu tư công vào việc thiết kế chế phối hợp có chế tài chặt chẽ việc xác định phê duyệt dự án đầu tư công lực thực Tập trung đầu tư cơng vào số dự án trọng điểm, có tính đột phá lan tỏa ngành, vùng kinh tế; giảm dần Mai Văn Xuân 92 đầu tư công vào phát triển sản xuất, hướng vào dịch vụ phúc lợi công cộng Cải cách sử dụng NSNN theo hướng tách chức quản lý quan nhà nước chức quản lý dự án chủ đầu tư, tránh tình trạng chồng chéo chức số bộ, ngành địa phương 4.2 Về kinh tế nhà nước Cần thay đổi tư vai trò thành phần kinh tế Khơng nên xem kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển động, phù hợp với chế thị trường Cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng kinh tế thị trường (thúc đẩy cạnh tranh, xóa bỏ độc quyền đặc quyền doanh nghiệp nhà nước) Trước hết, tập trung tái cấu tập đoàn, định vị lại vai trị chức tập đồn để thay đổi chế điều hành chế quản trị chúng Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, giảm dần mức độ nắm giữ “sở hữu” nguồn lực tài nguyên đất nước, giảm tỷ trọng đóng góp chúng GDP Công khai, minh bạch thông tin, số liệu kinh tế để tăng khả dự báo hoạch định xác sách mơ hình TTKT 4.3 Nâng cao hiệu vốn đầu tư Khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải chậm tiến độ đầu tư xây dựng Nâng cao trách nhiệm quan phân cấp quản lý, phân bổ vốn đầu tư Có chế tài ràng buộc trách nhiệm bảo đảm vốn phê duyệt dự án đầu tư Xây dựng tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư để hạn chế việc can thiệp, chi phối, đưa nhiều dự án, không phù hợp với khả nguồn vốn Cải thiện hệ số ICOR khu vực nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] APO Prodcutivity databook 2012&2013, Tokyo 102-0093 [2] David T Owyong, “Productivity Growth: Theory and Measurement”, APO Productivity Journal, 2001 [3] N Gregory Mankiw, Economic Growth: Technology, Empirics, and Policy, Worth Publishers, 41 Madison Avenue, New York, NY, 2010 [4] OECD, Measuring Productivity: Measument of Aggregate and industry level productivity growth, 2001 [5] Paul M Romer, “Increasing Returns and Long Run Growth”, Jounal of Political Economy 94, 1986 [6] Robert E Lucas, Jr., “On the Mechanics of Economic Development”, Jounal of Monetary: 3-12, 1988 [7] The Global Competitiveness Report, World Economic Forum, 2013-2014 [8] Rorbot M Solow, “Technical change and the Aggregate Prodcution Function”, Review of Economics and Statistics 39: 312320, 1957 [9] Trần Thọ Đạt, Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 (BBT nhận bài: 10/07/2015, phản biện xong: 15/09/2015) ... dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng (steady state) Một kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm cao có mức sản lượng cao điều không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn (tăng trưởng kinh tế không)... cấu theo hướng tăng hiệu kinh tế chung sức cạnh tranh kinh tế Cơ cấu kinh tế thơng thường xem xét góc độ quan trọng: theo ngành kinh tế theo thành phần kinh tế Nhìn chung, cấu kinh tế nước ta thời... 3.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Phân tích thay đổi cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu chất lượng TTKT, yếu tố q trình tăng trưởng phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế định phát triển hài