Khảo sát và đánh giá nhận thức của sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành về chuyển đổi số trong giáo dục Đại học.pdf

17 2 0
Khảo sát và đánh giá nhận thức của sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành về chuyển đổi số trong giáo dục Đại học.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2021 Tên đề tài: Khảo sát đánh giá nhận thức sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành chuyển đổi số giáo dục đại học Số hợp đồng: 2021.01.07/HĐ-KHXHLN Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN TRẦN NGỌC PHI Đơn vị công tác: Viện Khoa học Xã hội liên ngành Thời gian thực hiện: 02 (hai) tháng, từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP VIỆN NGUYỄN TRẦN NGỌC PHI Viện Khoa học Xã hội liên ngành ntnphi@ntt.edu.vn NỘI DUNG Tổng quan bối cảnh nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị I TỔNG QUAN BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu giới khó áp dụng vào hệ sinh thái trƣờng đại học Việt Nam Việt Nam chƣa có nhiều nghiên cứu thực quan tâm trọng đến hoạt động chuyển đổi số giáo dục đại học Đề tài nghiên cứu đƣợc thực Ảnh hƣởng đại dịch Covid-19 với yêu cầu chuyển đổi số gắn với chƣơng trình phát triển quốc gia II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát nhận thức sinh viên trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành chuyển đổi số giáo dục đại học Khảo sát điều kiện tiếp cận chuyển đổi số giáo dục đại học sinh viên nhà trƣờng Đề xuất kiến nghị giải pháp phù hợp trình thực chuyển đổi số trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xây dựng câu hỏi khảo sát Mức độ tham gia sinh viên Suy nghĩ thái độ sinh viên Xử lý liệu Đƣa báo phần trăm Tổng hợp, thống kê phân tích số liệu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Giới tính năm học sinh viên tham gia khảo sát Năm học Năm Giới tính Năm Năm Năm Nam Nữ Khác Số lƣợng 119 162 51 167 165 Tỷ lệ (%) 35,7% 48,6% 15,3% 0,3% 50,2% 49,5% 0,3% Mức độ hiểu biết quan tâm chuyển đổi số giáo dục đại học Đánh giá tác động chuyển đổi số giáo dục đại học Sự tham gia vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục Thái độ hoạt động chuyển đổi số giáo dục đại học 4.1 Mức độ hiểu biết quan tâm sinh viên chuyển đổi số giáo dục đại học Số lượng sinh viên bày tỏ quan tâm đến công nghệ số chiếm tỷ lệ cao Tỉ lệ sinh viên hiểu rõ công nghệ số tương đối thấp Cần thiết cung cấp trang bị kiến thức cho sinh viên chuyển đổi số Hình Tỷ lệ sinh viên quan tâm hiểu biết chuyển đổi số 4.1 Mức độ hiểu biết quan tâm sinh viên chuyển đổi số giáo dục đại học Bảng Nhận định sinh viên chuyển đổi số giáo dục đại học Nhận định chuyển đổi số Đúng Sai Không chắn Chuyển đổi số giáo dục giúp phát triển lực người học, tăng khả tự học 57,3% 6,3% 36,4% Chuyển đổi số giáo dục tạo hội học tập lúc, nơi 57,0% 6,6% 36,4% Tài liệu học tập, sách giáo trình, giảng, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm số hóa Nhà trường thực chuyển đổi số 55,3% 6,6% 38,1% Chuyển đổi số đòi hỏi hạ tầng mới, trang thiết bị 53,5% 7,8% 38,7% Chuyển đổi số giáo dục đại học giúp tương tác tức thời gia đình, nhà trường, giảng viên sinh viên 52,0% 8,4% 39,6% Chuyển đổi số tác động trực tiếp lớn đến người học Giảng viên 46,8% 4,8% 48,3% Chuyển đổi số giáo dục có hiệu tạo giá trị tăng thêm cho sinh viên 39,9% 15,9% 44,2% Nguồn: Dữ liệu khảo sát nghiên cứu Sự mơ hồ sinh viên nhận định với tỉ lệ không nhỏ Củng cố thêm cần thiết việc đào tạo chuyển đổi số giáo dục đại học 4.2 Đánh giá sinh viên tác động chuyển đổi số giáo dục đại học 63,4% cho chuyển đổi số giáo dục đại học cần thiết 34,5% Đúng 63,4% Sai Không rõ 2,1% cho kết trái ngược Trong có đến 34,5% trả lời khơng rõ Hình Đánh giá sinh viên cần thiết chuyển đổi số giáo dục Đại học 4.2 Đánh giá sinh viên tác động chuyển đổi số giáo dục đại học Bảng Tỷ lệ sinh viên đánh giá tác động Chuyển đổi số đến giáo dục đại học Tác động đến Tích cực Tiêu cực Không rõ Thời gian học tập 72,1% 2,7% 25,2% Môi trường học tập 70,9% 3,6% 25,5% Tính sáng tạo học tập nghiên cứu khoa học 70,0% 3,9% 26,1% Chất lượng trải nghiệm học tập 66,4% 6,9% 26,7% Kiến thức tiếp nhận 66,4% 4,8% 28,8% Tính tương tác cá nhân 64,9% 6,6% 28,5% Cơ hội nghề nghiệp 61,3% 6,3% 32,4% Tính khách quan đánh giá lực 60,7% 7,5% 31,8% Chi phí học tập 40,2% 18,4% 41,4% Nguồn: Dữ liệu khảo sát nghiên cứu Tác động chuyển đổi số đến giáo dục đánh giá mức cao Tác động chuyển đổi số giáo dục đại học đến chi phí học tập chưa thật rõ ràng Chuyển đổi số tiết kiệm chi phí (Bộ TT&TT, 2020) làm giảm chi phí học tập (Nguyễn Cao Trí, 2020) 4.3 Sự tham gia sinh viên vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục Bảng Tỷ lệ sinh viên tham gia vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục Tỷ lệ Tỷ lệ hiểu biết tham gia Các hoạt động chuyển đổi số giáo dục Mức độ đánh giá Hiệu Không hiệu Học tập trực tuyến 94,6% 96,1% 76,0% 8,7% Xem kết học tập trực tuyến 93,7% 96,1% 91,9% 6,3% Thi cử trực tuyến (trắc nghiệm/tự luận) 91,3% 92,2% 85,0% 7,5% Đăng kí học tập trực tuyến 91,0% 92,5% 87,4% 7,2% Tra cứu thông tin (tuyển sinh, học bổng, thông 90,1% báo ) 91,0% 86,5% 8,4% Đóng học phí trực tuyến 86,8% 85,0% 80,5% 12,9% Truy cập thư viện điện tử để tra cứu tài liệu học tập 79,9% 76,6% 73,6% 19,5% Thực hành thí nghiệm ảo khơng gian mạng 56,5% 47,7% 50,5% 35,4% Tham quan/Du khảo/Thực tập thực tế ảo 54,1% 47,7% 50,5% 36,9% Tỉ lệ hiểu biết tham gia vào hoạt động chuyển đổi số mức cao Hoạt động Thực hành thí nghiệm ảo không gian mạng Tham quan/Du khảo/Thực tập thực tế ảo có tỉ lệ sinh viên hiểu biết tham gia tương đối thấp Nguồn: Dữ liệu khảo sát nghiên cứu 4.4 Thái độ sinh viên với hoạt động chuyển đổi số giáo dục đại học Bảng Mức độ hài lòng yếu tố phục vụ chuyển đổi số nhà trƣờng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thƣờng Hài lòng Rất hài lòng Trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo giảng dạy trực tuyến (máy tính, máy chiếu ) 11,1% 9,6% 50,2% 25,8% 3,3% Hệ thống website thực học tập trực tuyến 11,4% 14,1% 50,8% 20,7% 3,0% Hệ thống website lưu trữ hỗ trợ tra cứu thông tin sinh viên 11,4% 10,3% 51,1% 23,6% 3,6% Giảng viên giảng dạy trực tuyến 11,5% 6,0% 46,8% 28,9% 5,7% Giáo trình, tài liệu điện tử, học liệu số 12,4% 5,4% 48,9% 29,6% 3,6% Đường truyền độ phủ sóng Internet truy cập khuôn viên trường 15,6% 20,1% 42,3% 19,5% 2,4% Mức độ hài lòng Nguồn: Dữ liệu khảo sát nghiên cứu Chỉ số mức độ hài lịng mức Bình thường chiếm tỷ trọng cao Cần thúc đẩy phát triển hoàn thiện sở hạ tầng nguồn nhân lực phục vụ cho chuyển đổi số V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động chuyển đổi số giảng dạy đào tạo sinh viên trọng Một môi trường đại học số nhà trường thực triển khai cách có hiệu Các số nhận thức, mức độ hài lòng sinh viên hoạt động sở hạ tầng liên quan đến chuyển đổi số nhà trường mức trung bình Một số hoạt động chuyển đổi số giảng dạy đào tạo mang tính chất đặc thù, phổ biến số khoa/chuyên ngành cụ thể V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị Nâng cao nhận thức trang bị kỹ chuyển đổi số cho sinh viên Đầu tư phát triển hạ tầng, hỗ trợ sinh viên khoa tiếp cận trải nghiệm trọn vẹn hoạt động đào tạo theo hình thức số hóa Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác giảng dạy đào tạo chuyên sâu chuyển đổi số giáo dục Phát triển đa dạng nguồn học liệu số song hành nguồn nhân lực thực công tác chuyển đổi số giáo dục nhà trường NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Student’s awareness of digital transformation in education: A case study at Nguyen Tat Thanh University Nguyễn Trần Ngọc Phi; Nguyễn Thị Thúy Phượng* Viện Khoa học Xã hội liên ngành, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành * Email liên lạc: phuongntt@ntt.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu thực với mục đích khảo sát nhận thức điều kiện tiếp cận chuyển đổi số giáo dục đại học sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành, từ đề xuất kiến nghị giải pháp phù hợp trình thực chuyển đổi số nhà trường Khảo sát thực 333 sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành thuộc khóa ngành học khác Kết nghiên cứu cho thấy tồn số vấn đề trở ngại liên quan đến trải nghiệm đánh giá sinh viên nhìn chung cho thấy triển khai có hiệu hoạt động chuyển đổi số giảng dạy đào tạo nhà trường Kết khảo sát sở tham khảo để nhà trường hồn thiện phát triển cơng số hóa mơi trường giáo dục đại học cách hiệu Từ khóa: chuyển đổi số, giáo dục, đại học, nhận thức, sinh viên ABSTRACT This study aims to survey the awareness and conditions for accessing digital transformation in higher education of students at Nguyen Tat Thanh University, thereby recommending appropriate solutions in implementing digital transformation at this school The survey was conducted on 333 students of different courses and disciplines The study results show that although there are some problems and obstacles related to student experience and assessment, it still shows the effective implementation of digital transformation activities in teaching and training The survey results are the reference base for the school to improve and develop the higher education environment's digitalization effectively Key words: digital transformation, education, university, awareness, student Đặt vấn đề Chuyển đổi số vấn đề Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 Chuyển đổi số trình thay đổi tổng thể toàn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sản xuất dựa công nghệ số [2] chuyển đổi sâu sắc hoạt động tổ chức, quy trình, lực mơ hình kinh doanh, nhằm tận dụng chuyển đổi tối đa công nghệ áp dụng cách có chiến lược tác động nhanh chóng xã hội [3] 10 Tại Việt Nam, Tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; xác định Giáo dục Đào tạo lĩnh vực ưu tiên hàng đầu việc triển khai thực chuyển đổi số [4] Như vậy, Việt Nam xác định rõ chuyển đổi số giáo dục đóng vai trị quan trọng việc đào tạo nên cơng dân Việt Nam có kiến thức, kỹ trở thành cơng dân tồn cầu Một lĩnh vực có tiềm to lớn cho việc thực chuyển đổi số giáo dục hệ thống giáo dục đại học Để đạt thành công việc đào tạo trang bị kỹ giúp sinh viên trở thành công dân tồn cầu, giáo dục đại học địi hỏi phải phát triển chiến lược triển khai chuyển đổi số hình thành lực thơng tin truyền thơng [5] Đối với trường Đại học Nguyễn Tất Thành, chuyển đổi số giáo dục triển khai ứng dụng thơng qua hình thức cụ thể như: Giảng dạy học tập trực tuyến, Thư viện, tài liệu điện tử hay Số hóa việc quản lí sinh viên, cán bộ, giảng viên nhà trường Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 với yêu cầu chuyển đổi số gắn với chương trình phát triển quốc gia cho thấy cần thiết việc thúc đẩy hoàn thiện công chuyển đổi số giáo dục Dựa vào bối cảnh đó, viết khảo sát đánh giá nhận thức sinh viên chuyển đổi số giáo dục đại học nhằm góp phần hỗ trợ hoạt động chuyển đổi số nhà trường hoàn phát triển Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Xây dựng câu hỏi khảo sát Bản câu hỏi khảo sát xây dựng nhằm thu thập tìm hiểu sinh viên suy nghĩ có thái độ hoạt động chuyển đổi số giáo dục trường Đại học Nguyễn Tất Thành đồng thời khảo sát thêm mức độ tham gia sinh viên vào hoạt động chuyển đổi số đào tạo giảng dạy nhà trường Dữ liệu thu thập từ 333 sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành, không phân biệt ngành học năm học nhằm tạo độ đa dạng cho số liệu thông tin thu thập khách quan cụ thể 2.2 Xử lý liệu Số liệu khảo sát tổng hợp, thống kê phân tích nhằm đưa báo phần trăm câu hỏi khảo sát Từ kết khảo sát này, đánh giá thực trạng triển khai hoạt động chuyển đổi số đào tạo quản lí nhà trường nắm nhận thức sinh viên chuyển đổi số giáo dục đại học Từ đó, đề kiến nghị giải pháp tích cực cho Nhà trường trình thực chuyển đổi số đào tạo, giảng dạy, nâng cao khả nhận thức hiệu tiếp nhận sinh viên Kết thảo luận Kết khảo sát từ 333 sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành thuộc tất khóa ngành học khác khơng có phân biệt tuổi tác hay thiên lệch giới tính nhằm tăng tính khách quan cho viết Dưới Bảng 1, mô tả phân bổ giới tính năm học nhóm sinh viên tham gia khảo sát: 11 Bảng Giới tính năm học sinh viên tham gia khảo sát Năm học Giới tính Năm Năm Năm Năm Nam Nữ Khác Số lƣợng 119 162 51 167 165 Tỷ lệ (%) 35,7% 48,6% 15,3% 0,3% 50,2% 49,5% 0,3% Nguồn: Dữ liệu khảo sát nghiên cứu Bảng cho thấy, tỷ lệ sinh viên trả lời câu hỏi chủ yếu học năm năm thứ hai Tỷ lệ sinh viên nam nữ có mẫu nghiên cứu khác biệt không đáng kể Đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài, kết khảo sát trọng bốn yếu tố giúp khái quát lên nhận thức sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành việc triển khai hoạt động chuyển đổi số giáo dục đại học nhà trường Cụ thể bao gồm: - Mức độ hiểu biết quan tâm sinh viên chuyển đổi số giáo dục đại học Đánh giá sinh viên tác động chuyển đổi số giáo dục đại học Sự tham gia sinh viên vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục Thái độ sinh viên hoạt động chuyển đổi số giáo dục đại học 3.1 Mức độ hiểu biết quan tâm sinh viên chuyển đổi số giáo dục Đối với yếu tố này, câu hỏi khảo sát đưa khái niệm chuyển đổi số giáo dục đại học như: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Trí tuệ nhân tạo; Internet vạn vật; Dữ liệu lớn; Điện toán đám mây; Chuỗi khối số nhận định liên quan để đáp viên tự đánh giá mức độ hiểu biết quan tâm đến chuyển đổi số giáo dục đại học Kết thể qua Hình cụ thể sau: Trí tuệ nhân tạo 84,1% 14,4% Internet vạn vật 94,4% 79,9% 13,8% 93,4% 87,1% Dữ liệu lớn 75,1% 9,9% CMCN 4.0 77,2% 9,3% Điện toán đám mây Chuỗi khối 61,3% 7,8% 0% 81,1% 67,9% 9,9% 20% 40% Quan tâm 60% Hiểu biết 85,0% 75,3% 80% 100% Hiểu rõ Hình Tỷ lệ sinh viên quan tâm hiểu biết chuyển đổi số Dữ liệu Hình cho thấy, Trí tuệ nhân tạo sinh viên quan tâm nhiều chiếm 93,4%, tương ứng với mức độ hiểu biết công nghệ số 84,1% mức độ hiểu rõ 14,4% Tỷ lệ quan tâm nhiều thứ hai Internet vạn vật, chiếm 90,4% số sinh viên quan tâm, với mức độ hiểu biết 79,9% mức độ hiểu rõ 13,8% Cơng nghệ 12 số có mức độ quan tâm thấp Chuỗi khối chiếm 75,3%, với mức độ hiểu biết 61,3% mức độ hiểu rõ 7,8% Có thể thấy tỷ lệ sinh viên quan tâm đến công nghệ số mức cao, 75,3% Tuy nhiên trái nghịch với mức độ quan tâm, tỉ lệ sinh viên hiểu rõ tương đối thấp Kết phần phản ánh thực trạng nhận thức sinh viên chuyển đổi số từ cho thấy rõ cần thiết việc cung cấp trang bị kiến thức cho sinh viên chuyển đổi số Ngoài ra, khảo sát đưa số nhận định liên quan đến chuyển đổi số giáo dục nhằm xem xét sơ lược đánh giá sinh viên vấn đề Kết khảo sát thể qua Bảng Bảng Nhận định sinh viên chuyển đổi số giáo dục đại học Nhận định chuyển đổi số Đúng Sai Không chắn Chuyển đổi số giáo dục giúp phát triển lực người học, tăng khả tự học 57,3% 6,3% 36,4% Chuyển đổi số giáo dục tạo hội học tập lúc, nơi 57,0% 6,6% 36,4% Tài liệu học tập, sách giáo trình, giảng, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm số hóa Nhà trường thực chuyển đổi số 55,3% 6,6% 38,1% Chuyển đổi số đòi hỏi hạ tầng mới, trang thiết bị 53,5% 7,8% 38,7% Chuyển đổi số giáo dục đại học giúp tương tác tức thời gia đình, nhà trường, giảng viên sinh viên 52,0% 8,4% 39,6% Chuyển đổi số tác động trực tiếp lớn đến người học Giảng viên 46,8% 4,8% 48,3% Chuyển đổi số giáo dục có hiệu tạo giá trị tăng thêm cho sinh viên 39,9% 15,9% 44,2% Nguồn: Dữ liệu khảo sát nghiên cứu Kết từ Bảng cho thấy, nhận định Chuyển đổi số giáo dục giúp phát triển lực người học, tăng khả tự học sinh viên trả lời nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 57,3% Tiếp đến, nhận định Chuyển đổi số giáo dục tạo hội học tập lúc, nơi trả lời nhiều thứ hai, chiếm tỷ lệ 57% Sau cùng, nhận định Chuyển đổi số giáo dục có hiệu tạo giá trị tăng thêm cho sinh viên trả lời với tỷ lệ thấp nhất, chiếm 39,9% Thống kê hàm ý sinh viên chưa nhận thức thân đối tượng thụ hưởng trực tiếp giá trị gia tăng từ hoạt động chuyển đổi số giáo dục đại học mang lại Ngồi ra, thấy phân vân sinh viên nhận định liên quan đến chuyển đổi số giáo dục đại học như: Chuyển đổi số tác động trực tiếp lớn đến người học Giảng viên; Chuyển đổi số đòi hỏi hạ tầng mới, trang thiết bị mới; Tài liệu học tập, sách giáo trình, giảng, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm số hóa Nhà trường thực chuyển đổi số với tỉ lệ cao Điều củng cố thêm cho luận điểm cần thiết việc đào tạo cho sinh viên chuyển đổi số giáo dục đại học 13 3.2 Đánh giá sinh viên trƣờng tác động chuyển đổi số giáo dục đại học Trước tiên, nghiên cứu thu thập ý kiến sinh viên cần thiết chuyển đổi số giáo dục đại học Theo kết khảo sát, có 63,4% sinh viên cho chuyển đổi số giáo dục đại học cần thiết, có 2,1% cho kết trái ngược Trong đó, có đến 34,5% số sinh viên trả lời không rõ cần thiết vấn đề Tập trung vào trọng tâm khảo sát phần này, Bảng trình bày tỉ lệ đánh giá sinh viên tác động chuyển đổi số giáo dục đại học Bảng Tỷ lệ sinh viên đánh giá tác động Chuyển đổi số đến giáo dục đại học Tác động đến Tích cực Tiêu cực Khơng rõ 1 Thời gian học tập 72,1% 2,7% 25,2% 2 Môi trường học tập 70,9% 3,6% 25,5% 3 Tính sáng tạo học tập nghiên cứu khoa học 70,0% 3,9% 26,1% 4 Chất lượng trải nghiệm học tập 66,4% 6,9% 26,7% 5 Kiến thức tiếp nhận 66,4% 4,8% 28,8% 6 Tính tương tác cá nhân 64,9% 6,6% 28,5% 7 Cơ hội nghề nghiệp 61,3% 6,3% 32,4% 8 Tính khách quan đánh giá lực 60,7% 7,5% 31,8% 9 Chi phí học tập 40,2% 18,4% 41,4% Nguồn: Dữ liệu khảo sát nghiên cứu Bảng cho thấy, tỉ lệ sinh viên đánh giá tác động mang tính tích cực chuyển đổi số giáo dục đại học đến yếu tố nêu mức cao Trong đó: Thời gian học tập yếu tố sinh viên đánh chịu tác động tích cực chuyển đổi số giáo dục đại học, chiếm tỉ lệ 72,1% tổng số sinh viên tham gia khảo sát Kế đến hai yếu tố Môi trường học tập Tính sáng tạo học tập nghiên cứu khoa học đánh giá chịu tác động tích cực mức cao với tỉ lệ 70,9% 70,0% Ngoài ra, kết khảo sát thể phân vân sinh viên tác động chuyển đổi số giáo dục đại học đến chi phí học tập, với 41,4% số sinh viên trả lời Không rõ tác động Mặc dù chuyển đổi số giáo dục đại học giúp tiết giảm chi phí [2], nâng cao chất lượng giáo dục làm giảm chi phí học tập [8], kết cho thấy sinh viên chưa nhận thức hữu ích mà chuyển đổi số giáo dục đại học mang lại 3.3 Sự tham gia sinh viên vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục Sinh viên tham gia vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục cụ thể hóa thơng qua trang mạng http://lms.ntt.edu.vn trực thuộc quản lí Viện E-learning với hệ thống lưu trữ quản lí thơng tin sinh viên từ trang Phịng Đào tạo Các cơng cụ giúp hỗ trợ sinh viên tiếp cận sử dụng cơng nghệ q trình học tập, nghiên cứu tra cứu trường 14 Để đánh giá tham gia sinh viên vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Bảng cung cấp số liệu thống kê tỷ lệ sinh viên có hiểu biết tham gia số hoạt động chuyển đổi số giáo dục Bảng Tỷ lệ sinh viên tham gia vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục Mức độ đánh giá Tỷ lệ hiểu biết Tỷ lệ tham gia Hiệu Không hiệu 1 Học tập trực tuyến 94,6% 96,1% 76,0% 8,7% 2 Xem kết học tập trực tuyến 93,7% 96,1% 91,9% 6,3% 3 Thi cử trực tuyến (trắc nghiệm/tự luận) 91,3% 92,2% 85,0% 7,5% 4 Đăng kí học tập trực tuyến 91,0% 92,5% 87,4% 7,2% 5 Tra cứu thông tin (tuyển sinh, học bổng, thông báo ) 90,1% 91,0% 86,5% 8,4% 6 Đóng học phí trực tuyến 86,8% 85,0% 80,5% 12,9% 7 Truy cập thư viện điện tử để tra cứu tài liệu học tập 79,9% 76,6% 73,6% 19,5% 8 Thực hành thí nghiệm ảo khơng gian mạng 56,5% 47,7% 50,5% 35,4% 9 Tham quan/Du khảo/Thực tập thực tế ảo 54,1% 47,7% 50,5% 36,9% Các hoạt động chuyển đổi số giáo dục Nguồn: Dữ liệu khảo sát nghiên cứu Từ kết khảo sát, thấy tỉ lệ sinh viên có hiểu biết tham gia vào họa động tiêu biểu cho việc chuyển đổi số giáo dục đại học mức cao Trong đó: Hoạt động Học tập trực tuyến có tỷ lệ sinh viên hiểu biết tham gia cao với 94,6% số sinh viên hiểu biết 96,1% số sinh viên tham gia Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh viên đánh giá hoạt động mức hiệu cao với 76,0% Kế đến hoạt động Xem kết học tập trực tuyến với tỉ lệ sinh viên hiểu biết tham gia 93,7% 96,1% Đây hoạt động có tỷ lệ sinh viên đánh giá có hiệu cao với 91,9% tổng số sinh viên tham gia khảo sát Hoạt động Thi cử trực tuyến (trắc nghiệm/tự luận) đáng ý, cụ thể với tỉ lệ 91,3% số sinh viên có hiểu biết 92,2% số sinh viên có tham gia Mức độ đánh giá hiệu cao, chiếm tỷ lệ 85,0% Ngoài ra, hai hoạt động liên quan đến chuyển đổi số giáo dục đại học Thực hành thí nghiệm ảo không gian mạng Tham quan/Du khảo/Thực tập thực tế ảo mang tính đặc thù áp dụng số khoa/chuyên ngành định nên tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát có hiểu biết tham gia tương đối thấp Mặc dù tỉ lệ đánh giá mức “Có hiệu quả” sinh viên tham gia hoạt đông nhà trường đảm bảo mức cao thể hiển thông qua bảng biểu thị kết khảo sát trình bày phía 3.4 Thái độ sinh viên với hoạt động chuyển đổi số giáo dục đại học Tìm hiểu thái độ sinh viên, nghiên cứu đưa số yếu tố liên quan đến sở hạ tầng nguồn nhân lực phục vụ cho chuyển đổi số giáo dục đại học để sinh viên đánh giá mức độ hài lịng yếu Kết cụ thể biểu thị qua Bảng 15 Bảng Mức độ hài lòng yếu tố phục vụ chuyển đổi số nhà trƣờng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thƣờng Hài lòng Rất hài lòng Trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo giảng dạy trực tuyến (máy tính, máy chiếu ) 11,1% 9,6% 50,2% 25,8% 3,3% Hệ thống website thực học tập trực tuyến 11,4% 14,1% 50,8% 20,7% 3,0% Hệ thống website lưu trữ hỗ trợ tra cứu thông tin sinh viên 11,4% 10,3% 51,1% 23,6% 3,6% Giảng viên giảng dạy trực tuyến 11,5% 6,0% 46,8% 28,9% 5,7% Giáo trình, tài liệu điện tử, học liệu số 12,4% 5,4% 48,9% 29,6% 3,6% Đường truyền độ phủ sóng Internet truy cập khuôn viên trường 15,6% 20,1% 42,3% 19,5% 2,4% Mức độ hài lòng Nguồn: Dữ liệu khảo sát nghiên cứu Số liệu thống kê Bảng cho thấy số mức độ hài lòng sinh viên mức độ Bình thường chiếm tỷ trọng cao cụ thể đối tượng gồm: Trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo giảng dạy trực tuyến (máy tính, máy chiếu, ); Hệ thống website thực học tập trực tuyến; Hệ thống website lưu trữ hỗ trợ tra cứu thông tin sinh viên; Giảng viên giảng dạy trực tuyến; Giáo trình, tài liệu điện tử, học liệu số hay Đường truyền độ phủ sóng Internet truy cập khn viên trường Một kết đáng để xem xét việc thúc đẩy phát triển hoàn thiện chuyển đối số giáo dục trường Đại học Nguyễn Tất Thành Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài cho thấy trường Đại học Nguyễn Tất Thành trọng vào hoạt động chuyển đổi số giảng dạy đào tạo sinh viên Một môi trường đại học số nhà trường thực triển khai cách có hiệu đến với sinh viên năm, thuộc khoa/chuyên ngành khác nhau, thể qua tỉ lệ hiểu biết, tham gia đánh giá sinh viên hoạt động trực tuyến Đây xem yếu tố thành công cần thiết cho việc chuyển đổi số giáo dục đại học nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh số thống kê bật mức độ tham gia sinh viên vào hoạt động chuyển đổi số, số nhận thức mức độ hài lòng sinh viên hoạt động sở hạ tầng liên quan đến việc chuyển đổi số nhà trường nằm mức trung bình Khơng vậy, số hoạt động chuyển đổi số giảng dạy đào tạo mang tính chất đặc thù, phổ biến số khoa/chuyên ngành cụ thể, yếu tố gây cản trở, hạn chế trải nghiệm, ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức sinh viên chuyển đổi số giáo dục mục tiêu phát triển hoạt động chuyển đổi số giáo dục nhà trường 4.2 Kiến nghị Một số kiến nghị mang tính tham khảo đề xuất sau nhằm giúp gia tăng nhận thức sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành chuyển đổi số giáo dục đại học 16 Trước tiên, sinh viên cần trang bị nhận thức kỹ chuyển đổi số thông qua buổi hội thảo, triển lãm tổ chức định kỳ liên quan trực tiếp đến chuyển đổi số giáo dục Tiếp đến, cần có đầu tư phát triển hạ tầng mạng, công nghệ số, hỗ trợ sinh viên khoa tiếp cận trải nghiệm đầy đủ hoạt động đào tạo theo hình thức số hóa nhằm phục vụ tốt cơng xây dựng môi trường đại học số Và sau cùng, nguồn học liệu số, nguồn nhân lực phục vụ công tác giảng dạy đào tạo, nguồn nhân lực thực công tác chuyển đổi số cần phát triển Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tài liệu tham khảo Bộ Thông tin Truyền thông, Dự thảo Đề án Chuyển đổi số quốc gia, 2019 Bộ Thông tin Truyền thông, Cẩm nang Chuyển đổi số, 2020 L.M.C Benavides, J.A Tamayo Arias, M.D Arango Serna, J.W.B Bedoya & D Burgos, “Digital Transformation in Higher Education Institutions: A Systematic Literature Review”, Sensors, 20(11), 1-22, 2020 Thủ tướng Chính phủ, Chương Trình Chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, 2020 O.Ye Kaminskyi, Y.O Yereshko & S.O Kyrychenko, “Digital transformation of University Education in Ukraine: Trajectories of Development in the conditions of new technological and economic order”, Information Technologies and Learning Tools, 64, 128-137, 2018 D.M Voronin, V.G Saienko, H.V Tolchieva, “Digital Transformation of Pedagogical Education at the University”, Advances in Social Science, Education and Humanities Research, volume 437, 757, 2019 E Abad-Segura, M González-Zamar, J.C Infante-Moro & G.R García, “Sustainable Management of Digital Transformation in Higher Education: Global Research Trends”, Sustainability, 12(5), 1-24, 2020 N.C Trí, “Chuyển đổi số thúc đẩy bình đẳng giáo dục đại học: Cách tiếp cận kinh nghiệm từ trường đại học Văn Lang”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi Giáo dục Đào tạo mục tiêu phát triển bền vững, 103-110, 2020 17 ... tâm sinh viên chuyển đổi số giáo dục đại học Đánh giá sinh viên tác động chuyển đổi số giáo dục đại học Sự tham gia sinh viên vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục Thái độ sinh viên hoạt động chuyển. .. động chuyển đổi số giáo dục đại học Sự tham gia vào hoạt động chuyển đổi số giáo dục Thái độ hoạt động chuyển đổi số giáo dục đại học 4.1 Mức độ hiểu biết quan tâm sinh viên chuyển đổi số giáo dục. .. chuyển đổi số giáo dục đại học Trước tiên, nghiên cứu thu thập ý kiến sinh viên cần thiết chuyển đổi số giáo dục đại học Theo kết khảo sát, có 63,4% sinh viên cho chuyển đổi số giáo dục đại học

Ngày đăng: 16/11/2022, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan