bai tap chon loc vecto trong khong gian quan he vuong goc toan 11

55 1 0
bai tap chon loc vecto trong khong gian quan he vuong goc toan 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN BÀI 1 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Câu 1 [1H3 2] Cho hình lăng trụ ABC A B C   , M là trung điểm của BB Đặt CA a= , CB b= , AA c = Khẳng định nào sau đây đúng? A 1 2 A[.]

CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN BÀI 1: VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN Câu [1H3-2] Cho hình lăng trụ ABC.ABC , M trung điểm BB Đặt CA = a , CB = b , AA = c Khẳng định sau đúng? 1 1 A AM = b + c − a B AM = a − c + b C AM = a + c − b D AM = b − a + c 2 2 Lời giải A' C' Chọn D B' Ta phân tích sau: AM = AB + BM = CB − CA + BB M A C 1 = b − a + AA = b − a + c 2 B Câu [1H3-2] Trong không gian cho điểm O bốn điểm A , B , C , D không thẳng hàng Điều kiện cần đủ để A , B , C , D tạo thành hình bình hành B OA + OC = OB + OD 1 D OA + OC = OB + OD 2 A OA + OB + OC + OD = 1 C OA + OB = OC + OD 2 Lời giải O Chọn B Trước hết, điều kiện cần đủ để ABCD hình bình hành là: BD = BA + BC Với điểm O khác A , B , C , D , ta có: BD = BA + BC  OD − OB = OA − OB + OC − OB B  OA + OC = OB + OD Câu A D C [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình bình hành Đặt SA = a ; SB = b ; SC = c ; SD = d Khẳng định sau đúng? B a + b = c + d C a + d = b + c Lời giải A a + c = d + b D a + b + c + d = S Chọn A Gọi O tâm hình bình hành ABCD Ta phân tích sau:  SA + SC = 2SO (do tính chất đường trung tuyến)   SB + SD = 2SO b  SA + SC = SB + SD  a + c = d + b Câu a d c A D O B [1H3-2] Cho tứ diện ABCD Gọi M P trung điểm AB CD Đặt C AB = b , AC = c , AD = d Khẳng định sau đúng? ( ( ) ) ( ( ) ) d +b −c D MP = c + d + b c + d −b C MP = c + b − d A MP = B MP = Lời giải A Chọn A Ta phân tích: b M B d c D = = Câu ( ( ( ) MC + MD (tính chất đường trung tuyến) AC − AM + AD − AM = c + d − AM c + d − AB = c + d − b MP = ) ( ) ( ) ) [1H3-2] Cho hình hộp ABCD ABCD có tâm O Gọi I tâm hình bình hành ABCD Đặt AC = u , CA ' = v , BD = x , DB = y Khẳng định sau đúng? (u + v + x + y ) C 2OI = ( u + v + x + y ) A 2OI = (u + v + x + y ) D 2OI = − ( u + v + x + y ) B 2OI = − Lời giải Chọn D Ta phân tích: u + v = AC  + CA = AC + CC + CA + AA = AA A' ( ) ( ) x + y = BD + DB = ( BD + DD ) + ( DB + BB ) = BB = AA  u + v + x + y = AA = −4 AA = −4.2OI  2OI = − ( u + v + x + y ) Câu B' y D' x v u I A C' D O B C [1H3-2] Cho hình hộp ABCD ABCD Gọi I K tâm hình bình hành ABBA BCCB Khẳng định sau sai? 1 A IK = AC = AC  B Bốn điểm I , K , C , A đồng phẳng 2 C BD + IK = BC D Ba vectơ BD ; IK ; BC  không đồng phẳng Lời giải A' D' Chọn D A tính chất đường trung bình BAC tính chất hình bình hành ACCA B' C' B IK // AC nên bốn điểm I , K , C , A I đồng phẳng K A C việc ta phân tích: D BD + IK = BC + CD + AC = BC + CD + AD + DC B = BC + BC = BC C D sai giá ba vectơ BD ; IK ; BC  song song trùng với mặt phẳng ( ABCD ) Do đó, theo định nghĩa đồng phẳng vectơ, ba vectơ đồng phẳng Câu [1H3-2] Cho tứ diện ABCD Người ta định nghĩa “ G trọng tâm tứ diện ABCD GA + GB + GC + GD = ” Khẳng định sau sai? A G trung điểm đoạn IJ ( I , J trung điểm AB CD ) B G trung điểm đoạn thẳng nối trung điểm AC BD C G trung điểm đoạn thẳng nối trung điểm AD BC D Chưa thể xác định A Lời giải Chọn D Ta gọi I J trung điểm AB CD I G B D Từ giả thiết, ta biến đổi sau: GA + GB + GC + GD =  2GI + 2GJ =  GI + GJ =  G trung điểm đoạn IJ Bằng việc chứng minh tương tự, ta chứng minh phương án B C phương án đúng, phương án D sai Câu [1H3-2] Cho tứ diện ABCD có G trọng tâm tam giác BCD Đặt x = AB ; y = AC ; z = AD Khẳng định sau đúng? A AG = ( x + y + z ) C AG = ( x + y + z ) (x + y + z) D AG = − ( x + y + z ) Lời giải B AG = − Chọn A Gọi M trung điểm CD Ta phân tích: 2 AG = AB + BG = AB + BM = AB + AM − AB B 3 1  = AB +  AC + AD − AB  = AB + AC + AD = ( x + y + z ) 2  ( ( ) A x z y ) ( D ) G M C [1H3-2] Cho hình hộp ABCD ABCD có tâm O Đặt AB = a ; BC = b M điểm xác định OM = a − b Khẳng định sau đúng? A M tâm hình bình hành ABBA B M tâm hình bình hành BCCB C M trung điểm BB D M trung điểm CC A' Lời giải D' Chọn C B' C' Ta phân tích: 1 1 O OM = a − b = AB − BC = AB − AD = DB A 2 2 D a   M trung điểm BB B C BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC b Câu ( ( Câu 10 ) ) ( ) ( ) [1H3-1] Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a , b , c Khẳng định sau đúng? A Nếu a b vng góc với c a // b B Nếu a // b c ⊥ a c ⊥ b C Nếu góc a c góc b c a // b D Nếu a b nằm mp ( ) // c góc a c góc b c Lời giải Chọn B Nếu a b vuông góc với c a b song song chéo C sai do: Giả sử hai đường thẳng a b chéo nhau, ta dựng đường thẳng c đường vng góc chung a b Khi góc a c với góc b c 90 , hiển nhiên hai đường thẳng a b không song song D sai do: giả sử a vng góc với c , b song song với c , góc a c 90 , cịn góc b c 0 Do B Câu 11 Câu 12 a ( I , J trung điểm BC AD ) Số đo góc hai đường thẳng AB CD A 30 B 45 C 60 D 90 Lời giải A Chọn C Gọi M , N trung điểm AC , BC Ta có: J 1 a  M  MI = NI = AB = CD = 2  MINJ hình thoi  O  B D  MI // AB // CD // NI N I Gọi O giao điểm MN IJ C Ta có: MIN = 2MIO a IO Xét MIO vuông O , ta có: cos MIO = = =  MIO = 30  MIN = 60 a MI 2 Mà: ( AB, CD ) = ( IM , IN ) = MIN = 60 [1H3-2] Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a , IJ = [1H3-2] Cho tứ diện ABCD có AC = a , BD = 3a Gọi M N trung điểm AD BC Biết AC vng góc với BD Tính MN A MN = a 10 B MN = a 3a C MN = Lời giải Chọn A Gọi E , F trung điểm AB CD  EN // AC  ( AC , BD ) = ( NE , NF ) = 90  NE ⊥ NF (1) Ta có:   NF // BD   NE = FM = AC Mà:  (2)  NF = ME = BD  Từ (1), (2)  MENF hình chữ nhật 2a D MN = A M E C D F N B 2 2 a 10  AC   BD   a   3a  Từ ta có: MN = NE + NF =   +  =   +  =     2   Câu 13 [1H3-2] Cho hình hộp ABCD ABCD Giả sử tam giác ABC ADC có góc nhọn Góc hai đường thẳng AC AD góc sau đây? A BDB B ABC D.A' DAC C DBB Lời giải Chọn D Ta có: AC // AC (tính chất hình hộp)  ( AC, AD ) = ( AC, AD ) = DAC (do giả thiết cho DAC nhọn) B' C' A B D' D C Câu 14 [1H3-2] Cho tứ diện ABCD Chứng minh AB AC = AC AD = AD AB AB ⊥ CD , AC ⊥ BD , AD ⊥ BC Điều ngược lại không? Sau lời giải: Bước 1: AB AC = AC AD  AC AB − AD =  AC.DB =  AC ⊥ BD ( ) Bước 2: Chứng minh tương tự, từ AC.AD = AD.AB ta AD ⊥ BC AB.AC = AD.AB ta AB ⊥ CD Bước 3: Ngược lại đúng, trình chứng minh bước trình biến đổi tương đương Bài giải hay sai? Nếu sai sai đâu? A Đúng B Sai từ bước C Sai từ bước D Sai bước Lời giải Chọn A Câu 15 [1H3-2] Cho tứ diện ABCD (Tứ diện có tất cạnh nhau) Số đo góc hai đường thẳng AB CD A 30 B 45 C 60 D 90 Lời giải A Chọn D Gọi H tâm đường tròn ngoại tiếp BCD  AH ⊥ ( BCD) Gọi E trung điểm CD  BE ⊥ CD (do BCD đều) Do AH ⊥ ( BCD )  AH ⊥ CD B CD ⊥ BE  CD ⊥ ( ABE )  CD ⊥ AB  ( AB, CD ) = 90 Ta có:  CD ⊥ AH Câu 16 H E C [1H3-2] Cho hình hộp ABCD ABCD có tất cạnh Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A AC ⊥ BD B BB ⊥ BD C AB ⊥ DC D BC ⊥ AD Lời giải Chọn B A' D' Chú ý: Hình hộp có tất cạnh cịn gọi hình hộp thoi A vì: B' C'  AC ⊥ BD  AC ⊥ BD   BD // BD A B sai vì: D    A B ⊥ AB  AB ⊥ DC C vì:   AB // DC  BC ⊥ BC  BC ⊥ AD D vì:   BC // AD Câu 17 D B C [1H3-2] Cho tứ diện ABCD , M trung điểm cạnh BC Khi cos ( AB, DM ) A B C D A Lời giải Chọn A Khơng tính tổng qt, giả sử tứ diện ABCD có cạnh a Gọi H tâm đường tròn ngoại tiếp BCD  AH ⊥ ( BCD) E B D H M C Gọi E trung điểm AC  ME // AB  ( AB, DM ) = ( ME, MD ) ( ) Ta có: cos ( AB, DM ) = cos ( ME, MD ) = cos ME, MD = cos EMD Do mặt tứ diện tam giác đều, từ ta dễ dàng tính độ dài cạnh a MED : ME = a , ED = MD = 2 2 a a 3 a 3  −    + ME + MD − ED       = = Xét MED , ta có: cos EMD = 2ME.MD a a 2 3 Từ đó: cos ( AB, DM ) = = 6 Câu 18 [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD có đáy hình vng ABCD cạnh a cạnh bên a Gọi M N trung điểm AD SD Số đo góc ( MN , SC ) A 30 C 60 B 45 D 90 Lời giải Chọn D Gọi O tâm hình vng ABCD  O tâm đường trịn ngoại tiếp hình vng ABCD (1) Ta có: SA = SB = SC = SD  S nằm trục đường tròn ngoại tiếp hình vng ABCD (2) Từ (1) (2)  SO ⊥ ( ABCD ) Từ giả thiết ta có: MN // SA (do MN đường trung bình SAD )  ( MN , SC ) = ( SA, SC ) S N A M D B O  SA + SC = a + a = 2a Xét SAC , ta có:   SAC vuông S  SA ⊥ SC AC = AD = a    ( SA, SC ) = ( MN , SC ) = 90 Câu 19 2 2 C [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD có tất cạnh a Gọi I J trung điểm SC BC Số đo góc ( IJ , CD ) A 30 D 90 C 60 B 45 Lời giải S Chọn C Gọi O tâm hình vng ABCD  O tâm đường trịn ngoại tiếp hình vng ABCD (1) Ta có: SA = SB = SC = SD  S nằm trục đường trịn ngoại tiếp hình vng ABCD (2) Từ (1) (2)  SO ⊥ ( ABCD ) Từ giả thiết ta có: IJ // SB (do IJ đường trung bình SAB )  ( IJ , CD ) = ( SB, AB ) I A D B O J C Mặt khác, ta lại có SAB đều, SBA = 60  ( SB, AB ) = 60  ( IJ , CD ) = 60 Câu 20 [1H3-2] Cho tứ diện ABCD có AB = CD Gọi I , J , E , F trung điểm AC , BC , BD , AD Góc ( IE, JF ) A 30 C 60 B 45 D 90 Lời giải A Chọn D  IJ // EF // AB Từ giả thiết ta có:  (tính chất đường trung bình  JE // IF // CD tam giác) Từ suy tứ giác IJEF hình bình hành B 1 Mặt khác: AB = CD  IJ = AB = JE = CD  ABCD J 2 hình thoi  IE ⊥ JF (tính chất hai đường chéo hình thoi)  ( IE, JF ) = 90 F I E D C BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG Câu 21 [1H3-1] Khẳng định sau sai? A Nếu đường thẳng d ⊥ ( ) d vng góc với hai đường thẳng ( ) B Nếu đường thẳng d vng góc với hai đường thẳng nằm ( ) d ⊥ ( ) C Nếu đường thẳng d vng góc với hai đường thẳng cắt nằm ( ) d vng góc với đường thẳng nằm ( ) D Nếu d ⊥ ( ) đường thẳng a // ( ) d ⊥ a Lời giải Chọn B Đường thẳng d vng góc với hai đường thẳng nằm ( ) d ⊥ ( ) hai đường thẳng cắt Câu 22 [1H3-1] Trong không gian cho đường thẳng  điểm O Qua O có đường thẳng vng góc với  cho trước? A B C D Vô số Lời giải Chọn D Qua điểm O dựng vơ số đường thẳng vng góc với  , đường thẳng nằm mặt phẳng vng góc với  Câu 23 [1H3-1] Qua điểm O cho trước, có mặt phẳng vng góc với đường thẳng  cho trước? A B C D Vô số Lời giải Chọn A Qua điểm O cho trước, ta kẻ mặt phẳng vng góc với đường thẳng  cho trước Câu 24 [1H3-1] Mệnh đề sau sai? A Hai đường thẳng phân biệt vng góc với mặt phẳng song song B Hai mặt phẳng phân biệt vng góc với đường thẳng song song C Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba song song D Một đường thẳng mặt phẳng (không chứa đường thẳng cho) vng góc với đường thẳng song song Lời giải Chọn C Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba song song ba đường thẳng đồng phẳng Câu 25 [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD có SA ⊥ ( ABCD) ABC vuông B , AH đường cao SAB Khẳng định sau sai? A SA ⊥ BC B AH ⊥ BC C AH ⊥ AC Lời giải Chọn C Do SA ⊥ ( ABC ) nên câu A D AH ⊥ SC Do BC ⊥ ( SAB ) nên câu B D Vậy câu C sai Câu 26 [1H3-1] Trong không gian tập hợp điểm M cách hai điểm cố định A B A Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB B Đường trung trực đoạn thẳng AB C Mặt phẳng vng góc với AB A D Đường thẳng qua A vng góc với AB Lời giải Chọn A Theo định nghĩa mặt phẳng trung trực Câu 27 [1H3-2] Cho tứ diện ABCD có AB = AC DB = DC Khẳng định sau đúng? A AB ⊥ ( ABC ) B AC ⊥ BD C CD ⊥ ( ABD ) D BC ⊥ AD Lời giải Chọn D  AE ⊥ BC  BC ⊥ ( ADE )  BC ⊥ AD Gọi E trung điểm BC Khi ta có   DE ⊥ BC Câu 28 [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình thoi tâm O Biết SA = SC SB = SD Khẳng định sau sai? A SO ⊥ ( ABCD ) B CD ⊥ ( SBD ) C AB ⊥ ( SAC ) D CD ⊥ AC Lời giải Chọn B Tam giác SAC cân S có SO trung tuyến  SO đường cao  SO ⊥ AC Tam giác SBD cân S có SO trung tuyến  SO đường cao  SO ⊥ BD Từ suy SO ⊥ ( ABCD ) Do ABCD hình thoi nên CD khơng vng góc với BD Do CD khơng vng góc với ( SBD ) Câu 29 [1H3-2] Cho hình chóp S ABC có SA = SB = SC tam giác ABC vuông B Vẽ SH ⊥ ( ABC ) , H  ( ABC ) Khẳng định sau đúng? A H trùng với trọng tâm tam giác ABC B H trùng với trực tâm tam giác ABC C H trùng với trung điểm AC D H trùng với trung điểm BC Lời giải Chọn C Do SA = SB = SC nên HA = HB = HC Suy H tâm đường tròn ngoại tiếp ABC Mà ABC vuông B nên H trung điểm AC Câu 30 [1H3-2] Cho hình chóp S ABC có cạnh SA ⊥ ( ABC ) đáy ABC tam giác cân C Gọi H K trung điểm AB SB Khẳng định sau sai? A CH ⊥ SA B CH ⊥ SB C CH ⊥ AK Lời giải D AK ⊥ SB Chọn D Do ABC cân C nên CH ⊥ AB Suy CH ⊥ ( SAB ) Vậy câu A, B, C nên D sai Câu 31 Câu 32 [1H3-3] Cho hình chóp S ABC có SA = SB = SC Gọi O hình chiếu S lên mặt đáy ABC Khẳng định sau đúng? A O trọng tâm tam giác ABC B O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC C O trực tâm tam giác ABC D O tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC Lời giải Chọn D Do SA = SB = SC nên OA = OB = OC Suy O tâm đường trịn ngoại tiếp ABC [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD có SA ⊥ ( ABCD) đáy ABCD hình chữ nhật Gọi O tâm ABCD I trung điểm SC Khẳng định sau sai? A BC ⊥ SB B ( SAC ) mặt phẳng trung trực đoạn BD C IO ⊥ ( ABCD) D Tam giác SCD vuông D Lời giải Chọn B Do ABCD hình chữ nhật nên AC , BD khơng vng góc Do BD khơng vng góc với ( SAC ) Vậy B sai Câu 33 [1H3-2] Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình vuông SA ⊥ ( ABCD) Gọi I , J , K trung điểm AB , BC SB Khẳng định sau sai? A ( IJK ) // ( SAC ) B BD ⊥ ( IJK ) C Góc SC BD có số đo 60 D BD ⊥ ( SAC ) Lời giải Chọn C ... M trung điểm BB B C BÀI 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC b Câu ( ( Câu 10 ) ) ( ) ( ) [1H3-1] Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a , b , c Khẳng định sau đúng? A Nếu a b vng góc với c... thẳng d vng góc với hai đường thẳng nằm ( ) d ⊥ ( ) hai đường thẳng cắt Câu 22 [1H3-1] Trong không gian cho đường thẳng  điểm O Qua O có đường thẳng vng góc với  cho trước? A B C D Vô... SA ⊥ ( ABC ) nên câu A D AH ⊥ SC Do BC ⊥ ( SAB ) nên câu B D Vậy câu C sai Câu 26 [1H3-1] Trong không gian tập hợp điểm M cách hai điểm cố định A B A Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB B Đường

Ngày đăng: 15/11/2022, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan