Microsoft Word SKKN 7207 1 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 2 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 II NỘI DUNG 3 2 1 Cơ sở lý luận 3 2 2 Thực trạng[.]
1 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Khảo sát chất lượng: 2.3 Các biện pháp Biện pháp 1: Giáo viên chuẩn bị chu đáo trước lên lớp Biện pháp 2: Giúp học sinh chuẩn bị trước đến lớp: Biện pháp 3: Giáo viên kể mẫu đóng vai trị quan trọng Biện pháp 4: Phát triển ngơn ngữ nói theo tranh 12 Biện pháp 5: Khích lệ, động viên kịp thời giúp học sinh tự tin 13 Biện pháp 6: Rèn kỹ nghe, kể, nhận xét 14 Biện pháp 7: Giúp học sinh kể chuyện sáng tạo 17 Biện pháp 8: Lồng ghép phân môn kể chuyện với phân môn khác 19 Biện pháp 9: Phối hợp với phụ huynh học sinh “ cô mẹ hai cô giáo” 23 2.4 Hiệu sáng kiến 23 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 24 3.1 Kết luận 24 3.2 Kiến nghị 25 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN THEO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết “ Ngôn ngữ công cụ tư duy” Trong mơn học Tiểu học mơn Tiếng Việt mơn học có ý nghĩa quan trọng, mơn Tiếng Việt trường Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư cho học sinh Nếu em đọc thông, viết thạo mơn học khác em khơng thể học Phân môn kể chuyện phân mơn mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ: Bồi dưỡng tâm hồn trẻ, góp phần hình thành cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, làm giàu thêm vốn sống vốn hiểu biết, phát triển tư nâng cao trình độ Tiếng Việt cho em Vì kể chuyện phân mơn có ý nghĩa quan trọng chương trình giảng dạy Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung dạy học mơn Tiếng Việt lớp nói riêng Học tốt kể chuyện khơng giúp cho học sinh rèn luyện kỹ nghe - nói (kể) mà cịn tạo điều kiện cho học sinh tự tin để học tốt môn học khác giúp em tự nhiên giao tiếp Trong q trình trực tiếp giảng dạy, tơi cịn thấy có số điều tồn vướng mắc phân mơn kể chuyện Học sinh nhìn chung cịn học việc chuẩn bị trước chưa chu đáo, nhìn qua loa, chiếu lệ, chưa biết cách kể Đến lớp, nhiều em chưa phát huy tốt vai trị cá nhân q trình kể chuyện, kể cho nhóm (vì kể cho nghe nhóm u cầu tính tự giác chủ yếu) Trong bạn bè kể số em cịn chưa có ý thức theo dõi, q trình học tập bạn thời gian nghỉ ngơi số em khác Từ hạn chế vướng mắc q trình giảng dạy, tơi suy nghĩ, trăn trở để tìm nhiều phương pháp tối ưu để giúp cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc truyện theo ngơn ngữ Vì vậy, tơi nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn kể chuyện theo sách Kết Nối Tri Thức " nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Kể chuyện lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng học phân môn kể chuyện cho học sinh lớp trường … Giúp em hình thành nhân cách, hình thành kỹ ban đầu đức, trí, thể, mĩ, cho phát triển kỹ giao tiếp, giúp em tiếp tục học tốt phân môn lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 1B trường … năm học : gồm 27 em, đó: nữ 11 em, nam 16 em - Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn kể chuyện lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: Tôi chọn lớp 1B (do tơi chủ nhiệm) có tổng số học sinh 27 em, tơi chia lớp thành đối tượng có chất lượng học tập ngang Lớp đối chứng 10 em lớp thực nghiệm 17 em + Lớp đối chứng: Dạy học kiểm tra trình độ theo phương pháp truyền thống + Lớp thực nghiệm: Dạy học, kiểm tra theo trình độ chuẩn Dạy học dựa hoạt động tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Đổi đánh giá sử dụng hợp lý phương tiện dạy học II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Quá trình dạy học trình nghệ thuật khoa học phức tạp, tinh tế nhiều mặt độc đáo Đối với phân mơn Kể chuyện đặc điểm bộc lộ rõ rệt sâu sắc Vì mục tiêu phân môn Kể chuyện giúp học sinh phát triển kỹ nghe, nói; mở rộng hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách người cho trẻ Các câu chuyện ln có nội dung phong phú hấp dẫn thế, truyện có khả bồi dưỡng tâm hồn trẻ , tâm hồn trẻ nghèo nàn biết trẻ không tiếp xúc với truyện, đặc biệt kho tàng truyện cổ tích Việt - Tơi sử dụng tranh minh hoạ đồ dùng phân môn kể chuyện giúp học sinh lớp quan sát, gây hứng thú cao học học sinh dễ nhớ từ lần đầu - Về trang phục để gây hứng thú cho học sinh tơi chuẩn bị như: + Vai Khỉ: Mặt nạ kiến + Vai Rùa: Mặt nạ dế mèn + Vai Sói: Mặt nạ sói + Vai Cừu: Mặt nạ cừu Khi kể giáo viên sử dụng trang phục, đạo cụ học sinh nhập vai nhân vật em hố trang trang phục Như vậy: Sự chuẩn bị kĩ nội dung truyện chuẩn bị chu đáo đồ dùng giáo viên kích thích, gây hứng thú cao cho học sinh giáo viên, góp phần nâng cao hiệu dạy Biện pháp 2: Giúp học sinh chuẩn bị trước đến lớp: Học sinh muốn nhớ nội dung truyện nhanh trước đến lớp em nên quan sát kỹ nội dung tranh để đốn nội dung truyện Ví dụ 1: Gà nâu vịt xám (bài trang 83 sách tiếng Việt tập Kết nối tri thức với sống) 8 Khi học đến truyện nhà học sinh quan sát kỹ nội dung tranh minh họa nội dung câu truyện như: - Tranh 1: Gà nâu Vịt xám kiếm ăn - Tranh 2: Gà nâu Vịt xám gặp bờ sông có vịt bơi qua - Tranh 3: Vịt tình nguyện cõng gà lưng bơi qua sông - Tranh 4: Thương vịt vất quả, Gà phụ Vịt ấp trứng Sau quan sát tranh đốn đến lớp nghe giáo kể chuyện học sinh dễ nhớ nhớ nhanh nội dung câu chuyện Ví dụ 2: Truyện Búp bê Dế mèn (bài trang 23 sách tiếng Việt tập Kết nối tri thức với sống) 9 Khi học đến truyện “ Búp bê dế mèn”, trước hết, cho học sinh quan sát tranh để gây hứng thú học tập cho em, sau yêu cầu em suy nghĩ trả lời câu hỏi sau tranh trước để đốn nội dung câu chuyện tranh như: - Búp bê làm gì? - Dế mèn làm cho Búp bê? Học sinh có chuẩn bị trước nghe giáo kể chuyện tiếp thu nhanh nhớ nội dung câu chuyện lớp thể kể trước lớp tự nhiên nhập vai tốt, cịn học sinh khơng có chuẩn bị trước đến lớp việc nhớ nội dung câu chuyện chậm mà việc nhập vai nhân vật chậm Biện pháp 3: Giáo viên kể mẫu đóng vai trị quan trọng Tiết kể chuyện có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào giáo viên kể mẫu, kể mẫu giáo viên cần đặt câu hỏi liên quan đến tình mở làm 10 cho học sinh bị lôi sức hấp dẫn câu truyện Sự kết hợp giọng