1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt luận án: Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.Công tác xã hội đối với học sinh bị bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TOM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, NĂM 2022 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Sơn Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Hữu Minh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Phản biện 3: TS Tiêu Thị Minh Hƣờng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào lúc phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội năm 2022 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lứa tuổi học sinh trung học sở có vị trí đặc biệt tầm quan trọng to lớn thời kỳ phát triển trẻ em Ở lứa tuổi em có thay đổi rõ rệt tâm, sinh lý xã hội để hình thành sắc riêng, với tác động mơi trường xã hội nên em gặp ngày nhiều vấn đề phức tạp khó lường, vấn đề bạo lực học đường lên nan đề nhức nhối cần phải giải Bạo lực học đường diễn khắp nước tất cấp học khác với mức độ ngày gia tăng gây hậu vô nghiêm trọng Báo cáo Bộ Giáo dục đào tạo năm 2019 thống kê tình trạng bạo lực học đường từ năm 2011-2018 có đến 18.000 vụ việc vi phạm pháp luật, bạo lực học đường mà đối tượng liên quan cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên: 11.000 vụ đánh gây thương tích, 200 vụ xâm hại tình dục, 900 vụ uy hiếp tinh thần Trong đó, có 10.000 vụ diễn nhà trường Bạo lực học đường diễn nhiều hình thức bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục Điều thể kết nghiên cứu Viện Y – Xã hội năm 2014 3000 học sinh trung học sở trung học phổ thơng Hà Nội Theo đó, có 80% học sinh cho biết từ trước đến bị bạo lực giới trường học lần, 71% bị bạo lực vịng tháng qua Trong đó, bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục ) chiếm tỷ lệ cao 73%, bạo lực thể chất (tát, đá, xô đẩy, kéo tóc, bạt tai, đánh đập ) 41% bạo lực tình dục (tin nhắn với nội dung tình dục, sờ, hôn, hiếp dâm, yêu cầu chạm vào phận sinh dục, lan truyền tin đồn tình dục ) chiếm 19% Nghiên cứu trường THCS Hà Nội năm 2021 cho thấy, tình trạng bạo lực thể chất 81,99%, bạo lực tinh thần 95,70% bạo lực tình dục 38,98% Bạo lực học đường khơng làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường học đường, làm suy thối đạo đức xã hội mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến học sinh bị bạo lực người liên quan Các nhà tâm lý giáo dục học cho thấy, bạo lực học đường ảnh hưởng lớn đến kết học tập phát triển tâm lý học sinh Những học sinh nạn nhân bạo lực học đường thường có điểm tự đánh giá thân thấp, tự tin, bị cô lập xã hội dẫn đến mức độ lo âu trầm cảm cao, trường hợp xấu em bị tổn thương nặng nề, số em lại có hành động tiêu cực muốn tự sát khơng thể chịu đựng xúc phạm Trước vấn đề xảy với học sinh, có bạo lực học đường, quan ban ngành ban hành nhiều văn hướng dẫn nhà trường nhằm tạo mơi trường học đường an tồn, thân thiện để bảo vệ trẻ em trước vấn đề nhức nhối xảy ra, như: Ngày 17/7/2017, Chính phủ Nghị 80/2017/NĐ – CP “Quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường” Theo đó, mơi trường giáo dục, người học cần bảo vệ, không bị tổn hại thể chất tinh thần, người học tơn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng nhân ái, phát huy dân chủ tạo điều kiện để phát triển phẩm chất lực; Kế hoạch 558/BGDĐT, 10/7/2019 “Phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên”; Chỉ thị 993/CT – BGDĐT “Tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục” … Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 31/2017/TT-BGDĐ “Hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thơng” tháng 12/ 2017 với mục đích là: “Phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) học sinh gặp phải khó khăn tâm lý học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường” Tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT Hướng dẫn công tác xã hội trường học Sự đời Thông tư 33 sở quan trọng để triển khai hoạt động CTXH trường học việc huy động, kết nối nguồn lực nhằm tăng cường lực cho học sinh việc tự giải vấn đề bảo vệ học sinh trước nguy bị xâm hại, bị bạo lực, phòng tránh tệ nạn xã hội, hạn chế tình trạng người học bỏ học, vi phạm pháp luật, góp phần xây dựng “nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” Đó ý nghĩa hoạt động nghề công tác xã hội việc giải vấn đề xã hội, có lĩnh vực giáo dục Từ lý trên, đề tài “Công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội” lựa chọn nghiên cứu góc độ tiếp cận nghề cơng tác xã hội can thiệp với học sinh trường học, từ đưa giải pháp thúc đẩy vai trị nghề cơng tác xã hội nhà trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ lý luận công tác xã hội với học sinh bị bạo lực học đường, luận án phân tích thực trạng học sinh bị bạo lực học đường, thực trạng hoạt động CTXH học sinh bị bạo lực học đường trường THCS, nhu cầu học sinh Luận án tổ chức thực nghiệm, đánh giá hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực theo hướng tiếp cận công tác xã hội nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường Qua thúc đẩy hoạt động công tác xã hội trường học giải vấn đề bạo lực học đường trường học Mục tiêu cụ thể: - Phân tích, tổng hợp, phát triển vấn đề lý luận công tác xã hội với học sinh bị bạo lực học đường; - Mô tả thực trạng bạo lực học đường thực trạng hoạt động CTXH với học sinh bị bạo lực học đường trường THCS; - Đánh giá nhu cầu học sinh bị bạo lực học đường; - Hoàn thành việc thực nghiệm tiến trình cơng tác xã hội hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường đánh giá tính hiệu cơng tác xã hội phịng ngừa hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nhiệm vụ lý luận bao gồm: (1) Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, (2) Thao tác hoá khái niệm liên quan (3) Lựa chọn lý thuyết vận dụng nghiên cứu - Nhiệm vụ thực tiễn gồm: (1) Thực trạng học sinh bị bạo lực học đường, cách ứng phó, nhu cầu học sinh bị BLHĐ thực trạng hoạt động công tác xã hội với học sinh bị BLHĐ trường trung học sở (2) Thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm hỗ trợ học sinh bị BLHĐ góc độ tiếp cận cơng tác xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội Từ đối tượng nghiên, đề tài xây dựng câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu sau: * Câu hỏi nghiên cứu 1/ Lý luận công tác xã hội với học sinh bị bạo lực học đường xây dựng dựa sở nào? 2/ Thực trạng học sinh bị bạo lực học đường cách ứng phó bị bạo lực học sinh trường THCS thành phố Hà Nội nào? 3/ Thực trạng hoạt động công tác xã hội phòng ngừa, can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường trường THCS thành phố Hà Nội thực yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội đó? 4/ Quy trình thực nghiệm cơng tác xã hội cá nhân với học sinh bị bạo lực học đường thực nào? 5/ Giải pháp cần thực để thúc đẩy nâng cao hiệu công tác xã hội trường học trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường giảm thiểu tình trạng bạo lực nhà trường? * Giả thuyết nghiên cứu - Luận án dựa cách tiếp cận công tác xã hội, cơng tác xã hội trường học phịng ngừa hỗ trợ vấn đề trường học có vấn đề bạo lực học đường - Tại trường THCS thuộc thành phố Hà Nội, tình trạng học sinh bị bạo lực học đường chiếm tỷ lệ cao với nhiều hình thức, nhiên học sinh chưa có kiến thức kĩ ứng phó tích cực bị bạo lực - Các hoạt động can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường trường THCS chủ yếu mang tính chất phòng ngừa, thiếu chưa hiệu với hoạt động can thiệp với nhóm cá nhân học sinh Nguyên nhân nhà trường thiếu người hỗ trợ chuyên nghiệp số yếu tố khác - Học sinh bị BLHĐ có nhu cầu trợ giúp người hỗ trợ chuyên nghiệp Hoạt động trợ giúp học sinh bị BLHĐ theo cách tiếp cận CTXH nâng cao lực cho học sinh bị BLHĐ việc giải vấn đề nâng cao hiệu hoạt động CTXH trường học 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu hành vi bạo lực học sinh với học sinh Đề tài nghiên cứu hoạt động can thiệp trường học, như: phòng ngừa, can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường Những hoạt động mang tính chất công tác xã hội nên coi hoạt động công tác xã hội trường học Đề tài tổ chức thực nghiệm phương pháp CTXH cá nhân với học sinh bị bạo lực học đường 3.2.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu luận án xác định nghiên cứu trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội, bao gồm: THCS LQĐ – NTL, THCS NTT – ĐĐ, THCS VC – HĐ, THCS LQĐ - HĐ Địa bàn nghiên cứu lựa chọn vì: Thứ nhất, trường đại diện cho trường THCS hệ thống trường công lập, trường dân lập; trường khu vực nội thành ngoại thành để từ luận án phân tích tranh tình trạng học sinh bị bạo lực học đường hoạt động công tác xã hội với học sinh bị bạo lực học đường Thứ hai, trường có khác thời gian thành lập, trường thành lập từ lâu trường lại thành lập khoảng 10 năm gần Thứ ba, trước thời điểm luận án triển khai nghiên cứu chưa có nghiên cứu thực trường - Thời gian nghiên cứu: năm từ năm 2017 – 2021 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu CTXH với học sinh bị bạo lực học đường theo cách tiếp cận để tìm hiểu yếu tố cá nhân mơi trường có ảnh hưởng tới học sinh bị bạo lực học đường nào? Để từ phân tích hoạt động cơng tác xã hội khơng can thiệp đến đối tượng học sinh bị bạo lực, mà cần can thiệp đến đối tượng khác người gây bạo lực, gia đình nhà trường giải vấn đề bạo lực học đường cho học sinh Tiếp cận thực tiễn: Luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng học sinh bị bạo lực học đường thực trạng hoạt động mang tính chất CTXH can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường Qua đó, đề xuất thực nghiệm tiến trình CTXH cá nhân với trường hợp học sinh bị bạo lực học đường để từ thấy tính hiệu công tác xã hội giải vấn đề học sinh 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu CTXH với học sinh bị bạo lực học đường theo cách tiếp cận để tìm hiểu yếu tố cá nhân mơi trường có ảnh hưởng tới học sinh bị bạo lực học đường Tiếp cận thực tiễn: Luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng học sinh bị bạo lực học đường thực trạng hoạt động mang tính chất CTXH can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường Qua đó, đề xuất thực nghiệm tiến trình CTXH cá nhân với trường hợp học sinh bị bạo lực học đường để từ thấy tính hiệu công tác xã hội giải vấn đề học sinh 4.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi xử lý số liệu Thu thập thông tin định lượng thực trạng học sinh bị bạo lực học đường trường THCS, hậu học sinh bị bạo lực học đường; Cách thức ứng phó học sinh bị bạo lực đường nhu cầu hỗ trợ bị bạo lực học đường trường học; Thực trạng hoạt động công tác xã hội can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở yếu tố ảnh hưởng Mẫu nghiên cứu: Mẫu điều tra thức 700 học sinh từ lớp đến lớp 9, trường THCS công lập VN NTT, điều tra viên chọn lớp ngẫu nhiên trường (từ lớp đến lớp 9), sĩ số lớp khoảng từ 40 đến 50 học sinh Riêng với 01 trường dân lập LQĐ, điều tra viên tiến hành khảo sát lớp (mỗi lớp 30 học sinh) 4.2.3 Phương pháp vấn sâu Thu thập ý kiến bổ sung học sinh THCS giáo viên, người đóng vai trò hoạt động nhân viên CTXH trường học sau trưng cầu ý kiến bảng hỏi để làm sáng tỏ thêm thông tin thực trạng bị bạo lực học đường thực trạng hoạt động CTXH với học sinh bị bạo lực học đường 4.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung Thu thập thông tin thực trạng học sinh bị bạo lực học đường cách ứng phó bị bạo lực học đường học sinh THCS; thực trạng hoạt động CTXH với học sinh vị BLHĐ nhu cầu học sinh hoạt động CTXH trường học 4.2.5 Phương pháp thực nghiệm công tác xã hội Phương pháp thực nghiệm tiến hành nhằm xem xét tính khả thi hiệu hoạt động CTXH cá nhân hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hoạt động Cách thực hiện: Thực nghiệm phương pháp CTXH cá nhân + Đối tượng: 01 trường hợp học sinh bị BLHĐ + Tiến trình phương pháp CTXH cá nhân thực theo bước + Thời gian: 11 buổi + Địa điểm: Phòng tham vấn nhà trường (đảm bảo riêng tư, kín đáo thực hoạt động với HS, phụ huynh giáo viên) Đóng góp khoa học luận án Luận án làm sáng tỏ lý luận công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đường Luận án tiến hành phân tích thực trạng học sinh bị bạo lực học đường vấn đề học sinh bị bạo lực học đường gặp phải, nhu cầu học sinh hoạt động công tác xã hội Luận án nghiên cứu phân tích hoạt động can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường theo ba cấp độ can thiệp công tác xã hội trường học Luận án thực nghiệm phương pháp công tác xã hội cá nhân hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường, qua làm rõ tính hiệu phương pháp CTXH việc hỗ trợ học sinh giải vấn đề tâm lý đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ để nhận diện ứng phó với BLHĐ, giúp học sinh có lực tự giải vấn đề bị BLHĐ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần hệ thống hố, khái quát hoá cách khoa học lý luận bạo lực học đường, học sinh bị bạo lực học đường Hoạt động cơng tác xã hội trường học phịng ngừa can thiệp hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường tiến trình cơng tác xã hội can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường Luận án vận dụng lý thuyết can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối với học sinh bị bạo lực học đường: Giúp học sinh có kiến thức, kĩ nhận diện ứng phó với bạo lực học đường, đặc biệt học sinh hỗ trợ tâm lý, có lực giải vấn đề bị BLHĐ, giúp học sinh hòa nhập môi trường học đường Học sinh gây bạo lực học đường trường học: học sinh nhận diện hành vi bạo lực khơng phép, từ có kiến thức thái độ đắn, phòng tránh bạo lực học đường Đối với trường THCS: Giúp nhà trường triển khai thực hoạt động can thiệp học sinh bị bạo lực học đường biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường nhằm xây dựng môi trường học đường an toàn, thân thiện Đối với cán tư vấn tâm lý, nhân viên CTXH trường học: Cán tư vấn tâm lý, nhân viên CTXH trường học ý thức nâng cao kiến thức, sở giáo dục lớp độc lập” [11] Trong nghiên cứu này, luận án tập trung vào nghiên cứu bạo lực học đường học sinh với học sinh, tác giả luận án đưa khái niệm bạo lực học đường cho nghiên cứu sau: Bạo lực học đường học sinh với học sinh l một nhóm học sinh sử dụng ngơn ngữ, cử sức mạnh thể chất cách có chủ đích để gây tổn hại cho học sinh khác thể chất tinh th n vật chất Phân loại hành vi bạo lực học đường, bao gồm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế (vật chất), bạo lực tình dục gồm quấy rối tình dục xâm hại tình dục 2.1.2 Học sinh trung học sở, học sinh trung học sở bị bạo lực học đường Trong mục này, luận án phân tích làm rõ số nội dung như: - Khái niệm học sinh bị BLHĐ: Học sinh trung học sở bị bạo lực học đường (hay gọi nạn nhân bạo lực học đường) một nhóm học sinh bị tổn thương thể chất, tinh thần, vật chất tình dục hành động có chủ đích một nhóm học sinh khác gây - Những dấu hiệu nhận diện học sinh bị bạo lực học đường qua đặc điểm nhận diện thể, tâm lý, học tập mối quan hệ xã hội - Hậu bạo lực học đường học sinh bị bạo lực học đường, bao gồm hậu sức khỏe thể chất; Sức khỏe tâm thần, tâm lý; Kết học tập; Khả giao tiếp thiết lập mối quan hệ xã hội - Yếu tố nguy ảnh hưởng đến học sinh bị bạo lực học đường, bao gồm: yếu tố từ đặc điểm tâm lý cá nhân đặc điểm tâm lý xã hội học sinh - Khái niệm ứng phó biểu ứng phó học sinh bị bạo lực học đường: Ứng phó suy nghĩ, ứng phó cảm xúc ứng phó hành động Những ứng phó tích cực tiêu cực 2.2 Cơng tác xã hội học sinh bị bạo lực học đƣờng 2.2.1 Khái niệm công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đường 11 Từ hướng dẫn thông tư 33/ 2018 Hướng dẫn CTXH trường học, luận án đưa khái niệm “CTXH với học sinh bị bạo lực học đường hoạt động can thiệp hỗ trợ nhân viên CTXH trường học với học sinh bị bạo lực học đường nhằm mục đích giúp học sinh tăng cường lực giải vấn đề nảy sinh bị bạo lực, có cách ứng phó tích cực để chấm dứt hành vi bạo lực ngăn ngừa việc tái bị bạo lực tương lai” 2.2.2 Các hoạt động công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đường Theo cách tiếp cận đa tầng công tác xã hội trường học, nghiên cứu thấy hoạt động CTXH với học sinh bị BLHĐ bao gồm: Hoạt động cơng tác xã hội phịng ngừa cho học sinh bị bạo lực học đường trường học, bao gồm: Xây dựng quy tắc phòng chống bạo lực trường học; Xây dựng khơng gian trường học an tồn với học sinh; Truyền thông nâng cao nhận thức bạo lực học đường cho học sinh lực lượng khác trường học; Thực chương trình giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh; Hoạt động kết nối nguồn lực phòng ngừa bạo lực học đường trường học Hoạt động công tác xã hội can thiệp với nhóm học sinh bị bạo lực học đường, bao gồm: Sàng lọc, phát học sinh có nguy dấu hiệu bị bạo lực học đường; Lập kế hoạch thực hiện hoạt động hỗ trợ cho nhóm học sinh bị có nguy bị bạo lực học đường Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ với cá nhân học sinh bị bạo lực học đường, gồm bước: Tiếp cận với học sinh bị bạo lực học đường chấm dứt hành vi bạo lực để đảm bảo an toàn cho học sinh; Đánh giá mức độ tổn thương học sinh thực hỗ trợ khẩn cấp có (đến trung tâm y tế ); Thu thập thông tin đánh giá vấn đề, nhu cầu cần hỗ trợ học sinh bị BLHĐ; Lập kế hoach thực hoạt động can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường; Lượng giá trình hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường tiếp tục theo dõi sau hỗ trợ 12 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đƣờng trƣờng học Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH với học sinh bị bạo lực học đường trường học đa dạng, yếu tố có ảnh hưởng tích cực tiêu cực khác đến việc thực hoạt động Các yếu tố cụ thể sau: Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội trường học: Những yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội trường học ảnh hưởng đến hoạt động CTXH trường học; Yếu tố thuộc nhà trường; Yếu tố thuộc học sinh bị bạo lực học đường; Yếu tố thuộc cha mẹ học sinh; Yếu tố thuộc chế sách, pháp lý liên quan đến hoạt động công tác xã hội, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 2.4 Các lý thuyết vận dụng thực hành công tác xã hội với học sinh bị bạo lực học đƣờng Thuyết hệ thống sinh thái: Dựa lý thuyết hệ thống sinh thái, nhân viên CTXH xây dựng hoạt động phòng ngừa cho học sinh bị BLHĐ, hoạt động xây dựng nội quy, quy định nhà trường phịng ngừa BLHĐ, hoạt động cải tạo mơi trường gia đình, lớp học, nhà trường, cộng đồng để có khơng gian an tồn cho học sinh tránh bị tái BLHĐ Thuyết nhận thức – hành vi: Vận dụng lý thuyết nhận thức hành vi can thiệp với nạn nhân bị BLHĐ nhân viên CTXH hướng đến hoạt động can thiệp với học sinh bị BLHĐ thông qua việc giúp học sinh củng cố giá trị niềm tin vào thân, cài đặt suy nghĩ tích cực cho học sinh, để từ học sinh tự tin đương đầu với khó khăn, bước vượt qua giải vấn đề thân 13 Khung lý thuyết: Hoạt động công tác xã hội can thiệp với học sinh bị bạo lực học đường Các yếu tố ảnh hưởng: - Nhân viên CTXH - Học sinh bị BLHĐ - Cha mẹ học sinh - Nhà trường - Cơ chế, sách Hoạt động trợ giúp cá nhân: - Từ tiếp cận đến kết thúc trợ giúp HS, lượng giá - Trị liệu nhận thức - hành vi, cải thiện môi trường … Hoạt động trợ giúp nhóm - Nhận diện dấu hiệu - Trị liệu nhóm (nâng cao nhận thức, tham vấn nhóm …) Hoạt động phịng ngừa: - Cải thiện mơi trường học đường … - Giáo dục giá trị sống, KNS Hậu bị BLHĐ HS bị BL H Đ Ứng phó HS bị BLHĐ Nhu cầu HS bị BLHĐ Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.2 Thực trạng học sinh bị bạo lực học đƣờng trƣờng trung học sở thành phố Hà Nội 3.2.1 Đặc điểm học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà nội Qua khảo sát 700 học sinh trường THCS thành phố Hà Nội hành vi bạo lực học sinh có trải nghiệm tháng gần từ mức chưa đến thường xuyên Kết có 59,57% học sinh 14 bị BLHĐ; 31,57% học sinh cho biết bị bạo lực thể chất; 52,43% học sinh cho biết đã bị bạo lực tinh thần; 17,57% học sinh nói bị bạo lực kinh tế; 11,86% cho biết bị bạo lực tình dục Kết phân tích cho thấy: Tỷ lệ học sinh bị bạo lực học đường cao, diễn nhiều hình thức khác nhau, bạo lực tinh thần chiếm tỷ lệ cao Các loại hình bạo lực không diễn không gian trường học, mà diễn phổ biến không gian mạng dẫn đến ảnh hưởng nặng nề với học sinh Bạo lực học đường xảy với ai, dù học sinh nam hay nữ, trường công lập hay dân lập, khối lớp có học lực khác nạn nhân BLHĐ 3.2.2 Ứng phó nhu c u học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội Về ứng phó học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội Kết từ khảo sát cho thấy, học sinh THCS bị bạo lực học đường, học sinh có cách ứng phó tích cực nhiều ứng phó tiêu cực, Tuy nhiên, số học sinh cịn có dấu hiệu ứng phó tiêu cực khiến em tiếp tục rơi vào vòng tròn bạo lực, để lại hậu ngày nghiêm trọng Nhu cầu trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường với hoạt động công tác xã hội trường trung học sở Nghiên cứu khảo sát ý kiến 417 học sinh cho biết bị bạo lực nhu cầu em cần trợ giúp, bao gồm: “Nhận giá trị thân, tự tin thân mình”; “Giải tỏa cảm xúc thân (lo lắng, sợ hãi, tức giận …); “Giáo dục kĩ sống để ứng phó bị BLHĐ (kĩ kiểm sốt cảm xúc, kĩ tìm kiếm trợ giúp, kĩ giải mâu thuẫn …) (ĐTB = 4.36) “Có kiến thức chung bạo lực học đường (hành vi, nguyên nhân, hậu BLHĐ) (ĐTB = 4.33) Về hình thức thực học sinh mong muốn tham gia hỗ trợ cá nhân bị BLHĐ (DDTB = 4.08) 15 3.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đƣờng trƣờng trung học sở thành phố Hà Nội 3.3.1 Thực trạng hoạt động công tác xã hội phòng ngừa cho học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội Theo đánh giá học sinh mức độ thực hoạt động phòng ngừa cho học sinh bị BLHĐ trường mức “khá thường xuyên” với ĐTB chung = 3,14 Những hoạt động CTXH phòng ngừa tổng quát BLHĐ trường THCS địa bàn Hà Nội chủ động thực góp phần nâng cao nhận thức kĩ học sinh hành vi BLHĐ, ứng phó tích cực với BLHĐ Tuy nhiên, hoạt động thực dời dạc, chưa thực thường xun, mà mang tính chất ứng phó có việc trường xảy thực hoạt động phịng ngừa khiến mơi trường học đường chưa thực an toàn 3.3.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội can thiệp hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở Hà Nội Theo báo cáo 417 học sinh bị bạo lực có 65,69% học sinh nhận hỗ trợ bị bạo lực học đường người xung quanh 34.05% học sinh không nhận hỗ trợ Nghiên cứu tìm hiểu hoạt động can thiệp với nhóm học sinh nhận hỗ trợ qua hoạt động công tác xã hội với nhóm cá nhân học sinh bị BLHĐ, kết sau: Về hoạt động công tác xã hội can thiệp với nhóm học sinh bị bạo lực học đường hạn chế trường học Việc thành lập nhóm học sinh có vấn đề tổ chức sinh hoạt cho nhóm, lên kế hoạch can thiệp nâng cao kĩ ứng phó, hỗ trợ học sinh bị BLHĐ theo mơ hình nhóm trường chưa thực Về hoạt động công tác xã hội can thiệp với cá nhân học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội thực trợ giúp học sinh Một số bước quy trình hỗ trợ cá nhân học sinh triển khai thực “tiếp nhận để đảm bảo an toàn chấm dứt hành vi bị BLHĐ” “Thu thập thông tin vấn đề BLHĐ 16 cá nhân thơng tin liên quan” Tuy nhiên, bước cịn lại trình mức chưa thực hiện, như: “Được đánh giá mức độ tổn thương thực hỗ trợ khẩn cấp; “Thảo luận giải pháp lập kế hoạch để giải khó khăn vấn đề em em bị BLHĐ” … Những hoạt động CTXH can thiệp thực chủ yếu dựa kinh nghiệm giáo viên, cán tư vấn tâm lý kiêm nhiệm mà khơng theo quy trình, ngun tắc hỗ trợ kiến thức kĩ CTXH tư vấn tâm lý Nhiều bước, nguyên tắc kĩ hỗ trợ quy trình chưa giáo viên biết đến sử dụng, chí ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh 3.4 Các yếu ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đƣờng trƣờng trung học sở thành phố Hà Nội Qua nghiên cứu định lượng định tính cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội với học sinh bị BLHĐ bao gồm: Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội: Đây yếu tố có mức ảnh hưởng lớn nhất, với (r = 245**, sig = 0.000) Yếu tố thuộc nhà trường cha mẹ học sinh qua kết tương quan cho thấy: mối tương quan không chặt chẽ yếu tố nhà trường cha mẹ học sinh với thay đổi học sinh thể (r = 0.134*, sig = 0.024) (Sig = 0.024) Tuy nhiên, kết vấn sâu cho thấy hai yếu tố có vai trị ảnh hưởng vào tiến trình trợ giúp học sinh bị BLHĐ Yếu tố thuộc học sinh bị bạo lực học đường yếu tố thuộc chế, sách có ảnh hưởng đến q trình trợ giúp học sinh Ngoài văn hướng dẫn vị trị việc làm nhân viên CTXH trường học; Quy trình hỗ trợ; Các cơng cụ đánh giá, hồ sơ trường hợp … yếu tố thúc đẩy hoạt động can thiệp trợ giúp cho học sinh đạt hiệu mang đến thay đổi tích cực cho học sinh 17 Chƣơng THỰC NGHIỆM TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 4.1 Thực nghiệm tiến trình công tác xã hội cá nhân trợ giúp học sinh bị bạo lực học đƣờng 4.1.1 Cơ sở thực nghiệm tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường Xuất phát từ sở pháp lý, sở lý luận sở thực tiễn, luận án tiến hành thực nghiệm tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với học sinh bị bạo lực học đường để góp phần giải vấn đề, khó khăn học sinh, nâng cao kĩ ứng phó cho học sinh bị BLHĐ 4.1.2 Kết thực nghiệm tiến trình cơng tác xã hội trợ giúp học sinh bị bạo lực học đường a) Mục đích thực nghiệm can thiệp Quá trình thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm chứng tính hiệu cơng tác xã hội có phương pháp công tác xã hội cá nhân can thiệp với học sinh bị BLHĐ b) Tiến trình thực nghiệm can thiệp công tác xã hội cá nhân - Bước 1: Chọn mẫu thực nghiệm Từ trường hợp học sinh bị BLHĐ hỗ trợ, luận án lựa chọn 01 trường hợp học sinh bị bạo lực học đường điển hình hỗ trợ tiến trình công tác xã hội cá nhân để đưa vào nội dung thực nghiệm luận án, cụ thể thông tin học sinh can thiệp thực nghiệm: - Bước 2: Tiến hành can thiệp thơng qua tiến tình cơng tác xã hội cá nhân lượng giá kết can thiệp + Thời gian: Làm việc trực tiếp với học sinh từ tháng 23/2/2021 đến 4/2021 + Địa điểm: Phòng tư vấn tâm lý học đường trường + Phương pháp: Theo tiến trình phương pháp CTXH cá nhân + Đánh giá kết thực nghiệm: Lượng giá sau thực nghiệm, đánh giá kết 18 ... học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội Về ứng phó học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội Kết từ khảo sát cho thấy, học sinh THCS bị bạo lực học đường, học sinh. .. học đường; Chương Lý luận công tác xã hội với học sinh bị bạo lực học đường; Chương 3: Thực trạng công tác xã hội học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội nay; Chương... công tác xã hội với học sinh bị bạo lực học đường trường trung học sở thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC

Ngày đăng: 15/11/2022, 20:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w