1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DẠY THÊM bài 4 văn 7

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 86,17 KB

Nội dung

Ngày soạn / /2022 BÀI 4 GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Về năng lực Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ Nhận biết được[.]

Ngày soạn: / /2022 BÀI GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về lực: - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ thơ - Nắm khái niệm tình cảm, cảm xúc, hình ảnh, nhịp thơ ngữ cảnh thơ - Hs nắm khái quát khái niệm thơ trữ tình - Viết văn trữ tình văn thơ Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Yêu mến, tự hào quê hương đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống kiến thức tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức học theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 57, 58: ƠN TẬP THƠ (Tình cảm, cảm xúc thơ, hình ảnh thơ, nhịp thơ ) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’') Kiểm tra cũ: Xen kẽ HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC (30 phút) - Ôn tập khái niệm tình cảm, cảm xúc, hình ảnh, nhịp thơ ngữ cảnh thơ - Củng cố khái niệm thơ trữ tình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Ơn tập GV chuyển giao nhiệm vụ: hoàn thành bảng kiến theo mẫu CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Tình cảm, cảm xúc thơ Hình ảnh thơ Nhịp thơ Ngữ cảnh Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Củng cố kiến thức Tình cảm cảm xúc thơ Hình ảnh thơ Nhịp thơ Ngữ cảnh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (*) Từ phiếu học tập, Gv hướng học sinh đến + Khái niệm thơ trữ tình + Đặc điểm thơ trữ tình C LUYỆN TẬP 50P’ ƠN TẬP VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Tác giả DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Ôn tập Tác giả - Thanh Hải (1930 – 1980) - Tên thật Phạm Bá Ngoãn - Quê: huyện Phong Điền Thừa Thiên – Huế - Phong cách sáng tác: Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, cảm xúc chân thành, thắm thiết ? Hoàn cảnh sáng tác thơ ? Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” ? Xác định thể loại phương thức biểu đạt thơ Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua hình ảnh nào? Những hình ảnh gợi cho em cảm nhận mùa xuân Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 11/ 1980 tác giả nằm giường bệnh b Ý nghĩa nhan đề - Nghĩa thực: Tả cảnh mùa xuân đất trời, thiên nhiên - Nghĩa biểu tượng: thơ thể khát vọng, lí tưởng muốn cống hiến tất đẹp đẽ nhất, tinh túy đời cho quê hương, đất nước nhà thơ c Thể loại, PTBĐ - Thể loại : thơ chữ - Phương thức biểu đạt: biểu cảm 1.Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên * Hình ảnh + dịng sơng xanh + bơng hoa tím biếc mùa xuân thể qua dòng thơ: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật độc đáo hai câu thơ cuối * Màu sắc: + màu xanh + màu tím * Âm + tiếng chim chiền chiện lảnh lót, vang trời * Nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu =>Bức tranh xuân, cao rộng, thoáng đãng; màu sắc tươi thắm, hài hòa; âm rộn rã, vang vọng Mùa xuân xứ Huế đẹp, thơ mộng, đầy sức sống * Nghệ thuật: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Hình ảnh giọt long lanh -> âm tiếng chim chiền chiện ngưng đọng lại long lanh ánh sáng mùa xuân + Kết hợp với động từ đưa, hứng -> Tâm trạng say sưa ngây ngất; thái độ trân trọng, nâng niu trân trọng vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế a Hình ảnh mùa xuân đất nước gợi lên qua hình ảnh thơ nào? Em có nhận xét hình ảnh ấy? b Xác định biện pháp nghệ thuật độc đáo đoạn thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? c Qua hình ảnh, nghệ thuật em cảm cảm nhận tâm trạng cảm xúc nhà thơ? - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang nội dung sau Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước - Hình ảnh: + Người cầm súng + Người đồng + Lộc -> Hình ảnh đa nghĩa - Điệp ngữ: Tất -Từ láy hối hả, xơn xao; nhịp thơ rộn rã-> Khí thể tưng bừng, nhộn nhịp đất nước vào xuân - Nhân hóa: Đất nước vất vả, gian lao - So sánh: Đất nước => Hình ảnh đất nước lên thật gần gũi, bình dị, trường tồn đồng thời thể niềm tự hào đất nước, niềm tin vào tương lai đất nước a Trước vẻ đẹp mùa xuân đất nước Khát vọng lí tưởng sống cao đẹp nhà mùa xuân cách mạng nhà thơ bộc lộ thơ nguyện ước gì? b Vì tác giả muốn làm: chim, - Ta làm: chim hót cành hoa, nốt trầm…Em có cảm nhận cành hoa ước nguyện mà nhà thơ muốn gửi nhập vào hoà ca gắm qua hình ảnh nốt trầm xao xuyến c Ý nghĩa việc thay đổi cách xưng hô: -> ta d Chỉ nghệ thuật độc đáo mà nhà thơ sử dụng đoạn thơ? Nêu tác dụng?Ước: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca/ Một nốt trầm xao xuyến => Ước nguyện chân thành, muốn cống hiến phần nhỏ bé có ích cho đời, muốn hoà nhập vào sống đất nước - NT: Điệp ngữ Ta làm, Dù Ẩn dụ: mùa xn nho nhỏ Hốn dụ “tuổi hai mươi”, “khi tóc bạc”  Ước nguyên cống hiến, hòa nhập nhà thơ: Muốn cống hiến phần nhỏ bé, tốt đẹp, hữu ích cho đời cho đất nước Nguyện ước nhà thơ thật đáng trân trọng diễn bền bỉ, cống hiến trọn đời Nhận xét âm hưởng đoạn thơ? Tình cảm mà tác giả gửi gắm gì? ? Đặt thơ hồn cảnh đời, em có suy nghĩ lí tưởng sống tác giả? - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS cịn lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) * Điệp ngữ, có chuyển đổi cách xưng hơ “ta”, hình ảnh đẹp, lặp lại tạo đối ứng chặt chẽ => Ước nguyện chân thành, muốn cống hiến phần nhỏ bé có ích cho đời, muốn hoà nhập vào sống đất nước * Ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ”; Điệp ngữ “Dù là”; hoán dụ “tuổi hai mươi”, “khi tóc bạc” => Ước nguyện dâng hiến nhỏ bé, khiêm nhường không ồn ào, khoa trương nguyện cống hiến đời cho đất nước -> Điều tâm niệm thật chân thành, tha thiết, bình dị đáng trân trọng, ngợi ca Lời ngợi ca quê hương * Âm hưởng khúc dân ca xứ Huế: Làn điệu Nam ai, Nam bình ngào sâu lắng Điệp khúc lời hát => Lòng tự hào, thiết tha yêu quê hương, đất nước * Đặt hoàn cảnh đời nhà thơ nằm giường bệnh khơng lâu sau qua đời -> Lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ người trọn đời theo cách mạng trọn đời cống hiến HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 5P ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? ? Nêu nội dung văn “ Mùa xuân nho nhỏ” Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ, cách gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch cảm xúc - Ngôn ngữ hình ảnh thơ giản dị, sáng, giàu sức gợi - Cảm xúc chân thành, tha thiết, thơ trở thành tiếng lòng nhà thơ Hải với đất nước, với đời Nội dung Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thể thành công vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước Qua bày tỏ lẽ sống cao đẹp sẵn sàng dâng hiến đời cho đất nước HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1’ Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp đoạn thơ sau: “Mọc dịng sơng xanh ….Tơi đưa tay tơi hứng.” Câu 1: Đoạn thơ nằm tác phẩm nào, ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ấy? Về học kĩ nội dung học đọc, Ngày soạn: / /2022 Tiết 59, 60: ÔN LUYỆN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ TRONG NGỮ CẢNH, BIỆN PHÁP TU TỪ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 5’ Kiểm tra cũ: Xen kẽ HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? Vậy ngữ cảnh? Thị thơm giấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà (Lâm thị Mỹ Dạ, Chuyện cổ nước mình) Thơm (thị thơm): có mùi hương dễ chịu - Thơm (người thơm): phẩm chất tốt đẹp, thơm thảo, người yêu mến, ca ngợi  Trong ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ mang nét nghĩa khác DỰ KIẾN SẢN PHẨM I CỦNG CỐ TRI THỨC NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ TRONG NGỮ CẢNH - * Ngữ cảnh bối cảnh ngơn ngữ có đơn vị ngơn ngữ sử dụng Đó bối cảnh văn bản, gồm đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu) đứng trước sau đơn vị ngơn ngữ (cịn gọi văn cảnh); bối cảnh ngồi văn bản, gồm người nói, người nghe, địa điểm, thời gian, mà đơn vị ngôn ngữ sử dụng BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH VÀ NHÂN HĨA So sánh: Ví dụ: Thân em lụa a So sánh đối chiếu vật việc đào với vật việc khác có nét tương đồng Nhằm làm tang sức gợi hình gợi cảm cho Phất phơ chợ biết vào tay diễn đạt Ở đây, thân phận người phụ nữ ví “tấm lụa đào”, đẹp đẽ vô mong manh vô định Cấu tạo phép so sánh: Biện pháp tu từ so sánh gồm có vế gồm: Vế A: Sự vật so sánh + Phương tiện so sánh: Là nét tương đồng giống vế A B + Từ ngữ so sánh: Các từ ngữ so sánh phổ biến gồm: như, hơn, là… Vế B: Sự vật dùng để so sánh + Phương diện so sánh từ so sánh lược bỏ bớt + Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường b Nhân hóa Nhân hóa gọi vật tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, đồ vật, cối, … trở nên gần gũi với người, đồng thời biểu thị suy (Mưa – Trần Đăng Khoa) Ví dụ 1: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ “ Trong câu thơ trên, hình ảnh ẩn dụ sử dụng mặt trời Mặt trời câu thơ thứ mặt trời thật, mặt trời câu thơ thứ hai để Bác Hồ Qua cách nói ẩn dụ này, tác giả muốn làm bật hình ảnh Bác Hồ người soi sáng cho lí tưởng, đường dân tộc Việt Nam nghĩ, tình cảm người c Ẩn dụ gọi tên vật việc với vật việc khác có nét tương đồng Nhằm làm tang sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 50’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS  Tác dụng: Với sử dụng từ lộc, nhà thơ Thanh Hải diễn tả được: Người cầm súng mang theo sức xuân đường hành quân, người đồng gieo mùa xuân nương mạ Chính người cầm súng người đồng làm nên mùa xuân hạnh phúc cho đất nước b  Tác dụng: Với việc sử dụng từ đi, nhà thơ thể niềm tin vào nước tiến vững vàng đất nước tương lai  Tác dụng: Với sử dụng từ làm, nhà thơ Thanh Hải thể ước nguyện hóa thân thành chim hót, thành cành hoa để dâng hiến cho đời, làm đẹp cho đời DỰ KIẾN SẢN PHẨM II LUYỆN TẬP Nghĩa từ ngữ ngữ cảnh Bài tập a - Lộc (trong từ điển): chồi non - Lộc (trong Lộc giắt đầy quanh lưng Lộc trải dài nương mạ): + Nghĩa thực: chồi non, non + Nghĩa ẩn dụ: may mắn, hạnh phúc b - Đi (trong từ điển): di chuyển từ chỗ đến chỗ khác - Đi (trong Đất nước sao/Cứ lê phía trước): tiến lên, phát triển - Làm (trong từ điển): dùng công sức vào việc khác nhau, nhằm mục đích định - Làm (trong ta làm chim hót/Ta làm cành hoa): hóa thành, biến thành Bài tập (SGK/93) - Giọt (trong từ điển): lượng nhỏ chất lỏng, có dạng hạt - Giọt (trong giọt long lanh): giọt âm – tiếng chim hót  Vì có từ long lanh – tính chất sáng, đẹp giọt mà khơng có từ vật cụ thể mưa, sương, nước hay tiếng chim nên gợi liên tưởng đến giọt mùa xuân – sức sống mùa xuân dâng trào, dạt Biện pháp tu từ Bài tập (SGK/93) - Biện pháp tu từ ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ, cành hoa, nốt trầm,  Tác dụng: Thể ước nguyện chân thành, tha thiết nhà thơ: cống hiến tốt đẹp, dù nhỏ bé, đơn sơ cho đời - Biện pháp tu từ so sánh: Đât nước sao/ Cứ lên phía trước  Tác dụng: Vì gợi lên nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh vũ trụ Việc so sánh đất nước với gợi lên hình ảnh rạng ngời cờ Tổ quốc niềm tự hào tác giả đất nước, tương lai tươi sáng dân tộc - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Dù tuổi hai mươi/Dù tóc bạc  Tác dụng: Nhấn mạnh tâm, khát khao cống hiến tác giả - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Nước non ngàn dặm mình/Nước non ngàn dặm tình  Tác dụng: Nhấn mạnh, làm bật niềm tin yêu, tự hào tác giả với đất nước, với quê hương Bài tập (SGK/96) Bài tập (SGK/96) - Biện pháp tu từ nhân hóa: tắm, bơi, thổi sáo, khúc khích, lắng nghe, (những từ ngữ vốn dùng để hoạt động người lại sử dụng để miêu tả hoạt động vật) - Biện pháp tu từ nhân hóa: tắm, bơi, thổi sáo, khúc khích, lắng nghe, (những từ ngữ vốn dùng để hoạt động người lại sử dụng để miêu tả hoạt động vật)  Tác dụng: Tác giả làm cho trăng, tre, mây lên sống động người, có hành động, tâm trạng người Qua đây, ta cảm nhận tình u q hương, gắn bó tác giả với cảnh sắc thiên nhiên quê hương Thiên nhiên trở thành người bạn thân thiết nhà thơ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 5’ Viết đoạn văn (khoảng – câu) nêu cảm nhận biện pháp tu từ có vị trí bật thơ Mùa xuân nho nhỏ HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1’ - Học thuộc nội dung học Ngày soạn: / /2022 TIẾT 61,62,63: ÔN TẬP THƠ (Tình cảm, cảm xúc thơ, hình ảnh thơ, nhịp thơ ) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’') Kiểm tra cũ: Xen kẽ HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC (45 phút) - Ơn tập khái niệm tình cảm, cảm xúc, hình ảnh, nhịp thơ ngữ cảnh thơ - Củng cố khái niệm thơ trữ tình ƠN LUYỆN BÀI THƠ GỊ ME (Trích –Hồng Tố Ngun) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Tác giả + Tác giả Hồng Tố Ngun + Tác phẩm Gị Me DỰ KIẾN SẢN PHẨM I CỦNG CỐ TRI THỨC Tác giả Hồng Tố Ngun ( 1929-1975) - Ơng nhà thơ lớn đất nước Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957) - Tham gia kháng chiến hoạt động văn nghệ chiến khu Tây Nam Bộ từ năm kháng chiến chống thực dân Pháp * Các tác phẩm xuất bản: - Gò Me 1957 - Quê chung 1962 - Truyện thơ Đổi đời (1955) - Từ nhớ đến thương 1980 … Tác phẩm - Thể loại: thơ trữ tình - PTBĐ: biểu cảm kết hợp miêu tả - Trích tập thơ tên ? Nêu xuất xứ thơ? - Tập thơ “Gị Me” Hồng Tố Ngun gồm 13 ? Xác định thể loại phương bài, xuất năm 1957 gây tiếng vang thức biểu đạt thơ lớn, tạo nên tên tuổi Hoàng Tố Nguyên Nội dung tập thơ chủ yếu thể lòng thương nhớ quê hương tác giả chi tiết miêu tả thiên nhiên Gò Me + Sự vật miêu tả, đặc điểm mầu sắc, âm thanh, ánh sáng… + Hình ảnh, từ ngữ, phép tu từ + Phân tích tác dụng việc sử dụng Hình ảnh, từ ngữ, phép tu từ - Cảm nhận chung vẻ đẹp thiên nhiên Gò Me nỗi nhớ nhà thơ - Phân tích mạch cảm xúc nỗi nhớ nhà thơ quê hương II ÔN TẬP LÝ THUYẾT Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên người a Cảnh sắc thiên nhiên - Con đê cát đỏ cỏ viền Ruộng vây quanh, bốn mùa gió mát Lúa nàng keo chói rực mặt trời Ao làng trăng tắm, mây bơi Nước nước mắt người yêu; Me non cong vắt lưỡi liềm Lá xanh dải lụa mềm lửng lơ; - Hình ảnh sinh động, giàu sức gợi -> Vẻ đẹp nên thơ, xanh mát * Vẻ đẹp người Những chị, em má núng đồng tiền Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên Véo von điệu hát cổ truyền; Chị tơi má đỏ, thẹn thị Giã me bên trã canh chua ngào -> Hình ảnh người lao động chần chất, khoẻ khoắn, duyên dáng, yêu đời, gắn bó với q hương xứ sở, gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt: nghĩa gốc từ bàn tay phận thể người câu thơ Bàn tay làm nên tất lại dùng để người lao động sức, sáng tạo lao động b Từ bắp chân, đầu gối câu thơ Bắp chân đầu gối săn gân sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ Việc sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ câu thơ có ý nghĩa sâu sắc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt: Nghĩa gốc hai từ bước chân, đầu gối phận thể người câu thơ Bắp chân đầu gối săn gân ca ngợi tinh thần kháng chiến dẻo dai, bền bỉ, kiên cường chiến sĩ kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 5’ Viết đoạn văn (khoảng – câu) nêu cảm nhận biện pháp tu từ mà em thích sử dụng đoạn thơ từ Ôi, thuở ấu thơ đến Lá xanh dải lụa mềm lửng lơ HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP 1’ +Hoàn thành tập + Học bài, nắm kiến thức văn kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập Ngày soạn: / /2022 TIẾT 66,67: ÔN LUYỆN VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI HOẶC SỰ VIỆC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 3’ ? Trong sống, có người việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc quên? ? Em chia sẻ cho lớp nghe người việc ? HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC 20’ - Củng cố yêu cầu cần thiết viết văn biểu cảm người việc ? Theo em, văn biểu cảm người việc cần đáp ứng yêu cầu ? Yêu cầu văn biểu cảm người việc + Giới thiệu đối tượng biểu cảm(con người việc) nêu ấn tượng ban đầu + Nêu đặc điểm bật khiến người, việc để lại ấn tượng, tình cảm sâu đậm em + Thể tình cảm, suy nghĩ người việc việc nói đến ... HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP 1’ +Hoàn thành tập + Học bài, nắm kiến thức văn kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập Ngày soạn: / /2022 TIẾT 66, 67: ÔN LUYỆN VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI HOẶC SỰ VIỆC HOẠT... HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS  Ngôn ngữ văn văn học, đặc biệt văn thơ mang tính hình tượng; nhà thơ thường sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, để làm tăng thêm gia trị gợi hình, gợi cảm... CỦNG CỐ TRI THỨC Tác giả Hồng Tố Ngun ( 1929-1 975 ) - Ơng nhà thơ lớn đất nước Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (19 57) - Tham gia kháng chiến hoạt động văn nghệ chiến khu Tây Nam Bộ từ năm kháng chiến

Ngày đăng: 15/11/2022, 13:17

w