DẠY THÊM bài 2, kết nối, NGỮ văn 7 (1)

79 7 0
DẠY THÊM bài 2, kết nối,  NGỮ văn 7 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI: ÔN TẬP BÀI KHÚC NHẠC TÂM HỒN “Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm thanh” (Lưu Quang Vũ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực đặc thù: Ôn tập đơn vị kiến thức học (Chủ đề 2): - HS biết cách đọc hiểu văn thơ bốn chữ năm chữ - Mở rộng kĩ đọc hiểu văn thơ thể loại sách giáo khoa - HS nhận biết biện pháp tu từ nói giảm nói tránh tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ - HS biết viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ - HS trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Năng lực chung: - Tự học: Tự định cách thức giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường tương tác với bạn tổ nhóm học tập để thực nhiệm vụ cách tốt - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT - Biết trân trọng tình cảm, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương đất nước; hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC BUỔI: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 02 Thời gian: 04 phút - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu học tập 01 - GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập - GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 2: PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂN G Đọc – hiểu văn Viết Nói nghe NỘI DUNG CỤ THỂ Văn 1:……………………………………………………… Văn 2: ……………………………………………………… Văn 3: ……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt:……………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm); + Văn 2: Gặp cơm nếp (Thanh Thảo); + Văn 3: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư); - VB thực hành đọc: Chiều sông Thương (Hữu Thỉnh) Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh Viết Viết: Tập làm thơ bốn chữ năm chữ; Viết Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ Nói nghe Nói nghe: Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm A MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC THỂ THƠ BỐN CHỮ VÀ THƠ NĂM CHỮ *GV nêu câu hỏi cho HS Số chữ (tiếng): Mỗi dòng bốn chữ nhắc lại kiến thức lí Cách gieo vần: - Vần chân: đặt cuối dò thuyết: - Vần liền: gieo liên tiếp 1) Một số yếu tố hình thức - Vần cách: Đặt cách qu thể thơ bốn chữ năm chữ *Một thơ p 2) Cách đọc hiểu thơ cách gieo vần (vần hỗn bốn chữ năm chữ Cách ngắt nhịp: - 2/2 3/1 *HS ôn lại kiến thức, lên (nhịp thơ ngắt bảng thực yêu cầu hợp với tình cảm, cảm GV nhận xét, tuyên dương, thơ) rút kinh nghiệm Hình ảnh thơ: - Dung dị, gần gũi dao, vè, thích hợp chuyện) Một số yếu tố hình thức thể thơ chữ Một số yếu tố hình thức thể thơ năm chữ Số chữ (tiếng): Cách gieo vần: Cách ngắt nhịp: Hình ảnh thơ: Mỗi dòng năm chữ - Vần chân: đặt cuối dò - Vần liền: gieo liên tiếp - Vần cách: đặt cách qu *Một thơ p cách gieo vần (vần hỗn - 2/3 3/2 linh hoạt, phù hợp với xúc thể - Dung dị, gần gũi dao, vè, thích hợp Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT chuyện) Cách đọc hiểu văn thơ bốn chữ năm chữ - Xác định nhận diện đặc điểm thể thơ như: số chữ, cách gieo vần, ngắt nhịp; - Đánh giá tác dụng cách gieo vần, ngắt nhịp việc thể tình cảm, cảm xúc tác giả; - Tìm hiểu ý nghĩa chi tiết, hình ảnh có thơ; - Tìm hiểu tâm trạng cảm xúc tác giả Qua đó, lí giải đánh giá liên hệ với kinh nghiệm sống thực tiễn thân HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện nội dung tiết học; - Đọc lại VB Đồng dao mùa xuân Nguyễn Khoa Điềm B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN 1: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN (Nguyễn Khoa Điềm) *GV cho HS nhắc lại I Kiến thức tác giả, tác phẩm kiến thức tác giả, Tác giả Nguyễn Khoa Điềm tác phẩm - Sinh năm 1943, quê Thừa Thiên-Huế - Ông nhà thơ chiến sĩ, gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Mĩ - Thơ ơng tập trung thể tình yêu quê hương, đất nước tha thiết với nhiều suy tư sâu sắc - Tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô (1973; Mặt đường khát vọng (1974); Ngôi nhà có lửa ấm (1986)… Văn “Đồng dao mùa xuân” *Thể loại: Thơ bốn chữ *Giọng điệu: nhẹ nhàng, xúc động, sâu lắng *Bố cục: phần - Khổ 1,2: Giới thiệu khái quát người lính; - Khổ 3,4,5,6: Hình ảnh người lính nằm lại nơi chiến trường; - Khổ 7,8,9: Tình cảm, cảm xúc người lính Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT -*Đề tài: Người lính Đặc điểm vần, nhịp, khổ thơ a Cách chia khổ ý nghĩa: - Bài thơ chia thènh chín khổ Hầu hết khổ có bốn dịng Tuy nhiên có hai khổ đầu khác biệt với khổ lại + Khổ kể lại kiện người lính lên đường chiến trường, gồm ba dòng thơ, tạo nên lửng lơ, khiến người đọc có tâm trạng chờ đợi đọc câu chuyện anh + Khổ hai kể người lính vỏn vẹn hai dòng, diễn tả hi sinh bất ngờ, đột ngột lúc tuổi xanh, thể tâm trạng đau thương nhà thơ, đồng thời gợi lên người đọc niềm tiếc thương sâu sắc b Đặc điểm hình thức thể thơ bốn chữ: Số tiếng dịng: - Mỗi dịng có bốn tiếng - Ngắn gọn, dứt khốt, sắc nét; ghi vào kí ức người đọc hình tượng người lính anh dũng hi sinh lúc tuổi đời trẻ Cách gieo vần: - Sử dụng vần chân dầu hết dòng thơ VD: lính-bình; lửa-nữa;… - Nhẹ nhàng, âm vang Ngắt nhịp: - Nhịp chẵn (2/2); - Nhịp 1/3 - Biến tấu tự nhiên, linh hoạt, nhịp nhàng, mang âm hưởng đồng dao; - Tách riêng động từ “có”, tồn tại, nhấn mạnh, khắc sâu ấn tượng diện người lính; đối lập với dịng thơ thứ năm có nhịp 1/3 nhấn mạnh khơng anh Thế tương phản có - khơng nói lên mát, gợi cám xúc tiếc thương, bùi ngùi Hình ảnh người lính Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT -a Câu chuyện đời người lính - Có người lính tuổi đời cịn trẻ, cịn mê thả diều, vừa qua tuổi thiếu niên Theo tiếng gọi Tổ quốc, anh lên đường mặt trận - Trong trận chiến ác liệt, anh anh dũng hi sinh, vĩnh viễn nằm lại cánh rừng đại ngàn Những hình ảnh hào hùng mà đỗi khiêm nhường, dung dị anh tâm trí “nhân gian” b Vẻ đẹp hình ảnh người lính: Tuổi đời cịn trẻ; dũng cảm kiên cường; yêu nước; giản dị, khiêm nhường, hiền hậu *Biểu hiện: - Tư thế: Anh ngồi lặng lẽ/ Dưới cội mai vàng; Anh ngồi rực rỡ/ màu hoa đại ngàn; - Trang phục: Ba lơ cóc/Tấm áo màu xanh - Diện mạo, dáng vẻ: Làn da sốt rét; Mắt suối biếc/Vai đầy núi non…; Cái cười hiền lành Tình cảm, cảm xúc người lính: niềm thương xót, tự hào, cảm phục, biết ơn người lính hi sinh tuổi xanh, hi sinh đời cho độc lập dân tộc + Bạn bè mang theo: Dịng thơ nói lên tình cảm đồng đội dành cho người lính trẻ hi sinh Hình ảnh anh bạn bè thương nhớ, lưu giữ, mang theo suốt đời Sự hi sinh anh tiếp thêm cho đồng đội sức mạnh, niềm tin trận chiến đấu + Dài bao thương nhớ/ Mùa xuân nhân gian: Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD *Nhiệm vụ: - GV cho HS thực hành luyện tập đọc hiểu thơ *Cách thực hiện: - GV chiếu tập - Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu - Thực nhiệm vụ cá nhân theo nhóm học tập Sau HS báo cáo bổ sung cho - GV cung cấp đáp án đánh giá, kết luận kết thực nhiệm vụ HS Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT -Hai dòng thơ hiểu theo nhiều cách Thứ nhất, hiểu nỗi thương nhớ mùa xuân nhân gian tươi đẹp người lính hi sinh Thứ hai, hiểu nỗi nhớ thương người anh dũng dài theo năm tháng nhân gian Khái quát a Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ bốn chữ, gần gũi với đồng dao; - Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt; - Giọng điệu tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng; - Hình ảnh thơ chân thực, gợi cảm, xúc động b Nội dung – Ý nghĩa - Ca ngợi hi sinh anh dũng người lính trẻ tình cảm tự hào, nhớ thương sâu nặng đồng đội, đồng bào - Thể lịng biết ơn người lính dâng hiến tuổi trẻ mùa xuân đất nước trường tồn II Luyện tập LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGK Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT -ĐỀ SỐ Đọc kĩ thơ Đồng dao mùa xuân trả lời câu hỏi: Câu Dấu hiệu giúp em biết thơ Đồng dao mùa xuân thuộc thể thơ bốn chữ? Câu Bài thơ Đồng dao mùa xuân gieo vần nào? Câu Em cách ngắt nhịp tác dụng cách ngắt nhịp thơ Câu Hãy xác định số hình ảnh tiêu biểu thơ Hình ảnh trung tâm, xuyên suốt thơ? Câu Em cảm nhận ba khổ thơ cuối? Câu Cảm xúc chủ đạo thơ Đồng dao mùa xuân gì? Câu Tình cảm tác giả thể thơ nào? *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu 1,2,3 HS dựa vào kiến thức học để trả lời Câu Một số hình ảnh tiêu biểu thơ: người lính, Trường Sơn núi cũ, bom nổ, hoa đại ngàn, suối biếc, ngày xuân,… Hình ảnh trung tâm bao trùm, xuyên suốt thơ hình ảnh người lính Đó người trẻ (Chưa lần yêu/Cà phê chưa uống/Còn mê thả diều); dũng cảm kiên cường; giản dị, khiêm nhường (Ba lơ cóc/Tấm áo màu xanh/Làn da sốt rét/Cái cười hiền lành); Yêu nước sẵn sàng hi sinh tuổi xuân để bảo vệ đất nước, Tổ quốc (Một lần bom nổ/Khói đen rừng chiều/Anh thành lửa/Bạn bè mang theo) Câu Đây câu hỏi mở, tuỳ cảm nhận HS, cần ý yếu tố như: Tư người lính; khơng gian, thời gian miêu tả,… ->Ba khổ thơ thể hữu người lính thời gian nhân gian; lòng trân trọng, biết ơn người lính hi sinh để làm nên mùa xuân cho đất nước Câu Bài thơ Đồng dao muà xuân khúc hát đồng dao ca ngợi người lính trẻ Hình ảnh anh lòng nhân dân mùa xuân trường tồn vũ trụ Bài thơ biết ơn sâu sắc nhân dân người sống hồ bình dành cho anh – người lính dũng cảm hi sinh đời cho đất nước bình n Có tuổi hai mươi thế: trẻ Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT trung, dũng cảm sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc: “Chúng không tiếc đời mình/Nhưng tuổi hai mươi khơng tiếc/ Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc?” (Thanh Thảo) Câu Tình cảm: tiếc thương, lòng biết ơn, trân trọng tự hào người lính cịn trẻ sẵn sàng hi sinh tuổi xanh đời cho độc lập dân tộc Đất nước Việt Nam có người hi sinh để đem lại hồ bình cho hơm Dân tộc Việt Nam hệ hôm nhớ tới anh Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT TIẾT 13, 14 - LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ BÀI THƠ VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực đặc thù: Ôn tập đơn vị kiến thức học (Chủ đề 2): - HS biết cách đọc hiểu văn thơ bốn chữ năm chữ - Mở rộng kĩ đọc hiểu văn thơ thể loại sách giáo khoa - HS biết viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ - HS trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Năng lực chung: - Tự học: Tự định cách thức giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường tương tác với bạn tổ nhóm học tập để thực nhiệm vụ cách tốt - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất - Biết trân trọng tình cảm, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương đất nước; hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ôn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng 10 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT -BẢNG KIỂM (Tự kiểm tra nói) Nội dung kiểm tra Đạt - Bài nói biết mở đầu, trình bày nội dung nói, phần kết thúc nói chưa - Mở nêu lên suy nghĩ chung điều em nói - Thân bài: Em trình bày suy nghĩ, bàn luận khía cạnh vấn đề chưa - Tập trung nêu nội dung cốt lõi, mang tính tiêu biểu cho đề tài - Kết thúc nói nhấn mạnh vào học nhận thức hành động em chưa Chưa đạt BÀI VIẾT THAM KHẢO Đề Ham mê trò chơi điện tử mà nhãng học tập học sinh Ham mê trò chơi điện tử mà nhãng học tập học sinh vấn đề nhức nhối, nhiều người quan tâm, đặc biệt bậc phụ huynh có nhỏ "nghiện" điện tử Hiện nay, trò chơi điện tử trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu bạn trẻ toàn giới Bất kì nơi nào, đâu, quán cho th máy tính để chơi game với giá vài nghìn đồng, hay gọi quán net, hoạt động công khai rầm rộ Trong quán net chí cịn phục vụ đồ ăn thức uống, chỗ ngủ qua đêm cho thượng đế hoàn tồn tập trung vào cơng "cứu giới" Từ cổng trường tập trung nhiều học sinh đến ngõ nhỏ hẻo lánh, hình thức kinh doanh có đất làm ăn Với tính tị mị, muốn tìm hiểu, thử nghiệm hay, mới, áp lực học tập từ trường lớp, bạn học sinh tìm đến trị chơi điện tử với mong muốn xây dựng hình tượng có hội thể thân qua game Việc chơi trò chơi điện tử nhiều dẫn tới hành động gian lận, trốn học quán net, nhịn ăn sáng để có tiền chơi game, chí lừa đảo, ăn cắp tiền chơi Chơi với nhóm bạn nghiện game, chắn học sinh đua đòi giống nhau, dẫn đến hệ thống bao che, dối trá để trót lọt Cách gần thập kỉ, cụm từ "cứu net" mang lại nỗi ám ảnh kinh hoàng bậc phụ huynh thành phần bất hảo My Sói, Hùng Gấu cầm đầu nhóm học sinh lớp 8, lớp gây sự, đánh nhau, bắt ép học sinh nam nữ không đủ tiền trả tiền net, ép nữ sinh bán dâm trả nợ Đã có biết nạn 65 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT nhân băng nhóm xã hội đen lớn này, nữa, học sinh cứu net lại quay lại làm đồng bọn, tay sai cho dân anh chị để bảo kê, lên mặt với đời Nghiện trò chơi điện tử bắt nguồn từ thân ý thức học sinh Có bạn học hành áp lực, căng thẳng mệt mỏi cảm thấy thân bất tài, vơ dụng thường tìm đến game đường giải Sau hình máy tính, bạn thoải mái, đâm chém, xây dựng đế chế cho Nắm bắt tâm lý này, nhà phát triển game khơng ngừng trau chuốt hình ảnh, đồ họa, mở thêm nhiều cấp độ mới, đồ dùng, trang thiết bị ảo mà phải dùng tiền mua được, khiến bạn ngày hiếu thắng, lún sâu vào đường nghiện ngập Sự mải chơi, bị dụ dỗ bạn bè xấu tính hấp dẫn trị chơi điện tử khiến học sinh từ chối Giống loại ma túy tinh thần, bạn chơi game sống không chơi, thỏa mãn đam mê giao đấu, chiến thắng giới ảo Hậu việc nghiện game rõ ràng Từ thể chất, bạn học sinh sẵn sàng bỏ ăn, bỏ ngủ, nhịn ăn sáng lấy tiền chơi game, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe Về mặt tinh thần, người chơi game nhiều thường có dấu hiệu ảo tưởng, chống váng tiếp xúc với máy tính q lâu, khơng thể phân biệt thật giả Chắn hẳn không quên vụ án thương tâm An Giang, cháu cắt cổ bà ngoại nghĩ bà hồi sinh trị chơi điện tử Đó dấu hiệu bệnh tâm thần phân liệt, người khơng thể sống thân Ngồi ra, việc ăn cắp ăn trộm, cướp giết người để có tiền chơi game, người nghiện game tập trung sống thành bầy đàn, quan hệ tập thể, ăn uống phóng uế chỗ, đưa lên mặt báo để cảnh tỉnh việc nghiện game vô độ Ai dám khẳng định thân không nghiện game chơi lần cho biết? Sức hấp dẫn trò chơi điện tử đánh gục sa chân vào Ngồi ra, việc tương tác với người chơi khác mạng dễ dẫn đến việc bị dụ dỗ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhẹ tin, cung cấp thông tin cá nhân mà khơng đề phịng rủi ro gặp phải Nghiện game bệnh, muốn chấm dứt cần có can thiệp tâm lý gia đình, nhà trường xã hội Các bậc phụ huynh cần quản lý giấc thói quen sinh hoạt em chặt chẽ, nhà trường cần quán xuyến, đồng thời tổ chức trò chơi, giao lưu hoạt động thể chất lành mạnh thu hút ý em Đặc biệt, học sinh cần tự có ý thức tiết chế thân, tìm đến game với mục đích giải trí, tăng cường tư Game khơng có tội, người nghiện game có tội nên nhìn lại thân, uốn nắn điều chỉnh kịp thời trước muộn 66 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT Phải thừa nhận, trị chơi điện tử có mặt lợi mặt hại, nhiên, việc đam mê điện tử để nhãng học tập hồn tồn sai, lứa tuổi học sinh, độ tuổi cần tập trung rèn luyện kĩ sống học tập Là công dân toàn cầu tương lai, mầm non xã hội, đừng núp làm nơ lệ cho cơng nghệ, chinh phục game áp dụng vào đời sống, để trò chơi điện tử trở thành chất giải trí lành mạnh ban đầu Đề Bảo vệ môi trường bảo vệ sống Bảo vệ mơi trường thiên nhiên bảo vệ sống Đây ý kiến đắn Môi trường thiên nhiên toàn điều kiện tự nhiên xung quanh đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái Bảo vệ môi trường thiên nhiên nghĩa bảo vệ yếu tố đồng thời đóng vai trị vơ quan trọng sống người Môi trường thiên nhiên đem lại nhiều lợi ích cho người Khơng khí đem lại nguồn thí thở vơ tận cho người, cung cấp khí oxi trì sống cho vạn vật Nguồn nước phục vụ người sinh hoạt ngày, đóng vai trị nơng nghiệp, ngư nghiệp Rừng giúp cân hệ sinh thái, ngăn lũ, xói mịn, điều hịa khí hậu Đất cung cấp nơi ở, nơi trồng trọt chăn nuôi Cuộc sống người bị đe dọa môi trường dần bị hủy hoại Trái đất nóng lên khiến băng tan, mực nước biển dâng cao nhấn chìm số nơi Tầng ozone bị chọc thủng ngăn cản việc bảo vệ người khỏi tia xạ Đất đai, nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Tài nguyên rừng có nguy bị cạn kiệt nạn chặt phá rừng bừa bãi, gây tượng lũ quét, sạt lở đất đe dọa đến tính mạng người Để bảo vệ sống người, cần phải ý thức bảo vệ môi trường cao Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đồi trọc Thu gom rác thải, đổ rác nơi quy định, tái chế rác thải cách Sử dụng điện nước tiết kiệm, vệ sinh nơi thật Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường Như vậy, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống người Là học sinh, em ý thức rõ trách nhiệm thân cần phải giữ gìn bảo vệ mơi trường ngày xanh đẹp ĐỀ Nếu trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích Việc học hành có tầm quan trọng đặc biệt với người Nhưng số bạn học sinh lại lơ rằng: cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích! Những bạn học sinh cần sửa đổi chịu khó học hành để giúp ích cho sống 67 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT Như biết, sinh lớn lên mong sau trở thành người có ích Để làm điều đó, người cần phải có tri thức - lĩnh vực đòi hỏi người phải học tập chăm chỉ, khơng ngừng tích lũy có Vậy cần hiểu: học tập gì? “Học tập” trình tiếp tu tri thức, kĩ năng,… vốn có nhân loại thơng qua nhà trường sống Mục đích việc học khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nhằm phục vụ cho thân, gia đình xã hội “Học” cịn trình bồi đắp tâm hồn, rèn giũa nhân cách cá nhân Việc học phải tiến hành từ ta cịn trẻ Bởi có tri thức nhân cách tốt, sau làm việc có ích, đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, lớp có nhiều bạn xác định đắn mục đích học tập, đạt thành tích cao khiến cha mẹ, thầy vui lịng Nhưng bên cạnh cịn số bạn chưa hiểu nghĩa việc học dẫn đến chểnh mảng, lơ học tập Các bạn mải chơi, bỏ học, trốn tiết, ham đánh điện tử, lười làm tập, … nên kết ngày thấp kém, làm người buồn lòng Các bạn phải nhanh chóng thay đổi, khơng sau hối tiếc Bởi lẽ, tuổi trẻ lứa tuổi mà cha mẹ, xã hội tạo điều kiện ta học tập Tuổi trẻ lứa tuổi nhanh nhạy, dễ dàng tiếp thu kiến thức, Càng lớn tuổi, việc học trở nên khó khăn Ví dụ thử so sánh việc học ngoại ngữ em bé Tiểu học với người lớn tuổi thấy khác biệt lớn Cha ơng ta thường nói: “Ấu bất học, lão hà vi” (Trẻ khơng học, già chẳng làm gì) Học tập lúc cịn trẻ rèn luyện, tao khả học tập sau Hay nói cách khác, tuổi trẻ mà khơng học khó trở thành người có ích Nếu lơ học tập cịn nhỏ, lớn lên, ta khơng có đủ kiến thức vào đời Thử hỏi sống người trưởng thành khơng tự viết đơn xin việc hay thực phép tính đơn giản? Học tập trình lâu dài theo hệ thống từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đến phát triển nâng cao Trong đó, lớp gốc rễ, tảng Nếu ta không nắm bắt kiến thức học cao, ta lại khơng hiểu Chính vậy, từ đầu, ta phải chịu khó học tập ta lơ kiến thức bị mai dần, khơng có tảng Thực tế, có nhiều bạn đến lớp khơng ý nghe giảng, khơng chịu khó đầu tư suy nghĩ, phụ thuộc nhiều vào làm mẫu dẫn đến đầu óc trì trệ, thiếu tính sáng tạo Trình độ học vấn thấp dẫn đến trình độ suy nghĩ, tiếp thu kém, khơng có khả làm tốt cơng việc Ví người nơng dân dù cần mẫn đồng ruộng đến đâu, tri thức cách gieo trồng, chăm sóc cây, cải tạo đất đai, áp dụng khoa học kĩ thuật khơng thể đạt suất cao, chí mùa, đói Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, không học, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, khẳng định thân Tuổi trẻ thiếu kinh nghiệm, thường dễ sa ngã Học hành không tới nơi tới chốn, bị bạn xấu rủ rê, sa vào tệ nạn xã hội 68 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT hạn chế cách sống, cách giao tiếp, ứng xử với người xung quanh, chí dần nhân cách, khả làm việc, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Thế hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước Mỗi cá nhân tích cực học tập từ cịn trẻ góp phần lớn vào phát triển nước nhà Có gương ham học, chủ động sáng tạo thành công , mang lại vinh quang cho cá nhân niềm tự hào gia đình, quê hương, đất nước Ở nước ta, thời Trần có Nguyễn Hiền vốn cậu bé nhà nghèo ham học, biết tận dụng thời gian, kiên trì vươn lên để học tập mà mười ba tuổi đỗ Trạng nguyên, trở thành Trạng nguyên trẻ tuổi nước ta Gần đây, năm 2005, Ngô Bảo Châu phong hàm vị giáo sư Vị giáo sư trẻ tuổi Việt nam tặng giải thưởng Fields – giải thưởng Tốn học cao q giới Thành cơng nhờ siêng tìm tịi sáng tạo, lịng nhiệt huyết học tập, nghiên cứu mà có Nhìn giới có nhiều gương đáng khâm phục tinh thần tự học, tự vươn lên học tập như: nhà khoa học người Pháp Lu-i Pa-xtơ lúc học phổ thông học sinh trung bình, mơn Hóa ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp Nhưng với lịng kiên trì, ham học, ơng trở thành nhà khoa học tiếng – người đặt móng cho ngành vi sinh vật học cận đại Một gương Lep Tôn-xtôi, tác giả tiểu thuyết tiếng “Chiến tranh hịa bình” bị đình học đại học “vừa khơng có ý chí học tập, vừa khơng có lực” vươn lên trở thành nhà văn vĩ đại Ngày nay, yêu cầu học tập đặt với tất người, kể người tàn tật Ở nước ta không thiếu gương sáng tinh thần hiếu học, ham học hỏi ý chí vươn lên trở thành người có ích Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay từ thủa nhỏ nhờ kiên trì vượt khó, nỗ lực học tập mà trở thành nhà giáo ưu tú, bao hệ học trò quý trọng, mến yêu Cô gái Việt Anh bị hỏng hai mắt không cam chịu số phận, tự vươn lên trở thành chủ nhân hai đại học loại giỏi chuyên gia công nghệ thông tin Hội người mù tỉnh Hà Tĩnh Như vậy, nỗ lực học tập từ cịn trẻ mang lại thành cơng lớn cho đời Từ dẫn chứng trên, thấy hệ trẻ phải chủ động, tích cực học tập Không học tập tự trang bị cho kiến thức để tự tin bước vào đời Mỗi gương học để học tập noi theo Bản thân người cần thấy rõ việc học tập thường xuyên, suốt đời Có nhiều đường để học tập thành công : học thầy, học bạn, học từ thực tế sống, tự học…Bản thân cần thấy rõ việc học tập để trở thành người có ích cho tương lai vừa quyền lợi, trách nhiệm vừa nghĩa vụ thân, đặc biệt thời loại bước vào kinh tế tri thức đất nước đẩy mạnh công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tóm lại, việc học cần thiết để sống có ích, có ý nghĩa Thế hệ trẻ ngày cần phải học tập tự giác, tích cực, xây dựng phong trào học tập không ngừng… 69 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT để khẳng định giá trị thân, góp phần vào tiến quê hương, đất nước HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện tập nói nghe vào vở; tự luyện tập theo nhóm nhà - Chuẩn bị nội dung ôn tập để làm kiểm tra tổng hợp Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI: ÔN LUYỆN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt - HS rèn kĩ làm đề tổng hợp: đọc, viết - HS rèn linh hoạt, sáng tạo làm kiểm tra II Thiết bị học liệu - Máy chiếu, ti vi, đề kiểm tra in sẵn III Tổ chức dạy học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Cách 1.GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn *Cách GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 70 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT -MÔN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Thơ bốn hiểu chữ Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ Lượm Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q TL TNK Q TL TNK Q T L TNK Q 1/2 1/2 0 1* 1* 1* 1* 30 0,2 10 10,7 30 10 Tỉ lệ % 30,25 Tỉ lệ chung TT Chươn g/ Chủ đề 20,75% 60% 30% T L Tổn g % điể m 60 40 100 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP (THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhậ n biết Thôn Vận g Vận hiểu dụng dụng cao 71 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Đọc hiểu Thơ bốn chữ Viết Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT -Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, TN cách gieo vần, hoàn cảnh 1/2T xuất nhân vật, hình ảnh L miêu tả nhân vật, cấu tạo câu thơ, phép tu từ hốn dụ Thơng hiểu: - Phân tích đặc điểm nhân vật - Xác định ý nghĩa câu thơ - Nêu tác dụng phép tu từ nói giảm nói tránh Vận dụng: - Trình bày cảm xúc sau đọc thơ Viết đoạn Nhận biết: văn ghi lại cảm xúc Thông hiểu: em Vận dụng: sau đọc Vận dụng cao: thơ Lượm Viết đoạn văn ghi lại cảm Tố xúc em sau đọc Hữu thơ Lượm Tố Hữu Tổng 2TN 1TL 1/2T L 1TL* TN 2TN 1/2T L 1/2T L Tỉ lệ % 30,25 20,75 Tỉ lệ chung 60 TL TL 40 40 ĐỀ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP 72 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT -MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I ĐỌC (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Ngày Huế đổ máu Vụt qua mặt trận Chú Hà Nội Đạn bay vèo Tình cờ cháu Thư đề “Thượng khẩn” Gặp Hàng Bè Sợ chi hiểm nghèo? Chú bé loắt choắt Đường quê vắng vẻ Cái xắc xinh xinh Lúa trổ đòng đòng Cái chân thoăn Ca-lô bé Cái đầu nghênh nghênh Nhấp nhô đồng Ca-lô đội lệch Bỗng loè chớp đỏ Mồm huýt sáo vang Thôi rồi, Lượm ơi! Như chim chích Chú đồng chí nhỏ Nhảy đường vàng Một dòng máu tươi! - “Cháu liên lạc Cháu nằm lúa Vui Tay nắm chặt Ở đồn Mang Cá Lúa thơm mùi sữa Thích nhà!” Hồn bay đồng Cháu cười híp mí, Lượm ơi, cịn khơng? Má đỏ bồ qn: - “Thơi, chào đồng chí!” Chú bé loắt choắt Cháu xa dần Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cháu đường cháu Cái đầu nghênh nghênh Chú lên đường Đến tháng sáu Ca-lô đội lệch Chợt nghe tin nhà Mồm huýt sáo vang Ra Như chim chích Lượm ơi! Nhảy đường vàng Một hơm 73 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Như bao hơm Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT -1949 (Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962) Em viết đáp án (từ câu đến câu 8) cách ghi chữ đầu câu trả lời vào làm (4,0 điểm) Câu Văn viết theo thể thơ nào? A Năm chữ B Bốn chữ C Bảy chữ D Tám chữ Câu Bài thơ chủ yếu gieo vần: A Vần cách B Vần liền C Vần chân D Vần hỗn hợp Câu Trong thơ, bé Lượm xuất hoàn cảnh nào? A Ngày Huế đổ máu; đưa thư, đạn bay vèo B Ngày đồn Mang Cá C Ngày nhỏ, nhà học D Ngày Huế lập lại hồ bình sau chiến tranh Câu Hình ảnh bé Lượm khắc hoạ qua phương diện nào? A Diện mạo, suy nghĩ B Lời nói, trang phục, cử C Lời nói, cử chỉ, suy nghĩ D Lời nói, diện mạo Câu Chú bé Lượm lên với đặc điểm gì? A Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, động B Nhỏ nhắn, thông minh, chăm học tập C Nhỏ nhắn, chăm học tập lao động, giúp đỡ người xung quanh D Nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thật, đáng yêu; nhanh nhẹn, dũng cảm Câu Câu thơ sau có cấu tạo đặc biệt? A Thơi rồi, Lượm ơi! B Như chim chích Chú đồng chí nhỏ Nhảy đường vàng C Ra D Chú đồng chí nhỏ Lượm ơi! Bỏ thư vào bao Lượm ơi, cịn khơng Câu Ý nghĩa câu thơ có cấu tạo đặc biệt việc biểu cảm xúc tác giả gì? A Tạo khoảng lặng dòng thơ, diễn tả đau xót đột ngột tiếng nấc nghẹn ngào nhà thơ 74 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT B Tạo khoảng trống giãn cách, diễn tả ngỡ ngàng nhà thơ C Tạo khoảng trống cho dễ đọc, diễn tả tâm trạng hồi hộp nhà thơ D Tạo khoảng trống cho thơ, dễ thể tình cảm cảm xúc nhà thơ Câu Câu thơ “Ngày Huế đổ máu” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hoá D Hoán dụ Từ câu đến câu 10, em viết câu trả lời vào làm Câu (1,0 điểm) Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh khổ thơ sau: Bỗng loè chớp đỏ Thơi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dịng máu tươi! Câu 10 (1,0 điểm) Hình ảnh bé Lượm thơ gợi cho em cảm xúc gì? Phần II Viết (4,0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em sau đọc thơ Lượm Tố Hữu Phần /câu I ĐỌC HIỂU 1B 10 2C Nội dung (Cách cho điểm) Điểm 6,0 4,0 3A 4B 5D 6C 7A 8D Mỗi câu trả lời cho: 0,5đ - Chỉ rõ biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: Thơi (chỉ 0,25 chết) - Trả lời đáp án: 0,25 điểm 0,75 - Nêu tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh: + Nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề Lượm hy sinh; + Diễn tả đau thương tác giả chứng kiến Lượm Hướng dẫn chấm: - Trả lời 02 ý: 0,75 điểm - Trả lời 01 ý: 0,25 điểm Hình ảnh bé Lượm thơ gợi cảm xúc: 1,0 - Thân thương trìu mến; - Đau đớn, xót thương; - Tự hào, cảm phục; 75 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD II Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT - Biết ơn, trân trọng… Hướng dẫn chấm: - Trả lời ý:0,25 điểm LÀM VĂN 4,0 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em sau đọc thơ Lượm Tố Hữu a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề: 0,25 Ghi lại cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật thơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: *Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận 0,25 Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tên tác giả, tác phẩm: 0,25 điểm; nêu ấn tượng chung: 0,25 điểm *Nêu cảm xúc thơ: trích thơ từ 2,0 ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v… câu thơ, giải mã từ ngữ, hình ảnh để thấy hay, đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ Hướng dẫn chấm: - Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - 3,0 điểm - Cảm nhân đầy đủ có ý chưa sâu phân tích sâu chưa thật đầy đủ: 1,5 điểm - 2,25 điểm - Cảm nhận chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,5 điểm -1,25 điểm *Nhận xét đánh giá thơ: 0,25 + Đánh giá nội dung, tư tưởng thơ (Nét đặc sắc nội dung thơ gì? Thành cơng/hạn chế?) + Đánh giá nghệ thuật biểu đặc sắc (Thành công/hạn chế?) + Đánh giá phong cách tác giả (Qua thơ, em thấy tác giả người nào; nói thêm đặc điểm phong cách nghệ thuật đóng góp nhà thơ văn đàn lúc giờ) Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm 76 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp: 0,5 - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: 0,5 - Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trình cảm nhận, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 GỢI Ý NỘI DUNG ĐOẠN VĂN: *Mở đoạn: Một thơ hay viết đề tài thiếu nhi làm liên lạc “Lượm” nhà thơ Tố Hữu Tác giả sáng tác thơ vào năm 1949, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Bài thơ để lại em ấn tượng sâu sắc Đặc biệt, hình ảnh nhân vật Lượm làm rung cảm tâm hồn em hồn nhiên, ngây thơ hy sinh anh dũng “Lượm” lần chuyển thư “thượng khẩn” *Thân đoạn: Lần lượt nêu cảm nhận Lượm cậu bé hồn nhiên, ngây thơ ngộ nghĩnh: - Lượm có dáng người bé nhỏ “loắt choắt”, mũ ca lô đội lệch đầu Bé nhỏ Lượm thật nhanh nhẹn hoạt bát Cụm từ “cái chân thoăn thoắt” phần nói lên điều - Lượm lên trước mắt em thật ngộ nghĩnh đáng yêu: “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng” - Một loạt từ láy “loắt choắt”, “xinh xinh” ''thoăn thoắt”, “nghênh nghênh”cộng với điệp từ “cái” có giá trị gợi tả đặc sắc Nó có tác dụng tạo nên chân dung nhỏ nhắn mà nhanh nhẹn, hoạt bát đáng yêu người liên lạc nhỏ 77 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT - Sự hồn nhiên, ngây thơ Lượm qua niềm vui thân làm liên lạc Lời đối thoại Lượm với tác giả giúp ta khẳng định Lượm vui sướng trở thành người chiến sĩ nhỏ: “Cháu liên lạc Vui Ở đồn Mang Cá Thích nhà Cháu cười híp mí Má đỏ bồ qn Thơi chào đồng chí Cháu xa dần” - Bằng từ trực tiếp miêu tả cảm xúc “vui”, “thích”, “cười”, "má đỏ” , lần nữa, tác giả khẳng định việc tham gia chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ đất nước niềm vui hệ trẻ Việt Nam Lượm người có tinh thần dũng cảm, sẵn sàng hi sinh nhiệm vụ giao - Lượm dũng cảm làm nhiệm vụ: “Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo Thư đề Thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo - Để thư “Thượng khẩn” nhanh tới tay người nhận, Lượm đâu quản hiểm nguy - Từ “sợ chi” mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu người liên lạc nhỏ - Đẹp hình ảnh mũ ca lơ nhấp nhơ cánh đồng lúa làm đòng: - Đường quê vắng vẻ Lúa trổ địng địng Ca lơ bé Nhấp nhô đồng - Nhưng rồi, Lượm ngã xuống cánh đồng quê làm nhiệm vụ đưa thư “Thượng khẩn”: “Bỗng lịe chớp đỏ Thơi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dịng mẫu tươi” - Lời thơ nghẹn ngào đau đớn trước hi sinh Lượm Lượm ngã xuống hồn Lượm bay đồng lúa thơm ngạt ngào mùi sữa: “Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng” - Đây khổ thơ hay nói hi sinh người chiến sĩ Hương thơm cánh đồng lúa bao bọc, chở che hồn người chiến sĩ tuổi thiếu niên Khơng gian nhẹ nhàng mà thiêng liêng có thống đãng cánh đồng q, có vị 78 Trường: THSC Ái Mộ Tổ: Văn – Sử - GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Giáo án Bổ trợ – KNTT thơm ngạt ngào mùi sữa lúa trổ đòng Tất giang rộng vịng tay đón Lượm trở với đất mẹ *Kết đoạn: Khái quát: nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể biểu cảm xúc, tác giả khắc họa thành công nhân vật Lượm Lượm người hồn nhiên, ngây thơ dũng cảm Lượm hi sinh anh dũng làm liên lạc Anh gương sáng ngời cho tất chúng em noi theo Tác phẩm khép lại hình ảnh Lượm mãi lưu giữ trái tim em Em yêu quý cảm phục người thiếu niên anh hùng vui vẻ hi sinh quê hương đất nước *Đánh giá toàn bài: Mức điểm Mức độ đánh giá 4,0 - Đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ năng; lời văn sáng; thuyết phục 3,75 - 2,75 - Đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ mắc vài lỗi diễn đạt 2,5 - 1,5 - Đảm bảo yêu cầu chưa rõ ràng 1,25 - 0,25 - Bài tóm tắt cịn sơ sài, chưa rõ việc, nhân vật 0,0 - Bài viết lạc đề, chưa đảm bảo yêu cầu HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chương trình Ngữ văn 2018 - SGK, SGV Ngữ văn 7, Kết nối tri thức với sống, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT - Nội dung Modun tập huấn Bộ GD&ĐT - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet - Thanh Mai (chủ biên), Bồi dưỡng Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam - Nguyễn Văn Tùng (Tổng chủ biên), Đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021 79 ... Liên kết câu đoạn Câu văn có liên kết chặt chẽ hình thức văn( 0,5đ) Sáng tạo, chữ viết( 10đ) Có sáng tạo cách diễn đạt, chữ viết tả ngữ pháp Trình bày (0,5đ) Trình bày rõ ràng, đẹp ĐOẠN VĂN THAM... ……………………………………………………………………………… KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm); + Văn 2: Gặp cơm nếp (Thanh Thảo); + Văn 3: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư); - VB thực... túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC BUỔI:

Ngày đăng: 24/10/2022, 07:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan