Băng huyết sau sinh (BHSS) là biến chứng đe dọa tính mạng khi sinh. Băng huyết sau sinh có thể xảy ra sau sinh đường âm đạo hoặc sinh mổ, là nguyên nhân chính của bệnh tật và tử vong mẹ ở các nước đang phát triển và các nước phát triển. Nguyên nhân thường gặp nhất của băng huyết sau sinh là đờ tử cung; chiếm đến 75% 90% các nguyên nhân băng huyết sau sinh, do cơ tử cung không co thắt tốt sau khi sổ rau 1 2. Tại Việt Nam, tỉ lệ tử vong mẹ trung bình là 165100.000 trẻ đẻ sống. Tỉ lệ này còn cao hơn ở các tỉnh miền núi, (411100.000) trong đó nguyên nhân tử vong hàng đầu là do BHSS. Một số tác giả ghi nhận do có một tỉ lệ đáng kể thai phụ bị thiếu máu thiếu sắt, cao huyết áp do thai, dinh dưỡng kém nên gần 50% thai phụ Việt Nam sẽ có tình trạng băng huyết sau sinh nặng hơn, làm tăng bệnh suất và tử suất ở thai phụ 3. Việc xác định các yếu tố liên quan đến băng huyết sau sinh có tầm quan trọng cực điểm để cho phép thực hiện các biện pháp tối ưu và dự phòng. Sau khi đã loại trừ các nguyên nhân khác của băng huyết sau sinh như sót rau, máu cục, vỡ tử cung, tổn thương đường sinh dục, tử cung lộn lòng, rối loạn đông máu, phải nhanh chóng kịp thời xử trí đờ tử cung và phải bắt đầu dự phòng chảy máu, sốc giảm thể tích, rối loạn đông máu do pha loãng, thiếu oxy tổ chức và toan máu. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, sản phụ sẽ bị mất máu nhiều đưa đến trụy tim mạch, choáng nặng có thể dẫn đến tử vong. Băng huyết sau sinh nặng có thể dẫn đến các biến chứng muộn như suy thận cấp, hội chứng Sheehan. Băng huyếtsau sinh còn là một yếu tố thuận lợi cho nhiễm trùng hậu sản 4
SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN BỆNH VIỆN GANG THÉP NGUYỄN THỊ QUỐC HIỀN TRẦN THỊ HƯƠNG NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ BĂNG HUYẾT SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN GANG THÉP Đề cương đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Mã số CS/YT/22/ Thái Nguyên, 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH BĂNG HUYẾT SAU SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .3 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 ĐỊNH NGHĨA BĂNG HUYẾT SAU SINH .4 1.3 PHÂN LOẠI BĂNG HUYẾT SAU SINH .4 1.3.1 Phân loại có tính quy ước 1.3.2 Phân loại theo tốc độ máu 1.3.3 Phân loại BHSS theo dấu hiệu triệu chứng .5 1.4 NGUYÊN NHÂN BĂNG HUYẾT SAU SINH .5 1.4.1 Nguyên nhân BHSS: 1.4.2 Khơng có yếu tố liên quan .7 1.5 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BĂNG HUYẾT SAU SINH 1.5.1 Các yếu tô nguy trước sinh: 1.5.2 Các yếu tố nguy chuyển sau sinh: 1.6 BẢNG KIỂM CÁC GIAI ĐOẠN BĂNG HUYẾT SAU SINH .10 1.7 ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH .10 1.8 ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP 12 1.8.1 Chèn lòng tử cung (Internal Uterine Tamponade) [37] 12 1.8.2 Thuyên tắc động mạch 14 1.8.3 Mũi khâu B-Lynch .14 1.8.4 Thắt động mạch tử cung 15 1.8.5 Thắt động mạch hạ vị 15 1.8.6 Cắt tử cung 16 1.9 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BĂNG HUYẾT SAU SINH 16 1.9.1 Trên giới 16 1.9.2 Tại Việt Nam .17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.2 Cách chọn mẫu 19 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .20 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu 20 2.2.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 21 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu khoa học 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG .23 3.1.1 Tuổi .23 3.1.2 Phương pháp sinh 23 3.1.3 Số lần sinh 24 3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 24 3.2.1 Số lượng yếu tố nguy 24 3.2.2 Đặc điểm trước sinh đối tượng nghiên cứu 25 3.2.3 Đặc điểm chuyển dạ/sau sinh đối tượng nghiên cứu 26 3.3 ĐẶC ĐIỂM BĂNG HUYẾT SAU SINH .26 3.3.1 Thời điểm băng huyết sau sinh 26 3.3.2 Tổng lượng máu 27 3.3.3 Biểu lâm sàng băng huyết sau sinh 27 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .28 3.4.1 Kết điều trị 28 3.4.2 Lượng máu truyền trình điều trị 28 CHƯƠNG BÀN LUẬN 29 KẾT LUẬN 36 KHUYẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACOG Hội Sản Phụ khoa Mỹ (American College of Obstetricians and Gynecologists) BHSS Băng huyết sau sinh BMI Chỉ số khối thể (Body mass index) BN Bệnh nhân BTC Buồng tử cung CD Chuyển CI Khoảng tin cậy (Confidence Interval) FIGO Liên đoàn Sản Phụ khoa Quốc tế (International Federation of Gynaecology and Obstetrics) HELLP Hội chứng tan máu, tăng men gan, giảm tiểu cầu Hemolysis (H), Elevated liver enzymes (EL), low platelets (LP)) OR Tỷ suất chênh (Odds ratio) RR Tỷ số nguy (Risk ratio) THA Tăng huyết áp TXA Tranexamic acid WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organisation) YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại băng huyết sau sinh theo dấu hiệu triệu chứng Bảng 1.2 Nguy trước sinh biết Bảng 1.3 Nguy lúc sinh/nguy sau sinh .10 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 23 Bảng 3.2 Số yếu tố nguy 24 Bảng 3.3 Đặc điểm trước sinh đối tượng nghiên cứu .25 Bảng 3.4 Đặc điểm chuyển dạ/sau sinh đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.5 Thời điểm băng huyết sau sinh 26 Bảng 3.6 Tổng lượng máu (mL) 27 Bảng 3.10 Kết điều trị 28 Bảng 3.11 Lượng máu truyền trình điều trị 28 DANH MỤC BIỂU Đ Biểu đồ 3.1 Phương pháp sinh 23 Biểu đồ 3.2 Số lần sinh 24 Biểu đồ 3.3 Biểu lâm sàng 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xoa đáy tử cung .12 Hình 1.2 Các loại bóng chèn buồng tử cung 13 Hình 1.3 Chèn tử cung túi gạc .14 Hình 1.4 Mũi khâu B-Lynch 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Băng huyết sau sinh (BHSS) biến chứng đe dọa tính mạng sinh Băng huyết sau sinh xảy sau sinh đường âm đạo sinh mổ, nguyên nhân bệnh tật tử vong mẹ nước phát triển nước phát triển Nguyên nhân thường gặp băng huyết sau sinh đờ tử cung; chiếm đến 75% - 90% nguyên nhân băng huyết sau sinh, tử cung không co thắt tốt sau sổ rau [1] [2] Tại Việt Nam, tỉ lệ tử vong mẹ trung bình 165/100.000 trẻ đẻ sống Tỉ lệ cao tỉnh miền núi, (411/100.000) nguyên nhân tử vong hàng đầu BHSS Một số tác giả ghi nhận có tỉ lệ đáng kể thai phụ bị thiếu máu thiếu sắt, cao huyết áp thai, dinh dưỡng nên gần 50% thai phụ Việt Nam có tình trạng băng huyết sau sinh nặng hơn, làm tăng bệnh suất tử suất thai phụ [3] Việc xác định yếu tố liên quan đến băng huyết sau sinh có tầm quan trọng cực điểm phép thực biện pháp tối ưu dự phòng Sau loại trừ nguyên nhân khác băng huyết sau sinh sót rau, máu cục, vỡ tử cung, tổn thương đường sinh dục, tử cung lộn lịng, rối loạn đơng máu, phải nhanh chóng kịp thời xử trí đờ tử cung phải bắt đầu dự phịng chảy máu, sốc giảm thể tích, rối loạn đơng máu pha lỗng, thiếu oxy tổ chức toan máu Nếu không phát điều trị kịp thời, sản phụ bị máu nhiều đưa đến trụy tim mạch, chống nặng dẫn đến tử vong Băng huyết sau sinh nặng dẫn đến biến chứng muộn suy thận cấp, hội chứng Sheehan Băng huyếtsau sinh yếu tố thuận lợi cho nhiễm trùng hậu sản [4] Dự phòng BHSS trọng tâm vấn đề Mặc dù BHSS biến chứng xảy có tính bất ngờ, đột ngột, xảy sau sổ thai, thời kỳ bong sổ rau thời kỳ hậu sản nhiên biện pháp dự phịng BHSS ln tỏ có hiệu Dự phịng tốt trước trường hợp có yếu tố nguy BHSS, xử trí tích cực giai đoạn bong sổ rau để hạn chế tình trạng máu sau sinh, phát xử trí kịp thời, hữu hiệu trường hợp BHSS biện pháp để góp phần giảm tỷ lệ tử vong mẹ BHSS Một nguyên nhân hàng đầu gây băng huyết sau sinh đờ tử cung chiến lược áp dụng dự phòng băng huyết sau sinh chủ yếu sử dụng thuốc tăng cường co bóp, co hồi tử cung sau mổ lấy thai sau sinh đường âm đạo [5] Điều trị BHSS từ không xâm lấn (xoa tử cung, thuốc tăng co…) đến phương pháp xâm lấn (gây thuyên tắc động mạch, khâu ép tử cung mũi BLynch) Buộc động mạch tử cung, buộc động mạch hạ vị cuối cắt tử cung với hệ khả sinh sau [3] Trong năm qua, khoa Phụ sản – Bệnh viện Gang Thép xử trí nhiều ca BHSS, từ băng huyết mức độ nhẹ đến nặng nguy kịch Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Nhận xét yếu tố nguy kết xử trí băng huyết sau sinh Bệnh viện Gang Thép” với hai mục tiêu: Nhận xét số yếu tố nguy băng huyết sau sinh Khoa Phụ sản – Bệnh viện Gang Thép Đánh giá kết điều trị băng huyết sau sinh Khoa Phụ sản – Bệnh viện Gang Thép CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH BĂNG HUYẾT SAU SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Thế giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 90% trường hợp tử vong mẹ xảy nước nghèo, đó, 30% tử vong BHSS [18], tỷ lệ BHSS thấp Quatar (0.55%) cao Hunduras (17.5%) Băng huyết sau sinh nguyên nhân hàng đầu làm tăng tỷ lệ tử vong mẹ: Châu Phi (25%); Indonesia (43%); Philippines (53%); Guatemala (53%) Tại nước phát triển có tỷ lệ thấp hơn: Vương quốc Anh (16%); Mỹ giai đoạn 1987 - 1990 28.7%, giai đoạn 1991 - 1999 17%; Pháp 13%) [6] Theo Liên đoàn Sản Phụ khoa Quốc tế (FIGO), khoảng 30% (ở số nước 50%) tử vong mẹ toàn giới chảy máu, phần lớn giai đoạn sau sinh Hầu hết tử vong mẹ BHSS, xảy nước có thu nhập thấp bối cảnh (bệnh viện cộng đồng) mà khơng có người đỡ đẻ người đỡ đẻ thiếu kỹ cần thiết thiếu trang bị cần thiết việc dự phòng xử trí BHSS sốc [7] Đờ tử cung nguyên nhân BHSS, chiếm khoảng 75% - 90% [1] [8] [9] 1.1.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Bộ Y tế năm 2002 tỉnh đại diện cho vùng kinh tế nước ta, tử vong mẹ chung cho tồn quốc ước tính 165/100.000 trường hợp sinh sống, BHSS chiếm tỷ lệ 31% trường hợp tử vong Tại miền núi, tỷ lệ cao (411/100.000) [10] Tại Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh: từ năm 1986 đến 1990, tỷ lệ tử vong BHSS chiếm 27.5% trường hợp tử vong mẹ Theo Nguyễn Đức Vy, tỷ lệ BHSS chiếm 67.4% tai biến sản khoa (trong năm từ 1996 đến 2001) Tỷ lệ thay đổi tùy nơi, thời kỳ [11] Tỷ lệ BHSS thay đổi phụ thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán, y văn trung bình 1- 5% [12] Tại Bệnh viện Từ Dũ, tỷ lệ BHSS 0.22% đến 0.58%, BHSS khơng tổn thương đường sinh dục thường gặp đờ tử cung chiếm 55% [4] Tại Bệnh viện Hùng Vương, tỷ lệ BHSS hàng năm 1.5% [20] Tại Bệnh ... đề tài ? ?Nhận xét yếu tố nguy kết xử trí băng huyết sau sinh Bệnh viện Gang Thép? ?? với hai mục tiêu: Nhận xét số yếu tố nguy băng huyết sau sinh Khoa Phụ sản – Bệnh viện Gang Thép Đánh giá kết điều... .7 1.5 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BĂNG HUYẾT SAU SINH 1.5.1 Các yếu tô nguy trước sinh: 1.5.2 Các yếu tố nguy chuyển sau sinh: 1.6 BẢNG KIỂM CÁC GIAI ĐOẠN BĂNG HUYẾT SAU SINH .10... có yếu tố nguy chiếm tỷ lệ cao 34% [13] Theo Unterscheider cs, đờ tử cung xảy khơng dự đốn phụ nữ khơng có yếu tố nguy báo trước [25] 1.5 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ BĂNG HUYẾT SAU SINH 1.5.1 Các yếu