Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
488,18 KB
Nội dung
SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT VAI TRÒ CỦA ACID VALPROIC TRONG ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA TÁI PHÁT CƠN GIẬT Ở TRẺ EM CÓ CO GIẬT DO SỐT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Ts Lương Thu Hương HÀ NỘI - 2021 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT VAI TRÒ CỦA ACID VALPROIC TRONG ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA TÁI PHÁT CƠN GIẬT Ở TRẺ EM CÓ CO GIẬT DO SỐT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Ts Lương Thu Hương Bs Phạm Hồng Nhung Bs Kiều Thúy Ngân HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa CGDS trẻ em 1.2 Tình hình nghiên cứu CGDS giới nước .4 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh CGDS .7 1.4 Một số thuật ngữ thường dùng với CGDS 1.4.1 Đợt CGDS .8 1.4.2 Các hình thức CGDS .8 1.4.3.Trạng thái ĐK sốt 1.5 Yếu tố nguy CGDS 1.5.1 Tuổi 1.5.2 Yếu tố di truyền 1.5.3 Sự chậm phát triển tinh thần vận động trước CGDS lần đầu 10 1.5.4 Các yếu tố thời kỳ chu sinh 10 1.5.5 Yếu tố nguy nhiễm khuẩn 10 1.5.6 Các yếu tố khác .10 1.6 Yếu tố nguy đợt CGDS tái phát 10 1.7 Tiếp cận chẩn đốn xử trí CGDS 11 1.7.1.Tiếp cận chẩn đoán 11 1.7.2 Xử trí co giật bệnh viện .12 1.7.3 Xử trí CGDS nhà: .13 1.8 Điều trị dự phòng 14 1.9 Tiên lượng 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .18 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.2.4 Cách chọn mẫu 18 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu: .18 2.2.6 Các biến số, số nghiên cứu cách đánh giá 19 2.2.7 Phương pháp xử lý thông tin 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 20 2.4 Sai số khống chế sai số 21 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 22 3.1.1.Tuổi 22 3.1.2 Phân bố theo giới tính 23 3.1.3 Phân loại CGDS 23 3.1.4 Tiền sử liên quan CGDS .24 3.1.5 Thời gian từ sốt đến co giật 25 3.1.6 Đặc điểm giật 25 3.1.7 Nguyên nhân gây sốt .28 3.2 Vai trò Acid Valproic việc điều trị dự phòng tái phát giật 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến co giật tái phát .30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm bệnh nhân sốt cao co giật 31 4.2 Vai trò Acid Valproic điều trị dự phòng tái phát giật 31 4.3 Một số yếu tố liên quan đến co giật tái phát .31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CGDS :Co giật sốt ĐK :Động kinh NTTK :Nhiễm trùng thần kinh BN :Bệnh nhân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hợp thuốc dùng ban đầu cấp cứu CGDS Bảng 1.2 Phân loại co giật sốt theo William T.Zempsky Bảng 1.3 Các tiêu chuẩn để phân biệt CGDS đơn thuần với CGDS phức tạp Bảng 3.1 Tiền sử co giật trẻ 24 Bảng 3.2 Tuổi khởi phát co giật tiền sử 24 Bảng 3.3 Một số yếu tố thuôc tiền sử liên quan CGDS 24 Bảng 3.4: Thời gian từ sốt đến co giật 25 Bảng 3.5 Cơn co giật 26 Bảng 3.6 Hình thái giật 27 Bảng 3.7 Khả đáp ứng giật .27 Bảng 3.8 Nguyên nhân gây nên sốt 28 Bảng 3.9 Thời gian sốt nằm viện 28 Bảng 3.10 Tương quan đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .29 Bảng 3.11 Hiệu Acid Valproic việc phòng tái phát giật 30 Bảng 3.12 Một số yếu tố liên quan đến co giật tái phát .30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi mắc CGDS 22 Biểu đồ 3.2 Phân bố CGDS theo giới tính 23 Biểu đồ 3.3 Phân loại CGDS 23 Biểu đồ 3.4 Nhiệt độ trẻ co giật 25 Biểu đồ 3.5 Thời gian co giật 26 Biểu đồ 3.6 Thời gian tồn giật 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Co giật sốt (CGDS) cấp cứu nhi khoa thường gặp loại co giật, tình trạng bệnh lý thường gặp trẻ em.Các nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng CGDS trẻ em giới cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh nói chung vào khoảng 2-5% [1], [2], [3] Nguyên nhân sốt thường nhiễm virus đường hô hấp Ngày nhiều tác giả đề cập đến việc nhiễm virus herpes-6(HHV-6) người[4] Bệnh liên quan đến yếu tố di truyền Gen gây CGDS tìm thấy nhiễm sắc thể 19p 8q1321, kiểu di truyền trội số gia đình Vì co giật xuất đột ngột, khơng có tiề n triệu, diễn biến cấp tính, thường xảy sớm đợt sốt Trong co giật trẻ tăng tiết đờm dãi, tím mơi gặp đại tiểu tiện không tự chủ, ý thức ngừng thở Chính đặc điểm gây hoảng hốt, lo sợ từ phía gia đình người n quanh cho dù co giật thường ngắn, tự giới hạn khơng có biến chứng Mặt khác, nguy tái phát CGDS cao Nguy tái phát chung CGDS khoảng 1/3 trường hợp Trong số này, ½ trường hợp tái phát xảy tháng 90% xảy năm đầu Về điều trị, có nhiều tranh luận việc dùng thuốc kháng co giật liên tục hay không dùng thuốc?, thuốc sử dụng tốt Hội Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo không dùng thuốc dự phòng co giật liên tục cho CGDS đơn phức hợp[5] Ở nước ta, việc dự phòng thuốc chống CGDS cịn chưa thống nhất, có thày thuốc dùng thuốc dự phịng liên tục cho trẻ có nguy chuyển thành động kinh, liều lượng thuốc hàng ngày khơng thống Chính chúng tơi thực đề tài với mục tiêu Nhận xét vai trò Acid Valproic điều trị phòng ngừa tái phát giật trẻ Co giật sốt Bệnh viện Xanh pôn” nhằm mục tiêu Nhận xét vai trò Acid Valproic điều trị phòng ngừa tái phát giật trẻ Co giật sốt Bệnh viện Xanh pơn Tìm hiểu yếu tố liên quan tái phát giật sốt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa CGDS trẻ em Viện quốc gia sức khỏe Mỹ năm 1980 đưa định nghĩa CGDS ( CGDS) co giật xảy trẻ nhũ nhi trẻ nhỏ, thường xảy độ tuổi từ tháng đến tuổi, liên quan đến sốt khơng có NTTK trung ương tình trạng bệnh lý khác xác định nguyên nhân gâyco giật Định nghĩa không bao gồm co giật có sốt trẻ mà trước bị co giật không bị sốt sốt [6] Theo hiệp hội chống ĐK quốc tế 1993,CGDS tình trạng co giật xảy trẻ tháng tuổi, có sốt khơng nhiễm khuẩn hệ thần kinh Trung ương, khơng có tiền sử co giật sơ sinh, loại trừ trường hợp co giật có sốt tiêm phịng độc tố, có giật xảy trước khơng sốt[7] Theo Liên hội chống ĐK Quốc tế (International League Agaist Epilepsy– ILAE) định nghĩa CGDS co giật trẻ tháng tuổi có sốt khơng liên quan NTTK trung ương Trẻ khơng có rối loạn điện giải cấp, khơng có co giật mà khơng sốt trước Ba định nghĩa giống khác tuổi khởi phát, không đưa tiêu chuẩn nhiệt độ rõ ràng Do đó, cần phải phân biệt CGDS ĐK, loại co giật đăc trưng co giật không sốt tái diễn Ba định nghĩa loại trừ nguyên nhân tổn thương thần kinh cấp tính viêm màng não, viêm não, tổn thương thần kinh mạn tính từ sơ sinh, rối loạn nước điện giải, kiềm toan, độc chất Hầu hết CGDS xảy kết hợp yếu tố bẩm sinh di truyền với yếu tố mơi trường chủ yếu virus có tiến triển lành tính