1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHẬN xét VAI TRÒ của xét NGHIỆM GHI ĐỘNG học ĐÔNG máu BẰNG BẰNG máy xét NGHIỆM NHANH (ROTEM) TRONG ĐỊNH HƯỚNG CHẨN đoán sớm rối LOẠN ĐÔNG máu ở BỆNH NHÂN cấp cứu

105 476 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - VŨ TƯỞNG LÂN NhËn xÐt vai trß cđa xÐt nghiƯm ghi động học đông máu bằng máy xét nghiệm nhanh (ROTEM) định hớng chẩn đoán sớm rối loạn đông máu bệnh nhân cấp cứu Chuyờn ngnh : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐẠT ANH TS TRẦN T KIỀU MY HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học, Bộ mơn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc Trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc, Khoa Cấp cứu, Khoa Chống độc, Khoa Điều trị tích cực, Khoa Huyết học Phịng xét nghiệm đơng máu Bệnh viện Bạch Mai Đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu, thu thập sơ liệu để hoàn thành luận văn thời hạn - Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện hữu nghị Việt – Tiệp, Hải Phịng ln tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập - Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Đạt Anh – Trưởng môn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc, trường Đại học Y Hà Nội; trưởng khoa cấp cứu A9 – Bênh viện Bạch Mai, người Thầy dìu dắt, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần T Kiều My – Giảng viên môn Huyết học, người truyền cảm hứng, đam mê cho đến với chuyên ngành Huyết học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Chi – Phó trưởng khoa cấp cứu A9, người cho ý tưởng bắt đầu viết luận văn - Với lịng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thơng qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp địng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình học tập hồn chỉnh luận văn - Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bố mẹ, tới vợ người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, đồng hành, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Vũ Tưởng Lân LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Tưởng Lân, học viên cao học khóa 23, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đạt Anh TS Trần T Kiều My Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu khoa Cấp cứu – Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Số liệu sử dụng cho nghiên cứu đồng ý lãnh đạo khoa nhóm nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Người viết cam đoan Vũ Tưởng Lân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT aPTT : activated partial thromboplastin time (Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa) Ax : Amplitude x (Biên độ cục đông phút thứ x) CFT : Clot Formation Time (Thời gian hình thành cục đơng) CT : Clotting Time (Thời gian đông máu) DIC : Disseminated Intravascular Coagulation (Đông máu nội mạch rải rác) LI : Lysis Index (Chỉ số ly giải cục đông) MCF : Maximum Clotting Firmness (Độ cứng cục đông cực đại) ML : Maximum Lysis (Chỉ số ly giải cực đại) PT : Prothrombin Time (Thời gian prothrombin) RLĐM : Rối loạn đông máu ROTEM : Rotational Thromboelastometry (Xét nghiệm ghi động học đông máu) TEG : Thromboelastography (Đàn hồi cục máu đồ) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn đông máu vấn đề thường gặp người bệnh nặng khoa Hồi sức - Cấp cứu, nhiều nguyên nhân biểu lâm sàng đa dạng Trong năm gần hiểu biết sâu bệnh nguyên điều trị lâm sàng, phát triển xét nghiệm nhanh rối loạn đơng máu, giúp ích cho việc chẩn đoán xác định chiến lược điều trị tối ưu Theo thống kê số bệnh nhân nhập viện khoa cấp cứu có rối loạn đơng máu chiếm khoảng 25% tổng số bệnh nhân nhập viện [1], chủ yếu do: Nhiễm khuẩn (52%); Đông máu rải rác lòng mạch (25%); Mất máu nặng (8%); Huyết khối vi mạch (1%) Giảm tiểu cầu miễn dịch thuốc (13%) [1], [2] Tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, theo ước tính tháng đầu năm 2015 có khoảng 50 bệnh nhân có rối loạn đơng máu nhập viện điều trị, số thấp thực tế nhiều có bệnh nhân có rối loạn đơng máu khơng chẩn đốn bệnh chuyển thẳng vào khoa điều trị Hơn nữa, từ trước tới nay, Khoa Cấp cứu, chưa có nghiên cứu nghiên cứu tổng thể rối loạn đông máu số bệnh nhân cấp cứu Hiện nay, để chẩn đốn rối loạn đơng máu chủ yếu dựa vào xét nghiệm thường quy đếm số lượng tiểu cầu, thời gian prothrombin (PT), thời gian aPTT, định lượng fibrinogen…Bên cạnh ưu điểm phủ nhận tính phổ biến, giá thành rẻ, dễ phân tích…, xét nghiệm cịn nhiều hạn chế, đặc biệt nhóm bệnh nhân cấp cứu, thời gian đợi kết xét nghiệm lâu (thường giờ), thông tin rời rạc, không phản ánh đầy đủ q trình đơng máu thể khơng dự đốn xác nhu cầu truyền máu dẫn đến hậu truyền chế phẩm máu mức không đủ không cần thiết [3] 10 Trả lời cho hạn chế xét nghiệm đông máu truyền thống, đời xét nghiệm đàn hồi cục máu đồ (thromboelastographyTEG), mà gần xét nghiệm ghi động học cục đông- ROTEM (rotational thromboelastometry) góp phần giúp nhà lâm sàng định hướng nhanh chóng (trong vịng 15 phút kể từ lúc làm xét nghiệm) loại hình rối loạn đơng máu, phân tích thời gian đơng tồn máu tồn phần, yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành cục máu đơng, xem xét khả trì độ bền cục máu hình thành thời gian tiêu cục máu yếu tố ảnh hưởng… từ giúp định hướng nhanh tới nguyên gây rối loạn đơng máu Bên cạnh giúp người thực hành lựa chọn tính tốn liều đích cần đạt loại chế phẩm máu, góp phần hạn chế tác dụng khơng mong muốn truyền máu tiết kiệm kinh phí giảm số ngày điều trị cho bệnh nhân [4] So sánh xét nghiệm TEG truyền thống ROTEM, nhiều nghiên cứu hai có ưu điểm tương đồng với chẩn đốn rối loạn đơng máu [4], nhiên cấp cứu, xét nghiệm ROTEM tỏ có ưu mặt thời gian tính động, độ ổn định cao [5] Hiện tại, giới có nhiều nghiên cứu vài trò ROTEM chẩn đốn rối loạn đơng máu chấn thương, ghép tạng, sản khoa… nhiên có nghiên cứu vai trò ROTEM bệnh nhân rối loạn đông máu khoa cấp cứu thực Vì lý chúng tơi định thực nghiên cứu với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm bệnh nhân rối loạn đông máu nhập viện Khoa Cấp cứu Nhận xét hiệu xét nghiệm ROTEM định hướng chẩn đoán bệnh nhân rối loạn đông máu Chương TỔNG QUAN 71 Girdauskas E, Kempfert J, Kuntze T (2010) Thromboelastometrically guided transfusion protocol during aortic surgery with circulatory arrest: a prospective, randomized trial J Thorac Cardiovasc Surg, 140, 117-1124 72 Trzebicki J, Flakiewicz E, Kosieradzki M (2010) The use of thromboelastometry in the assessment of hemostasis during orthotopic liver transplantation reduces the demand for blood products Ann Transplant, 15, 19-24 73 Mallett SV, Chowdary P, Burroughs AK (2013) Clinical utility of viscoelastic tests of coagulation in patients with liver disease Liver Int, 33, 961-974 74 Schöchl H, Voelckel W, Grassetto A, et al (2013 Jun) Practical application of point-of-care coagulation testing to guide treatment decisions in trauma J Trauma Acute Care Surg, 74 (6), 1587-1598 75 Johansson P I., Stissing T., Bochsen L., et al (2009) Thrombelastography and tromboelastometry in assessing coagulopathy in trauma Scand J Trauma Resusc Emerg Med, 17, 45 76 Jámbor C, Kozek-Langenecker SA, Frietsch T, et al (2008) Thrombelastography should be included in the algorithm for the management of postpartum hemorrhage Transfus Med Hemother, 35, 391-392 77 De Lange NM, Lancé MD, de Groot R, et al (2012) Obstetric hemorrhage and coagulation: an update Thromboelastography, thromboelastometry, and conventional coagulation tests in the diagnosis and prediction of postpartum hemorrhage Obstet Gynecol Surv, 67, 426-435 78 Spahn DR, Bouillon B, Cerny V, et al (2013) Management of bleeding and coagulopathy following major trauma: an updated European guideline Crit Care, 17 (2), R76 79 Hunt H, Stanworth S, Curry N (2015) Thromboelastography (TEG) and rotational thromboelastometry (ROTEM) for trauma-induced coagulopathy in adult trauma patients with bleeding Cochrane Database Syst Rev, CD010438, 80 Thomas Kander, Anna Larsson, Victor Taune, et al (2016) Assessment of Haemostasis in Disseminated Intravascular Coagulation by Use of Point-of-Care Assays and Routine Coagulation Tests, in Critically Ill Patients; A Prospective Observational Study PLoS One, 11(3): e0151202 (3), e0151202 81 Ostrowski SR, Windeløv NA, Ibsen M, et al (2013) Consecutive thrombelastography clot strength profiles in patients with severe sepsis and their association with 28-day mortality: a prospective study J Crit Care, 28 (3), 317.e311-311 82 Marcel Levi, Opal; S M (2006) Coagulation abnormalities in critically ill patients Critical Care 2006, 10, 222 83 Bazilinski N, Shaykh M, Dunea G, et al (1985) Inhibition of platelet function by uremic middle molecules Nephron, 40 (4), 423-428 84 Marder, Victor JHemostasis and thrombosis: basic principles and clinical practice, Philadelphia: Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins Health, c2013, United States 85 Andrassy K, Ritz E (1985) Uremia as a cause of bleeding Am J Nephrol, (5), 313-319 86 Palés JL, López A, Asensio A, et al (1987) Inhibitory effect of peak 2-4 of uremic middle molecules on platelet aggregation Eur J Haematol, 39 (3), 197-202 87 Eberst ME, Berkowitz LR (1994) Hemostasis in renal disease: pathophysiology and management Am J Med, 96 (2), 168-179 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Chakraverty R, Davidson S, Peggs K, et al (1996) The incidence and cause of coagulopathies in an intensive care population Br J Haematol, 93 (2), 460-463 MacLeod JB, Lynn M, McKenney MG, et al (2003 Jul) Early coagulopathy predicts mortality in trauma J Trauma 2003 Jul;55(1):39-44, 55 (1), 39-44 Shorr AF, Thomas SJ, Alkins SA, et al (2002 Apr) D-dimer correlates with proinflammatory cytokine levels and outcomes in critically ill patients Chest, 121 (4), 1262-1268 Bernard GR, Vincent JL, Laterre PF, et al (2001 Mar) Efficacy and safety of recombinant human activated protein C for severe sepsis N Engl J Med, 344 (10), 699-709 Zhan ZG, Li CS Prognostic value of D-dimer in patients with sepsis in emergency department: a prospective study Zhongguo Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue, 24 (3), 135-139 Rodelo JR, De la Rosa G, Valencia ML, et al (2012) D-dimer is a significant prognostic factor in patients with suspected infection and sepsis Am J Emerg Med, 30 (9), 1991-1999 Timan IS, Aulia D (2003) The Use of Ethanol Gelation Test to Screen the Activation of Coagulation and Disseminated Intravascular Coagulation Journal of Laboratory Medicine and Quality Assurance, 25 (2), 231-235 Houissoud C, Carabin N, Audibert F (2009) Bedside assessment of fibrinogen level in postpartum haemorrhage by thromboelastometry BJOG, 116, 1097-1102 Ezeldeen Abuelkasem, Kenichi Tanaka, Shu Y Lu, et al (2015) FIBTEM is More Sensitive than EXTEM and Kaolin-TEG in Detecting Fibrinolysis: Part II of a Prospective Comparative Study Between ROTEM® vs TEG® in Liver Transplantation Harr JN, Moore EE, Chin TL, et al (2015) Viscoelastic hemostatic fibrinogen assays detect fibrinolysis early Eur J Trauma Emerg Surg, 41 (1), 49-56 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 K Gorlinger1, D Dirkmann, C Solomon, et al (2013) Fast interpretation of thromboelastometry in non-cardiac surgery: reliability in patients with hypo-, normo-, and hypercoagulability British Journal of Anaesthesia: 222–30 (2013), 110 ((2)), 222–230 McDonnell NJ, Smither K, Görlinger K (2016) Viscoelastic coagulation testing in obstetric hemorrhage., [Tài liệu chưa xuất bản] Görlinger K, Dirkmann D, Hanke AA (2016) Modernes Blutungsmanagement: einfach nur 1:1:1 transfundieren oder doch zielgerichtete Gerinnungstherapie?, Pabst, Görlinger K (2015) Modern bleeding management: 1:1:1 or goaldirected therapy? ROTEM- quo vadis? J Anästh Intensivbeh 2015, 2015 (2), 60-66,Mallaiah S, Barclay P, Harrod I, et al (2015) Introduction of an algorithm for ROTEM-guided fibrinogen concentrate administration in major obstetric haemorrhage Anaesthesia, 70 (6), 760-761 Mallaiah S, Barclay P, Harrod I, et al (2015) Introduction of an algorithm for ROTEM-guided fibrinogen concentrate administration in major obstetric haemorrhage Anaesthesia, 70 (2), 166-175 Görlinger K (2016) Point-of-care guided perioperative bleeding management Modern clinical standards DOC n DOC, (7), 32-38 Alvarez A, Argalious M, Cain JG, et al (2016) Thromboelastometryguided bleeding management in liver transplantation, JP Medical Inc, Philadelphia, PA Rugeri L., Levrat A., David J S., et al (2007) Diagnosis of early coagulation abnormalities in trauma patients by rotation thrombelastography J Thromb Haemost, (2), 289-295 Oswald E., Stalzer B., Heitz E., et al (2010) Thromboelastometry (ROTEM) in children: age-related reference ranges and correlations with standard coagulation tests Br J Anaesth, 105 (6), 827-835 Coakley M., Reddy K., Mackie I., et al (2006) Transfusion triggers in orthotopic liver transplantation: a comparison of the thromboelastometry analyzer, the thromboelastogram, and conventional coagulation tests J Cardiothorac Vasc Anesth, 20 (4), 548-553 108 Stainsby D, MacLennan S, Thomas D, et al (2006) Guidelines on the management of massive blood loss Br J Haematol, 135 (634-641), 109 Biscoping J (2009) [Therapy with blood components and plasma derivatives: the current cross-sectional guidelines] Anaesthesist, 58 (11), 1083-1084 110 Tripodi A., Primignani M., Chantarangkul V., et al (2009) The coagulopathy of cirrhosis assessed by thromboelastometry and its correlation with conventional coagulation parameters Thromb Res, 124 (1), 132-136 111 Dzik WH (2004) Predicting hemorrhage using preoperative coagulation screening assays Curr Hematol Rep, 3, 324-330 112 Murray DJ, Pennell BJ, Weinstein SL, et al (1995 Feb;80(2):336-42) Packed red cells in acute blood loss: dilutional coagulopathy as a cause of surgical bleeding Anesth Analg, 80 (2), 336-342 113 Mittermayr M., Streif W., Haas T., et al (2007) Hemostatic changes after crystalloid or colloid fluid administration during major orthopedic surgery: the role of fibrinogen administration Anesth Analg, 105 (4), 905-917, table of contents 114 Wang S C., Shieh J F., Chang K Y., et al (2010) Thromboelastography-guided transfusion decreases intraoperative blood transfusion during orthotopic liver transplantation: randomized clinical trial Transplant Proc, 42 (7), 2590-2593 115 Schochl H, Nienaber U, Hofer G, et al (2010) Goal-directed coagulation management of major trauma patients using thromboelastometry (ROTEM)guided administration of fibrinogen concentrate and prothrombin complex concentrate Crit Care, 14, R55 116 T Haas, N Spielmann, J Mauch, et al (2012) Comparison of thromboelastometry (ROTEM) with standard plasmatic coagulation testing in paediatric surgery Bristish Journal of Anesthesia, 108 (1), 36-41 117 Moganasundram S, Hunt BJ, Sykes K, et al (2010) The relationship among thromboelastography, hemostatic variables, and bleeding after 118 119 120 121 122 123 124 cardiopulmonary bypass surgery in children Anesth Analg, 110 (4), 9951002 Innerhofer P., Kienast J (2010) Principles of perioperative coagulopathy Best Pract Res Clin Anaesthesiol, 24 (1), 1-14 Rugeri L, Levrat A, David JS, et al (2007) Diagnosis of early coagulation abnormalities in trauma patients by rotation thrombelastography J Thromb Haemost, 5, 289-295 Wegner J, Popovsky MA (2010) Clinical utility of thromboelastography: one size does not fit all Semin Thromb Hemost, 36, 699-706 Practice Guidelines for Perioperative Blood Transfusion and Adjuvant Therapies: An Updated Report by the American Society of Anesthesiologists Task Force on Perioperative Blood Transfusion and Adjuvant Therapies (2006) Anestheioslogy, 105, 198-208 Rahe-Meyer N, Pichlmaier M, Haverich A (2009) Bleeding management with fibrinogen concentrate targeting a high-normal plasma fibrinogen leval: a pilot study Br J Anaesth, 102, 785-792 Fenger-Eriksen C., Moore G W., Rangarajan S., et al (2010) Fibrinogen estimates are influenced by methods of measurement and hemodilution with colloid plasma expanders Transfusion, 50 (12), 2571-2576 Shams Hakimi C, Fagerberg Blixter I, Hansson EC, et al (2014 Oct) Effects of fibrinogen and platelet supplementation on clot formation and platelet aggregation in blood samples from cardiac surgery patients Thromb Res, 134 (4), 895-900 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM GLASGOW-BLACHFORD Chỉ điểm nguy lúc nhập viện Ure máu (mmol/l) 6.5-8.0 8.0-10.0 10.0-25 >25 Hemoglobin (g/L) cho nam giới 12.0-12.9 10.0-11.9 80 HATT < 100 HATT > 100 Suy tim, Thận Suy thận, suy Không Mallory-Weiss Những CĐ khác ngắt quãng, gan, ung thư bệnh chủ yếu Bệnh ác tính di đường tiêu hóa Máu, cục đơng bám Khơng dính, mạch máu phun thành tia Nguồn: Rockall TA, Logan RF, Devlin HB, Northfield TC Risk assessment after acute upper gastrointestinal haemorrhage Gut 1996;38:316-21 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM DIC SCORE THEO ISTH Chỉ số Số lượng tiểu cầu (G/L) (> 100 = ; < 100 = 1; < 50 = 2) Tăng D-Dimer (mg/dL FEU) Điểm (0,48 = 3) Thời gian prothrombin % (70% = 0) Fibrinogen (g/L) (> 1=0; < 1=1) Tổng điểm Nguồn: Levi M, Toh CH, Thachil J, Watson HG Guidelines for the diagnosis and management of disseminated intravascular coagulation Br J Haematol 2009 Apr;145(1):24-33 Epub 2009 Feb 12 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM ISS Vùng tổn thương Đầu/Cổ Ngực Bụng tạng ổ bụng Chi khung chậu Loại tổn thương AIS Bình phương điểm AIS cao Da mô da Điểm ISS = tổng bình phương điểm AIS cao AIS: abbreviated injury score Điểm ISS > 16 nguy tử vong 10% ĐIỂM AIS AIS Tổn thương Tổn thương nhỏ Tổn thương trung bình Tổn thương nặng khơng đe dọa đến tính mạng Tổn thương nặng đe dọa đến tính mạng, có khả sống Tổn thương nặng đe dọa tính mạng, khó có khả sống Tử vong tim mạch, thần kinh trung ương hay bỏng nặng chết trước đến viện PHỤ LỤC (tiếp) Tính điểm vùng thể Lồng ngực – hô hấp Tim mạch Thần kinh trung ương PHỤ LỤC (tiếp) Bụng tạng ổ bụng Các chi khung chậu Da tổ chức da Nguồn: Baker SP, O'Neill B, Haddon W, Long WB (1974) "The Injury Severity Score: a method for describing patients with multiple injuries and evaluating emergency care" The Journal of Trauma Lippincott Williams & Wilkins 14 (3): 187–196 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NHIỄM KHUẨN THEO SSC 2012 Nhiễm trùng,các ca bệnh nghi ngờ rõ ràng có từ trở lên số tiêu chuẩn sau: Triệu chứng chung: - Sốt > 38.3 độ C - Hạ thân nhiệt < 36 độ - Nhịp tim > 90 lần /phút - Thở nhanh - Thay đổi ý thức - Phù rõ cân dịch dương (> 20 ml/kg/24 giờ) - Tăng Glucose máu (đường máu > 140mg/dl > 7,7mmol/l) Dấu hiệu viêm: - Tăng bạch cầu > 12.000/ml - Hoặc giảm bạch cầu < 4000/ml - Số lượng bạch cầu bình thường tỉ lệ bạch cầu non > 10% - Protein C phản ứng (CRP) > lần bình thường - Procalcitonin > lần bình thường Thay đổi Huyết động: - Tụt huyết áp (HA tâm thu < 90 mmHg, HA trung binh < 70 mmHg, HA tâm thu giảm > 40 mmHg so với bình thường lứa tuổi Dấu hiệu rối loạn chức tạng - Giảm oxy máu động mạch (PaO2 /FiO2 < 300) - Thiểu niệu cấp (nước tiểu < 0,5ml/kg/giờ giờ, bù đủ dịch) - Tăng Creatinin > 0,5 mg /dl 44,2 µmol/l - Rối loạn đơng máu (INR > 1,5 aPTT > 60 giây) - Giảm tiểu cầu (số lượng < 100.000/µl) - Bụng chướng (không nghe thấy tiếng nhu động ruột) - Tăng Bilirubin máu (bilirubin toàn phần > mg /dl 70 µmol/l) Dấu hiệu giảm tưới máu tổ chức - Tăng lác tát máu máu (> mmol/l) - Chậm làm đầy mao mạch (ấn ngón tay vào da da hồng trở lại > giây) TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NHIỄM KHUẨN NẶNG - Nhiễm khuẩn gây tụt HA - Tăng lactate máu - Thiểu niệu (nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ) - Tổn thương phổi cấp P/F < 250 khơng có viêm phổi - Tổn thương phổi cấp P/F < 200 có viêm phổi kèm theo - Creatinin > 2.0 mg/dl (hoặc 176,8 µmol/l) - Bilirubin > mg/dl (34,2 µmol/l) - Tiểu cầu < 100.000 µl/l - Rối loạn đông máu (INR > 1.5) Nguồn: http://www.survivingsepsis.org/guidelines/Pages/default.aspx ... nghiên cứu vai trị ROTEM bệnh nhân rối loạn đông máu khoa cấp cứu thực Vì lý định thực nghiên cứu với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm bệnh nhân rối loạn đông máu nhập viện Khoa Cấp cứu Nhận xét. .. không - Tất bệnh nhân có chứng rối loạn đơng máu làm xét nghiệm khí máu Khoa Cấp cứu - Tiến hành lấy máu xét nghiệm (được thực điều dưỡng Khoa Cấp cứu) : Lấy ba ống xét nghiệm chống đông citrate... trước tới nay, Khoa Cấp cứu, chưa có nghiên cứu nghiên cứu tổng thể rối loạn đông máu số bệnh nhân cấp cứu Hiện nay, để chẩn đốn rối loạn đơng máu chủ yếu dựa vào xét nghiệm thường quy đếm số

Ngày đăng: 20/06/2017, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w