Xâm phạm thương hiệu mì hảo hảo Acecook Việt Nam và thương hiệu Asano Việt Nam

28 11 0
Xâm phạm thương hiệu mì hảo hảo Acecook Việt Nam và thương hiệu Asano Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng xâm phạm thương hiệu ASANO Việt Nam ● Các bên liên quan trong vụ việc: Nguyên đơn: Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Đông Phương Địa chỉ: Số 58 ngõ 295, phố Bạch Mai, Phường Bạch Mai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Bị đơn: Công ty Cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam Địa chỉ: Đường số 7, KCN Vĩnh Lộc, phường Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. ● Nội dung vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu của công ty Asanzo đối với công ty Đông Phương: Về phía nguyên đơn là Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Đông Phương: Công ty Đông Phương được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (gọi tắt là GCNĐKNH) “Asano, hình” số 107919 ngày 2582008 cho các hàng hóa: Nhóm 07 (Máy giặt, máy xay sinh tố chạy điện sử dụng trong gia đình, máy ép trái cây chạy điện sử dụng trong gia đình); Nhóm 09 (Ti vi, đầu lọc đĩa DVD, loa, amply), Nhóm 11 (Tủ lạnh, điều hòa không khí, nồi cơm điện, lò vi sóng, lò nướng, bếp ga, quạt điện, bình đun nước chạy điện). Do đó, nguyên đơn là chủ sở hữu của nhãn hiệu: Năm 2015, Công ty phát hiện trên thị trường có Công ty Cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam sử dụng nhãn hiệu ASANZO để gắn vào các hàng hóa và dịch vụ Công ty Asanzo Việt Nam như: tivi, máy lạnh, máy xay sinh tố và nhiều hàng hóa gia dụng khác với kiểu dáng, mẫu mã nhãn hiệu giống với nhãn hiệu mà Công ty Đông Phương đã được đăng ký bảo hộ. Cụ thể, hình ảnh của 2 nhãn hiệu như sau: Do đó, công ty Đông Phương cho rằng: Việc Công ty Asanzo Việt Nam cố tình sử dụng nhãn hiệu gần giống với nhãn hiệu của Công ty Đông Phương để quảng bá rộng rãi trên các phương tiện đại chúng khiến uy tín của Công ty Đông Phương giảm sút.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KHÁCH SẠN - DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐỀ TÀI: XÂM PHẠM THƯƠNG HIỆU MÌ HẢO HẢO ACECOOK VIỆT NAM VÀ THƯƠNG HIỆU ASANO VIỆT NAM GVHD: Vũ Xuân Trường HÀ NỘI 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm thương hiệu .2 Khái niệm xâm phạm thương hiệu Các tình xâm phạm thương hiệu điển hình .2 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XÂM PHẠM THƯƠNG HIỆU MÌ HẢO HẢO ACECOOK VIỆT NAM VÀ THƯƠNG HIỆU ASANO VIỆT NAM Thực trạng chung việc xâm phạm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam .4 1.1 Thực trạng 1.2 Kết Thực trạng xâm phạm thương hiệu mì hảo hảo Acecook Việt Nam 2.1 Giới thiệu thương hiệu mì Hảo Hảo Acecook Việt Nam 2.2 Thực trạng xâm phạm thương hiệu hướng giải 2.3 Đánh giá hướng giải 12 Thực trạng xâm phạm thương hiệu ASANO Việt Nam .14 3.1 Giới thiệu thương hiệu 14 3.2 Thực trạng xâm phạm thương hiệu hướng giải 15 3.3 Đánh giá hướng giải 20 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .22 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam 22 Kiến nghị nhà nước quan chức 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, kinh tế Việt Nam bước chuyển mình, phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu lên yêu cầu cấp thiết, khẳng định vị thế, uy tín hàng hóa Việt Nam doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao lực thâm nhập, trì phát triển thị trường nước Tuy nhiên, thực tế có khơng doanh nghiệp hiểu chưa vai trò thương hiệu, lúng túng xây dựng bảo vệ thương hiệu Điều dẫn đến thiệt hại định cho doanh nghiệp trình phát triển Một thực trạng diễn phổ biến Việt Nam việc xâm phạm thương hiệu nhiều hình thức chép, bắt chước, lấy nhãn hiệu gần giống tương tự với nhãn hiệu cấp văn bảo hộ vấn đề đáng lo ngại doanh nghiệp Khi doanh nghiệp bị xâm phạm thương hiệu bị ảnh hưởng nhiều mặt tổn thất tài sản, giảm sút thu nhập, lợi nhuận, hội kinh doanh chi phí để khắc phục thiệt hại Chính thế, bảo hộ nhãn hiệu nhu cầu tất yếu có ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp Để tìm hiểu rõ vấn đề này, nhóm 10 định nghiên cứu đề tài: “Xâm phạm thương hiệu thương hiệu mì hảo hảo Acecook Việt Nam thương hiệu Asano Việt Nam” Nhóm 10 mơn “Quản trị thương hiệu 1” xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Vũ Xuân Trường truyền đạt kiến thức chun mơn bổ ích giúp nhóm chúng em có tảng kiến thức tốt, từ biết vận dụng làm thảo luận Bài thảo luận tảng giúp nhóm khơng có kiến thức chun mơn tốt mà cịn giúp chúng em hồn thiện khả làm việc nhóm tốt hơn, vận dụng kĩ mềm tốt cho tương lai Mặc dù vậy, thảo luận nhóm khó tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để đề tài thảo luận hoàn thiện NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm thương hiệu Thương hiệu một tập hợp dấu hiệu để nhận biết phân biệt sản phẩm, doanh nghiệp; hình tượng sản phẩm doanh nghiệp tâm trí khách hàng cơng chúng Khái niệm xâm phạm thương hiệu Xâm phạm thương hiệu hành vi từ bên làm tổn hại đến uy tín, hình ảnh giá trị thương hiệu Các xâm phạm thương hiệu hành vi vơ tình cố ý từ đối tượng bên (đối tác, đối thủ, cá nhân người tiêu dùng tổ chức bất kỳ, ) Các tình xâm phạm thương hiệu điển hình - Sự xuất hàng giả (hàng nhái) Đây xâm phạm điển hình thường gặp Tại Việt Nam, theo quy định Nghị định số 185/2013/NĐCP, hàng giả gồm loại sau: + Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng; có giá trị sử dụng, công dụng không với nguồn gốc chất tự nhiên, tên gọi hàng hóa; có giá trị sử dụng, công dụng không với giá trị sử dụng, công dụng công bố đăng ký + Hàng hóa có hàm lượng định lượng chất chất dinh dưỡng đặc tính kỹ thuật khác đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng ghi nhãn, bao bì hàng hóa + Thuốc phịng bệnh, chữa bệnh cho người, vật ni khơng có dược chất; có dược chất không với hàm lượng đăng ký; khơng đủ loại dược chất đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi nhãn, bao bì hàng hố + Thuốc bảo vệ thực vật khơng có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng; khơng đủ loại hoạt chất đăng ký có hoạt chất khác với hoạt chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa + Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa giả mạo tên thương nhân, địa thương nhân khác; giả mạo tên thương mại tên thương phẩm hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã vạch giả mạo bao bì hàng hóa thương nhân khác + Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi dẫn giả mạo nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa + Hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 + Tem, nhãn, bao bì giả => Như nhận thấy, hàng giả liệt kê Nghị định gồm: Hàng giả nhãn hiệu, hàng giả kiểu dáng công nghiệp, hàng giả chất lượng, hàng giả nguồn gốc xuất xứ hàng giả mạo sở hữu trí tuệ - Tạo điểm bán tương tự giống hệt trường hợp xâm phạm tinh vi khơng bị điều chỉnh quy định hành hàng giả Vấn đề với điểm bán thiết lập giống hệt tương tự thương hiệu gây nhầm lẫn cho khách hàng, dẫn đến suy giảm uy tín gây thiệt hại cho thương hiệu bị xâm phạm Đây số hành vi bị điều chỉnh Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi thường không dễ xử lý thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam - Các hành vi xuyên tạc, nói xấu hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp hành vi phổ biến - Các hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ ngồi quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sử dụng trái phép sáng chế, giải pháp hữu ích, quyền tác giả… - Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác quảng cáo cạnh tranh cố ý nhắm đến hiểu nhầm cho người tiêu dùng đối thủ, phá hoại trang web, CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XÂM PHẠM THƯƠNG HIỆU MÌ HẢO HẢO ACECOOK VIỆT NAM VÀ THƯƠNG HIỆU ASANO VIỆT NAM Thực trạng chung việc xâm phạm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Thực trạng Hiện nay, tình trạng xâm phạm thương hiệu diễn phổ biến đến mức báo động Hàng giả, hàng xâm phạm quyền thương hiệu xuất thị trường ngày đa dạng, hàng hóa có giá trị nhỏ đến giá trị lớn, từ sản phẩm đơn giản đến mặt hàng áp dụng công nghệ cao Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn thực nhiều phương thức, thủ đoạn áp dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng quan quản lý thị trường khó phát thật /giả Các hành vi vi phạm ngày nguy hiểm tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ khơng phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà mở rộng tổ chức cá nhân nước ngồi Về thực trạng này, bà Nguyễn Như Quỳnh, Phó Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ cho biết, số liệu thống kê từ Chương trình hợp tác phịng, chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Chương trình 168) cho thấy, năm 2020, lực lượng chức xử phạt 1.300 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tổng số tiền xử phạt 25 tỷ đồng Thơng tin tình hình xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành địa bàn TP Hồ Chí Minh, ơng Nguyễn Tiến Đạt - Phó Cục trưởng Cục QLTT thành phố cho biết, từ năm 2018 đến hết tháng 6/2021, lực lượng QLTT TP Hồ Chí Minh kiểm tra 3.600 vụ vi phạm liên quan đến lĩnh vực sở hữu công nghiệp; số tiền xử phạt vi phạm hành 37 tỷ đồng Trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan, lực lượng chức kiểm tra, xử lý vụ, số tiền xử phạt vi phạm hành 100 triệu đồng hành vi chép tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả “Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thông qua tảng số phổ biến giai đoạn tới đồng thời chuyển biến nhanh trước, thủ đoạn tinh vi, khó lường phức tạp”, bà Nguyễn Như Quỳnh nhận định Cứ sản phẩm tên tuổi, ghi dấu ấn với khách hàng bị làm nhái, làm giả Cùng màu sắc, thiết kế mẫu mã, đến tên gọi gần y hệt thay vài ký tự tạo sản phẩm gần song sinh Những điểm trùng hợp thực khiến người tiêu dùng khó khăn lựa chọn sản phẩm hãng thị trường Câu chuyện kiện đòi nhãn hiệu sản phẩm, liên quan đến xâm phạm thương hiệu xảy với thương hiệu lớn, tốn hàng tỷ đồng doanh nghiệp Một số vụ kiện tiêu biểu, đình đám vụ võng xếp Duy Lợi, nước mắm Phan Thiết, cà phê Trung Nguyên, kẹo dừa Bến Tre thường nhắc tới minh chứng điển hình hầu hết hội thảo lớn, nhỏ, nhiều giảng luật sư trường đại học, lớp huấn luyện nghiệp vụ… Chuyện hai thương hiệu mì gói nước “đấu” quanh gói mì mang tên Hảo Hảo - Hảo Hạng hình ảnh, mẫu mã bao bì sản phẩm ví dụ điển hình cho xâm phạm sở hữu trí tuệ tiêu dùng đại: lĩnh vực thực phẩm cơng nghiệp Những ví dụ điển hình việc chậm trễ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Việt trước gần gạo ST25 cho thấy thực trạng nhức nhối kéo dài nhiều năm vấn đề xâm phạm thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới hạn chế .2 Kết Bà Nguyễn Như Quỳnh - Phó Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ cho rằng, nay, 95% vụ việc xâm phạm quyền thương hiệu xử lý biện pháp vi phạm hành Nhiều ý kiến cho rằng, cần giảm biện pháp xử phạt hành chính, chuyển sang biện pháp tư pháp để phù hợp với xu toàn cầu Tuy nhiên, việc xử lý hành vi vi phạm khó khăn, doanh nghiệp đơi tập trung vào kinh doanh mà quên đăng ký bảo hộ sản phẩm, thương hiệu Trong đó, q trình thực thi nhiệm vụ, lực lượng chức gặp khơng khó khăn việc phát hiện, ngăn chặn, xử lý, lực lực lượng chức chưa ngang tầm nhiệm vụ giao; phối hợp quan chức năng, đơn vị thi hành công vụ chưa nhuần nhuyễn Chưa kể, số tổ chức, cá nhân kinh doanh không phối hợp với quan chức để phòng, chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhiều người tiêu dùng dù biết hàng giả mạo nhãn hiệu mua, sử dụng, tạo cung cầu hàng hóa giả mạo Số vụ tranh chấp liên quan đến lĩnh vực xâm phạm thương hiệu gia tăng, bắt nguồn từ thờ ơ, thiếu hiểu biết, thiếu quan tâm sâu sát, chu đáo doanh nghiệp đến thương hiệu họ thị trường Trong bối cảnh giới tiến tới kinh tế tri thức, kinh tế số, kinh tế thông minh, việc tuân thủ cam kết sở hữu trí tuệ, đặc biệt kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp việc làm cần thiết Chính quan tâm không thỏa đáng gây vấn đề lớn doanh nghiệp Việt phải trả giá đắt Các doanh nghiệp Việt Nam phải tốn khơng thời gian, cơng sức chi phí để giành lại thương hiệu chí thương hiệu thị trường nước ngồi Đó học đắt giá để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bước thương trường cần hiểu rằng, phải coi trọng việc xây dựng bảo vệ thương hiệu; đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bởi, thương hiệu khơng tên, mà cịn biểu thành công sản phẩm ẩn sâu niềm tin người tiêu dùng Theo Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ, doanh nghiệp Việt Nam ngày có ý thức việc xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu Năm 2015 có gần 37.300 đơn đăng ký nhãn hiệu doanh nghiệp đến năm 2020 có 55.600 đơn, tăng gần 50% vòng năm Số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế thơng qua Cục Sở hữu trí tuệ tăng gấp đôi từ 105 đơn vào năm 2015 lên 269 đơn vào năm 2020 Tuy nhiên, thấy so với số lượng doanh nghiệp hoạt động vô lớn nước ta với gần 800.000 doanh nghiệp số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu chưa xứng với tiềm phát triển doanh nghiệp nước ta Các doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến nhãn hiệu, thương hiệu doanh nghiệp Cũng theo Cục Sở hữu trí tuệ, riêng lĩnh vực nơng sản, có đến 80% doanh nghiệp chi 5% doanh số cho việc xây dựng phát triển thương hiệu Trong thương hiệu "linh hồn" doanh nghiệp Nếu thương hiệu khơng lợi cạnh tranh mà cịn uy tín, thị trường Do đó, doanh nghiệp, doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu, song song với việc xây dựng thương hiệu cần có chiến lược bảo vệ, giữ gìn thương hiệu Thực trạng xâm phạm thương hiệu mì hảo hảo Acecook Việt Nam Giới thiệu thương hiệu mì Hảo Hảo Acecook Việt Nam 1.1 Tổng quan thương hiệu Hảo Hảo thương hiệu mì ăn liền tạo Acecook Việt Nam Là nhà sản xuất mì ăn liền lâu đời Nhật Bản, Acecook tiên phong đầu tư vào thị trường Việt Nam, hình thành nên cơng ty liên doanh Acecook Nhật Bản công ty thực phẩm Việt Nam vào ngày 15/12/1993 Kết trình đầu tư phát triển lớn mạnh Acecook Việt Nam – vừa chuyển đổi loại hình thành công ty cổ phần vào ngày 18/01/2008 Sản phẩm chủ lực công ty CP Acecook Việt Nam – Hảo Hảo 10 thương hiệu Việt Nam có mặt báo cáo thường niên Top 1000 thương hiệu hàng đầu châu Á 2016 – nghiên cứu tồn diện nhận thức thương hiệu góc độ người tiêu dùng, cơng bố tạp chí Campaign Asia-Pacific dựa nghiên cứu độc quyền từ Nielsen Trải qua 20 năm không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng, Hảo Hảo thành cơng giữ vững vị trí quán quân “Thương hiệu mì ăn liền chọn mua nhiều nhất” tính từ năm 2012 đến 2019 Đây kết bình chọn tổ chức Kantar Worldpanel Division - Household Panel thống kê ngành mì ăn liền bốn thành phố lớn nông thôn Việt Nam Năm 2021, Acecook Việt Nam tiếp tục giữ vững danh hiệu "Nhà sản xuất Mì Ăn Liền chọn mua nhiều nhất" .1.2 Các thành tố thương hiệu - Tên thương hiệu: Hảo Hảo - Sản phẩm xây dựng chữ “Hảo Hảo” màu đỏ nằm bao bì bật, thu hút người nhìn Nhãn hiệu sản phẩm HẢO HẢO ngắn gọn, dễ nhớ “ Hảo” cho tốt đẹp, hoàn hảo sống - Biểu tượng (Symbol): hình ảnh đặc trưng thương hiệu tơ mì với tơm bắt mắt bao bì khiến nhìn vào thèm - Các thành tố khác: + Màu sắc đặc trưng: Màu hồng đỏ màu chủ đạo bao bì mì ăn liền Hảo Hảo hương vị mì tơm chua cay truyền thống Bên cạnh đó, tùy theo hương vị đặc trưng mà bao bì sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo có màu sắc khác + Khẩu hiệu: Hảo Hảo chất lượng Nhật Bản cho bữa ăn ngon Nhằm nhấn mạnh công nghệ sản xuất tiên tiến Nhật Bản chất lượng lúa mì Nhật Bản Hảo Hảo thương hiệu mì ăn liền công ty Acecook Việt Nam, khẳng định sản phẩm ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại thời đại, đảm bảo chất lượng cho người sử dụng .2 Thực trạng xâm phạm thương hiệu hướng giải 2.1 Thực trạng xâm phạm thương hiệu Hiện nay, tượng xâm phạm thương hiệu diễn phổ biến Việt Nam, Hảo Hảo thương hiệu tiếng sản phẩm mì ăn liền, phở, miến nên không tránh khỏi hành vi đạo nhái, hàng giả đến từ nơi sản xuất khác thị trường Trong đó, phải kể đến vụ việc nhãn hiệu Hảo hữu công nghiệp lại lần Tòa án cho Asia Foods tiếp cận kết giám định trước mở phiên tịa khơng có ý kiến gì, khơng yêu cầu giám định lại Hai lần giám định cho kết tương tự có gây nhầm lẫn Cuối cùng, Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương tun bố mì Hảo Hạng Asia Foods có hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ mì Hảo Hảo Acecook Do đó, Asia Foods phải chấm dứt vi phạm, đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ liên tiếp Tòa tuyên Asia Foods bồi thường 80 triệu đồng chi phí luật sư cho Acecook Tuy nhiên, tịa, Asia Foods có u cầu phản tố đề nghị Acecook xin lỗi cơng khai có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gửi cơng văn cho khách hàng tồn hệ thống, gửi thơng tin cho báo chí, gièm pha mì Hảo Hạng Asia Foods yêu cầu bồi thường đồng danh dự Tòa cho rằng, Acecook phát hành văn gửi hệ thống phân phối, khách hàng nói đến bao bì mì gói gây nhầm lẫn không đánh giá, không hạ thấp chất lượng sản phẩm Hảo Hạng nên Acecook không vi phạm cạnh tranh không lành mạnh Ngay Acecook tự cho mì Hảo Hảo nhãn hiệu tiếng khơng phải ngun nhân dẫn đến uy tín, danh dự Asia Foods bị giảm sút Tịa khẳng định việc báo đưa thơng tin Hảo Hảo kiện Hảo Hạng quyền đưa thông tin báo chí Do đó, tịa bác u cầu phản tố Asia Foods Kết cuối cùng, Hảo Hảo thắng kiện, Hảo Hạng phải bồi thường thiệt hại tòa án tuyên 590 triệu đồng, bị thu hồi xử lý tất sản phẩm cịn trơi thị trường Acecook chọn cách đấu tranh đến để bảo vệ thương hiệu Hảo Hảo Doanh nghiệp lấy lại cơng thành cơng bảo vệ Hảo Hảo, địi lại quyền lợi .3 Đánh giá hướng giải 3.1 Ưu điểm - Acecook hoàn toàn nắm chủ động đăng ký nhãn hiệu cho thương hiệu Hảo Hảo từ trước Vina Acecook chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa “Hảo Hảo” số 62360 Mặt khác, nhãn hiệu mì Hảo Hạng Asia Foods Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu năm 2009, cấp sau thương hiệu Hảo Hảo Do vậy, thương hiệu Hảo Hảo bảo hộ theo quy định Cục Sở hữu trí tuệ 12 - Khi xảy xâm phạm thương hiệu, Acecook nhanh chóng chủ động giải vấn đề bị xâm phạm, đưa hướng đi, phương án nhờ can thiệp quyền để giải cách vơ nhanh chóng liệt hành động gửi công văn khuyến cáo cho Asia Foods, gửi công văn xin ý kiến chuyên môn hay nộp đơn kiện thể rõ chủ động - Acecook giải vụ việc trước hết dựa tinh thần tôn trọng lẫn nhau, hai bên có lợi, thương lượng tối ưu, tránh kiện tụng Ngày 3/2/2015, Acecook gửi công văn khuyến cáo việc với Asia Foods trước đưa đến định gửi đơn kiện khơng thể giải hịa - Mặc dù bị xâm phạm đến thương hiệu, Acecook đưa hành vi cạnh tranh lành mạnh, mang tính kịp thời gửi cơng văn cho khách hàng toàn hệ thống, thu hút quan tâm giới báo chí - Acecook hợp tác chặt chẽ với quan liên quan để giải hành vi xâm phạm Ngày 13/2/2015, Acecook gửi công văn tới cục sở hữu trí tuệ để xin ý kiến Sau gửi đơn lên Tịa án Nhân dân tỉnh Bình Dương để kiện Asia Foods - Cách giải Acecook bảo vệ tối đa lợi ích thương hiệu doanh nghiệp Theo đơn kiện, Acecook u cầu tịa giải vấn đề chính: xác định hành vi xâm phạm, yêu cầu Asia foods phải đăng báo xin lỗi cải cơng khai hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại - Acecook đánh giá có động thái tốt kiểm sốt thơng tin, tình hình thương hiệu, thu hút quan tâm nhận diện thương hiệu từ khách hàng - Sau hai bên giải ổn thỏa, sản phẩm nhái thương hiệu Hảo Hảo Acecook tiêu hủy hồn tồn, khơng cịn xuất thị trường Hảo Hảo nhanh chóng phát triển, gia tăng nhận biết thương hiệu cách mắt nhiều hương vị sản phẩm mì tơm Hảo Hảo, cho mắt sản phẩm mì ly Hảo Hảo Handy gần muối chấm mì tơm Hảo Hảo .3.2 Nhược điểm - Mặc dù Acecook gửi công văn khuyến cáo việc tới Asia foods, nhiên, định khơng nhờ đến can thiệp Tòa án từ đầu mà tự giải không nhận hợp tác Asia foods mà kéo 13 dài thời gian đàm phán cách giải bên, ảnh hưởng đến thương hiệu, danh dự độ tin cậy từ phía khách hàng - Acecook chưa thực dứt khoát mạnh mẽ vấn đề khởi kiện Asia foods có đầy đủ chứng, văn pháp lý để lấy lại danh dự công ty, thể qua việc xin ý kiến cục sở hữu trí tuệ - Acecook tự yêu cầu giám định cung cấp cho tòa án kết luận giám định mì Hảo Hạng có xâm phạm mì Hảo Hảo Theo cách nhìn khách quan cách giải từ phía, dễ gây hiểu lầm tính xác thực kết giám định dẫn tới việc Asia foods cố chấp không chấp thuận kết yêu cầu giám định lại - Cách giải Acecook mang tính thời điểm, tạm thời mà chưa giải triệt để vấn đề từ sâu bên hệ thống nhận diện thương hiệu: tên thương hiệu, thiết bao bì, mẫu mã, … mang tính thương hiệu để đánh bật sản phẩm thương hiệu lâu dài thị trường cạnh tranh dẫn tới việc có nhiều lực lượng cạnh tranh bên nhái mẫu mã trà trộn vào thị trường - Acecook chưa chủ động vấn đề truyền thông tạo điều kiện cho Asia foods có thơng báo sai lệch, khơng thừa nhận hành vi sai trái mà cịn tố ngược lại Acecook gây tổn hại đến hình ảnh uy tín cơng ty - Hảo Hảo chưa đưa phương pháp chống hàng giả, hàng nhái, sản xuất tem chống hàng giả gắn sản phẩm Thực trạng xâm phạm thương hiệu ASANO Việt Nam Giới thiệu thương hiệu 1.1 Tổng quan thương hiệu Thương hiệu Asano thuộc công ty TNHH Thương mại sản xuất Đông Phương hoạt động lĩnh vực liên quan đến điện tử cung cấp TV LED thương hiệu Việt, nhập cung cấp sản phẩm điện lạnh, kinh doanh vật tư thiết bị công nghệ Asano đặn mắt sản phẩm bán qua đại lý bán lẻ trang thương mại điện tử 14 .1.2 Các thành tố thương hiệu - Tên: ASANO - Logo: - Màu sắc đặc trưng: màu đỏ Thực trạng xâm phạm thương hiệu hướng giải 2.1 Thực trạng xâm phạm thương hiệu ● Các bên liên quan vụ việc: - Nguyên đơn: Công ty TNHH Thương mại sản xuất Đông Phương Địa chỉ: Số 58 ngõ 295, phố Bạch Mai, Phường Bạch Mai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - Bị đơn: Công ty Cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam Địa chỉ: Đường số 7, KCN Vĩnh Lộc, phường Bình Hưng Hịa B, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh ● Nội dung vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu cơng ty Asanzo cơng ty Đơng Phương: - Về phía ngun đơn Công ty TNHH Thương mại sản xuất Đông Phương: 15 Công ty Đông Phương cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (gọi tắt GCNĐKNH) “Asano, hình” số 107919 ngày 25/8/2008 cho hàng hóa: Nhóm 07 (Máy giặt, máy xay sinh tố chạy điện sử dụng gia đình, máy ép trái chạy điện sử dụng gia đình); Nhóm 09 (Ti vi, đầu lọc đĩa DVD, loa, amply), Nhóm 11 (Tủ lạnh, điều hịa khơng khí, nồi cơm điện, lị vi sóng, lị nướng, bếp ga, quạt điện, bình đun nước chạy điện) Do đó, nguyên đơn chủ sở hữu nhãn hiệu: Năm 2015, Công ty phát thị trường có Cơng ty Cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam sử dụng nhãn hiệu ASANZO để gắn vào hàng hóa dịch vụ Cơng ty Asanzo Việt Nam như: tivi, máy lạnh, máy xay sinh tố nhiều hàng hóa gia dụng khác với kiểu dáng, mẫu mã nhãn hiệu giống với nhãn hiệu mà Công ty Đông Phương đăng ký bảo hộ Cụ thể, hình ảnh nhãn hiệu sau: 16 Do đó, công ty Đông Phương cho rằng: Việc Công ty Asanzo Việt Nam cố tình sử dụng nhãn hiệu gần giống với nhãn hiệu Công ty Đông Phương để quảng bá rộng rãi phương tiện đại chúng khiến uy tín Cơng ty Đơng Phương giảm sút - Về phía bị đơn Cơng ty Asanzo Việt Nam: Công ty Asanzo cho rằng: + Việc sử dụng nhãn hiệu “Asanzo” Cơng ty hồn tồn hợp pháp Công ty Asanzo Việt Nam chủ sở hữu nhãn hiệu theo GCNĐKNH số 221067 Cục Sở hữu trí tuệ cấp ngày 07/3/2014, có hiệu lực đến ngày 09/11/2022 cho nhóm sản phẩm thuộc nhóm 7, 8, 9,1 1, 20, 21 35 Nhãn hiệu Asanzo mà cơng ty đăng ký bảo hộ có hình ảnh sau: + Ngoài ra, Bị đơn cho rằng: Việc sử dụng nhãn hiệu “Asanzo” Cơng ty hồn tồn độc lập có khác biệt cấu tạo, màu sắc, ấn tượng thị giác thính giác hai nhãn hiệu Công ty Asanzo Việt Nam sử dụng nhãn hiệu “Asanzo ” có sở pháp lý hồn tồn khơng xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Đơng Phương .2.2 Hướng giải Khi bị xâm phạm, Công ty Đông Phương khởi kiện đến Tòa án với yêu cầu Công ty Asanzo Việt Nam chấm dứt hành vi xâm phạm, buộc xin lỗi cải cơng khai, bồi thường thiệt hại, số tiền tạm tính 500.000.000 đồng, xóa bỏ tồn hàng hóa dán nhãn hiệu xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp tồn lãnh thổ Việt Nam Mặt khác, Công ty Đông Phương yêu cầu Tòa án tuyên bố hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH số 221067 Cục Sở hữu trí tuệ cấp ngày 07/3/2014 cho Công ty Asanzo Việt Nam, nhận thấy nhãn hiệu “Asanzo” chứa đựng yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu “Asano” Công ty Đông Phương 17 Sau bị khởi kiện, Cơng ty Asanzo Việt Nam có đơn u cầu phản tố việc khởi kiện khơng có Nguyên đơn ảnh hưởng đến uy tín, danh dự vị cơng ty thị trường, làm lung lay niềm tin khách hàng làm cho công ty phải tiêu tốn thời gian công sức chi phí Mặt khác, việc nguyên đơn yêu cầu Tòa án tuyên hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH số 221067 Cục Sở hữu trí tuệ cấp ngày 07/3/2014 cho bị đơn hồn tồn vơ lý; Nên Bị đơn yêu cầu nguyên đơn phải xin lỗi, cải công khai buộc phải bồi thường thiệt hại với số tiền 300.000.000 đồng Ngày 09/01/2019, Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 46/2018/TLPT-KDTM ngày 08 tháng năm 2018 việc “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ”: * Về vấn đề pháp lý: Bị đơn công ty Asanzo Việt Nam Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 221067 nhãn hiệu “Asanzo” Tuy nhiên, thực tế Công ty lại sử dụng nhãn hiệu “Asanzo, hình” giao diện Website cơng ty sản phẩm điện tử cung cấp Do đó, Tịa án cho Cơng ty Asanzo không xem sử dụng nhãn hiệu bảo hộ sau tham khảo quan điểm của: + Viện Khoa học sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ Kết luận giám định sở hữu công nghiệp số NH335-15YC/KLGĐ ngày 18/8/2015 thể dấu hiệu “Asanzo, hình” gắn giao diện trang web có địa http://asanzo.com.vn , sản phẩm tivi, nồi cơm điện, nồi áp suất, bình đun siêu tốc, biển hiệu xe tải có dấu hiệu trùng tương tự, yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu “Asano, hình” + Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ Văn số 3374/SHTTTTKN ngày 06/5/2016 xác định: “Tuy có khác biệt màu sắc, chữ phụ âm (thêm chữ Z) chữ “A” trình bày đủ nét, kết hợp chữ hình tạo thành tổng thể có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ” từ kết luận hành vi Bị đơn xâm phạm quyền nhãn hiệu theo Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ: “Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu 18 ... TRẠNG XÂM PHẠM THƯƠNG HIỆU MÌ HẢO HẢO ACECOOK VIỆT NAM VÀ THƯƠNG HIỆU ASANO VIỆT NAM Thực trạng chung việc xâm phạm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Thực trạng Hiện nay, tình trạng xâm phạm thương. .. thương hiệu cần có chiến lược bảo vệ, giữ gìn thương hiệu Thực trạng xâm phạm thương hiệu mì hảo hảo Acecook Việt Nam Giới thiệu thương hiệu mì Hảo Hảo Acecook Việt Nam 1.1 Tổng quan thương hiệu. .. niệm thương hiệu .2 Khái niệm xâm phạm thương hiệu Các tình xâm phạm thương hiệu điển hình .2 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XÂM PHẠM THƯƠNG HIỆU MÌ HẢO HẢO ACECOOK VIỆT NAM VÀ THƯƠNG HIỆU

Ngày đăng: 14/11/2022, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan