1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm xi măng ở Công ty xi măng Bỉm Sơn

24 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm xi măng ở Công ty xi măng Bỉm Sơn

Trang 1

Phần II

Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranhsản phẩm xi măng ở Công ty xi măng Bỉm Sơn.I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xi măng Bỉm Sơn

1 Chủ trơng về xây dựng của Đảng và Nhà nớc.

Cuối thập kỷ 60, khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc của dân tộcđang đi vào giai đoạn ác liệt, thì Đảng và Nhà nớc ta đã hoạch định mộtchiến lợc xây dựng, để ngay sau khi thống nhất nớc nhà, dân tộc ta có thểbắt tay vào công cuộc xây dựng kiến thiết đất nớc Cũng trong thời giannày, với sự giúp đỡ to lớn của nhân dân Liên Xô, Đảng và Nhà nớc ta đãquyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng hiện đại, có công suấtlớn nhất nớc ta tại khu Bỉm Sơn, nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng cho côngcuộc xây dựng đất nớc ngay sau khi kết thúc chiến tranh.

Xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn Đảng và Nhà nớc ta có chủ trơngnh sau:

Thứ nhất: Sau khi xây dựng xong, nhà máy đi vào hoạt động sản xuấtsẽ đem lại hiệu quả to lớn về kinh tế, quốc phòng … cho đất n cho đất nớc, mở ra mộtkhu công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất ở khi vực bắc miềnTrung Cung cấp vật liệu xi măng xây dựng cho cả nớc, phục vụ các côngtrình trọng điểm quốc gia nh thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long, nhiệtđiện Phả Lại … cho đất n

Thứ hai: Giải quyết việc làm cho hàng vạn ngời lao động góp phần xâydựng đội ngũ công nhân hiện đại, nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến tiếpthu công nghệ và kỹ thuật sản xuất do Liên Xô giúp đỡ.

Thứ ba: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là khu công nghiệp lớn, tạo nênmột khu trung tâm kinh tế phía bắc tỉnh Thanh Hoá, đồng thời thu hútnguồn nhân lực dồi dào của tỉnh và các tỉnh phía bắc miền Trung, góp phầnnhanh chóng đô thị hoá vùng đồi núi Bỉm Sơn.

Thứ t: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn còn là công trình mang ý nghĩa lịchsử lớn trong chiến tranh và trong xây dựng, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghịgiữa nhân dân Liên Xô và nhân dân Việt Nam.

Với nhận thức đó, Đảng và Nhà nớc ta đã nhanh chóng chỉ đạo cáccấp, các ngành tập trung bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng nhà máyxi măng Bỉm Sơn.

* Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty xi măng Bỉm Sơn.

Trang 2

Cùng với cuộc cách mạng dân tộc - dân chủ ở Việt Nam, Đảng và Nhànớc ta đã đồng thời tiến hành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nhằm đadân tộc ta, đất nớc ta thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu Và thế là nhàmáy xi măng Bỉm Sơn đợc ra đời là một chủ trơng từng bớc xây dựng nềncông nghiệp hiện đại và thực hiện công nghiệp hoá ở Việt Nam, nhằm đápứng vật liệu xây dựng, kiến thiết đất nớc ngay sau khi chiến tranh chốngMỹ xâm lợc kết thúc, thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh "Xâydựng đất nớc ta đoàng hoàng hơn, to đẹp hơn".

Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc xây dựng và tiến hành sản xuất vàongày 4 tháng 3 năm 1980 trong bối cảnh đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh,lại nằm trong thời kỳ bao cấp nhất là từ năm 1982 đến năm 1990 khi mànền kinh tế đất nớc đang trải qua những khó khăn, thử thách vói một cơ chếtập trung quan liêu bao cấp, với sự khủng hoảng kinh tế về giá cả, tiền lơng đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn, sản xuất đình trệ ách tắc Trong bối… cho đất n

cảnh lịch sử xã hội lúc đó Nhà máy xi măng Bỉm Sơn với một đội ngũ cánbộ công nhân trẻ trung đầy nhiệt huyết, với sự lãnh đạo của Đảng và Chínhphủ, cùng với sự quan tâm của các cấp, các ngành và sự giúp đỡ nhiệtthành của Đảng - nhân dân Liên Xô, nhà máy đã vợt lên muôn ngàn khókhăn, hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất xi măng, cung cấp cho đất nớcmột khối lợng vật liệu xây dựng lớn, góp phần tái kiến thiết đất nớc, đẩynhanh tiến độ xây dựng các hạng mục công trình khác của đất nớc Có thểthấy trong giai đoạn này, nhà máy xi măng Bỉm Sơn thực sự là một khucông nghiệp đầu đàn trong ngành xây dựng ở Việt Nam và nhà máy đãhoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình ở thời kỳ cơ chế bao cấp.

Bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấpsang hạch toán kinh doanh từ năm 1991 đến nay, Công ty xi măng Bỉm Sơnlại một lần nữa đi tiên phong trong việc thể nghiệm hạch toán sản xuất kinhdoanh, độc lập tự chủ trong việc sản xuất vật liệu xây dựng.

Những năm 1991 - 1992 khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông âu tanrã, các chuyên gia Liên Xô rút về nớc, nhà máy gặp muôn vàn khó khăn vềtrang thiết bị, dây chuyền, chuyên gia kỹ thuật … cho đất n Đây là giai đoạn đầy thửthách gay go của nhà máy Trớc thực trạng đó cán bộ công nhân nhà máyCông ty xi măng Bỉm Sơn lại từng bớc tháo gỡ khó khăn, vợt qua thử tháchtrong sản xuất vững vàng bằng đôi chân công nghiệp của mình trong cơ chếthị trờng và đã hoàn toàn làm chủ trong việc sản xuất kinh doanh, đa Côngty tiến vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Trang 3

Hơn 20 năm qua, Công ty xi măng Bỉm Sơn với những thành tựu đạt ợc, đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng danh hiệu nh: Huân chơng lao độnghạng hai năm 1989, bộ XD tặng cờ Đơn vị xuất sắc năm 1999 … cho đất n và nhiềuhuy hiệu cao quý khác.

đ-Công ty xi măng Bỉm Sơn với những thành tựu đạt đợc trong hơn 20năm qua đã chứng minh đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc,vai trò to lớn của cán bộ công nhân Công ty Đồng thời còn thể hiện sứcmạnh, sự trởng thành vững vàng của Công ty trong cơ chế thị trờng Hơnnữa những thành tựu, những kết quả vê kinh tế - xã hội mà Công ty đạt đợcđã và đang là tiền đề cho sự hội nhập kinh tế của cả nớc nói chung và Côngty nói riêng trong khu vực ASEAN và các nớc trên thế giới.

II Thực trạng đầu t và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măngBỉm Sơn.

1 Thực trạng đầu t của Công ty xi măng Bỉm Sơn.

1.1 Giai đoạn 1982 đến 1996.

Với chủ trơng xây dựng Công ty xi măng Bỉm Sơn của Đảng và Nhà ớc thì công việc tiến hành đầu t sửa chữa, xây dựng lại, … cho đất n ợc Công ty tiến đhành một cách thờng xuyên, cũng trong giai đoạn này thì Công ty xi măngBỉm Sơn không hề có đầu t chiều sâu hau đầu t mở rộng quy mô.

n-Đối với kế hoạch đầu t hàng năm của Công ty thì đợc chia làm ba bộphận nh sau:

- Đầu t cho xây lắp- Đầu t mua sắm thiết bị- Đầu t cho chi phí khác.

Trong giai đoạn này công việc lập kế hoạch và quản lý đầu t là do bankiến thiết của Công ty đảm nhiệm Trải qua thời gian dài khi xoá bỏ cơ chếquan liêu bao cấp và trớc tình hình mới thì ban kiến thiết không còn pháthuy đợc chức năng của mình vì vậy dẫn đến giải tán ban này.

Cho đến nay, việc thu thập và xử lý những số liệu về đầu t của Công tytrong giai đoạn 1982 - 1996 là rất khó khăn do các nguyên nhân sau:

- Khi giải tán ban kiến thiết thì việc lu trữ các báo cáo về đầu t đợc tiếnhành một cách thiêú thận trọng gây lộn xộn trong kho lu trữ hồ sơ.

- Hàng năm Công ty vẫn tiến hành thiêu huỷ những báo cáo theo quyđịnh của Nhà nớc.

- Khi ngời phụ trách về đầu t chuyển sang công tác khác thì không bàngiao lại cho nhân sự mới.

Trang 4

- Số liệu về đầu t trong giai đoạn này còn thấp nên cha có sự quan tâmđúng mức.

1.2 Giai đoạn 1996 - đến nay.

Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng cơn sốt xi măng cuối năm 1995 Vìvậy Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tiêu thụ Mặt khác cácthiết bị công nghệ của Công ty đã trải qua 15 năm sản xuất, vận hành bị hhỏng nhiều, thiếu thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng cạnhtranh của Công ty trớc sự cạnh tranh của xi măng ngoại nhập và sản phẩmxi măng của liên doanh nớc ngoài.

Cụ thể việc thực hiện đầu t theo các bộ phận của Công ty nh sau:Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Công ty xi măng Bỉm Sơn

Qua các bảng trên nhận thấy số vốn đầu t của Công ty xi măng BỉmSơn qua các năm tăng dần Số vốn đầu t của năm 1996 là 3610 triệu đồng,năm 1997 là 4150, năm 1998 là 4345 triệu đồng, năm 1999 là 8236 triệuđồng, năm 2000 là 10713 triệu đồng, riêng năm 2001 và năm 2002 số vốnđầu t của Công ty tăng lên cao là do Công ty tiến hành đầu t cải tạo hiện đạihoá dây chuyền Nhờ vậy mà tốc độ tăng trởng định gốc vốn đầu t năm1997 là 114,9%, năm 1998 là 120,36%, năm 1999 là 228,1%, năm 2000 là296,7%, không tính năm 2001 và năm 2002 Tuy nhiên sự tăng lên của vốnđầu t cho từng bộ phận cũng nh tốc độ phát triển định gốc của các bộ phậnxây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí khác lại không đều Đối với bộ phận xâylắp, năm 1996 số vốn đầu t là 1840 triệu đồng, năm 1997 là 2100 triệuđồng, năm 1998 là 2345 triệu đồng, năm 2000 là 4638 triệu đồng, năm2001 là 5280 triệu đồng và năm 2002 kế hoạch vốn đầu t cho xây lắp giảmxuống còn 4315 triệu đồng Nh vậy, có thể thấy đối với công tác xây lắp sốvốn hàng năm tăng lên một cách đều đặn, từ đó dẫn đến tốc độ phát triểnđịnh gốc cũng tăng lên dần năm 1997 là 114,1%, năm 1998 là 127,4%, năm

Trang 5

1999 là 198,8% năm 2000 là 252,06% Từ đó cho thấy quy mô vốn đầu tcho công tác xây lắp đợc chú trọng và quan tâm thích đáng.

Đối với bộ phận mua sắm thiết bị, qua bảng biểu trên ta thấy quy môvốn đầu t cho các năm là không đồng đều Số vốn đầu t của năm 1996 là1450 triệu đồng, năm 1997 tăng lên là 1650, nhng đối với năm 1998 lạigiảm xuống còn là 1600 triệu đồng, và các năm tiếp theo bị tăng lên năm1999 là 2850 triệu đồng, năm 2000 là 4975 triệu đồng, năm 2001 lại tănglên 32143 là do Công ty tiến hành hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, năm2002 kế hoạch là 3065 Do vậy mà tốc độ phát triển định gốc của công tácmua sắm thiết bị không đồng đều Năm 1997 là 113,8%, năm 1998 là110,3%, năm 1999 là 196,5%, năm 2000 là 343,1%, và năm 2002 là 211,3.Điều này cho thấy Công ty đang từng bớc thay thế máy móc thiết bị theotừng thời kỳ để tăng chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Côngty.

Đối với bộ phận chi phí khác nh các chi phí khả thi, đấu thầu thẩmđịnh … cho đất n cũng tăng lên làm đáp ứng cho việc lựa chọn và cho phép Công tykhẳng định các quyết định là chính đáng phù hợp với từng giai đoạn, riêngkế hoạch chi phí khác của năm 2002 có sự tăng lớn về quy mô điều này bởilẽ trong năm 2002 một phần cải tạo dây chuyền sản xuất số 2 và tiếp tụcchuẩn bị các chi phí cho việc cải tạo dây chuyền số 1.

Đánh giá tốc độ phát triển định gốc của vốn đầu t hằng năm cũng nhtừng bộ phận của Công ty thì cha đủ, để nhận biết sự tăng lên hằng năm củavốn đầu t và của các bộ phận xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí khác thì cầnphải nghiên cứu tốc độ phát triển liên hoàn Điều này đợc thể hiện ở biểusau:

Trang 6

Đơn vị tính: %

Năm 1996 97/96 98/97 99/98 2000/99 2001/00 2002/01Xây lắp 100 114,1 111,6 156,03 126,7 113,8 81,7Mua sắm thiết bị 100 113,8 97 178,1 174,6 646,1 9,5Chi phí khác 100 125 100 431,7 288,07 106,33 307,4Tổng số 100 115 104,6 189,5 130,07 413,3 53,4

Qua bảng biểu ta thấy: Tốc độ phát triển liên hoàn của các năm đềutăng so với năm trớc nhng không đều và trong các bộ phận cũng có sự tănglên, riêng bộ phận mua sắm thiết bị có sự tăng vọt năm 2001 là dự án cảitạo hiện đại hoá dây chuyền Điều này cho thấy, việc đầu t đợc tiến hànhliên tục phù hợp với từng thời điểm, thời kỳ để nâng cao khả năng cạnhtranh của Công ty.

1.3 Tình hình thực hiện dự án đầu t cải tạo hiện đại hoá dây chuyềnsản xuất của Công ty.

Căn cứ vào nhu cầu xi măng của đất nớc, thị trờng xi măng và khảnăng của Công ty xi măng Bỉm Sơn Ngày 32 tháng 3 năm 1994 tại quyếtđịnh số 124 TTg, Chính phủ đã phê duyệt chủ trơng đầu t cải tạo hiện đạihoá các dây chuyền, sản xuất của Công ty xi măng Bỉm Sơn, chuyển đổi ph-ơng pháp sản xuất từ ớt sang khô nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ximăng nâng công suất của nhà máy từ 1,2 triệu tấn/năm lên 1,8 triệu tấn ximăng/năm Nh vậy thiết bị dây chuyền sản xuất của Công ty sẽ là thiết bịhiện đại tiên tiến trên thế giới Trang bị đồng bộ hệ thống tự động hoáphòng điều khiển trung tâm, trang bị hệ thống lọc bụi, bao che lại kho tàng,đảm bảo tốt các yếu tố môi trờng nhng mãi cho đến quý IV năm 2000 thìdự án mới đợc chính thức thực hiện và trớc khi tiến hành dự án này Công tycũng đa ra những dự kiến nh sau:

Dây chuyền 1(Triệu tấn/năm)

Dây chuyền 2(Triệu tấn/năm)

Dây chuyền mới(Triệu tấn/năm)

Tổng sản lợng(Triệu tấn/năm)Dự kiến 1

Trang 7

dây chuyền 1Dự kiến III- Xây dựng mới- Cải tạo dây chuyền1 và xây dựng mới

Dự kiến I: - Phơng án cải tạo mở rộng sẽ đợc khởi công vào quýIV/2000 và hoàn thành vào cuối năm 2002, sản lợng chung 1,8 triệutấn/năm.

Dự kiến II: - Khả năng cải tạo tiếp dây chuyền sản xuất 2 để nâng caosản lợng dây chuyền này lên 1,8 triệu tấn/năm là không thể thực hiện đợc vìvấn đề nền móng công trình, do vậy dự kiến này bỏ.

- Phơng án 2 tiếp tục cải tạo dây chuyền sản xuất nâng sản lợng chunglên 2,4 triệu tấn/năm.

Nh vậy về phơng án đầu t Công ty có thể lựa chọn là:

- Phơng án 1: Tiếp tục cải tạo dây chuyền 1 để có tổng sản lợng 2,4triệu tấn/năm.

- Phơng án 1: Để nh dự án hiện nay, xây thêm một cơ sở mới để cótổng sản lợng là 0,3 - 3,2 triệu tấn/năm.

- Phơng án 1: Cải tạo 2 dây chuyền cũ, xây thêm 1 dây chuyền mới,sản lợng sẽ là 3,6 triệu tấn/năm  3,8 triệu tấn/năm.

Việc lựa chọn này Công ty cũng đa ra những u, nhợc điểm nh sau:Đối với phơng án 1: Sau khi cải tạo dây chuyền sản xuất 2, tiến hànhngay việc cải tạo dây chuyền số 1, nâng sản lợng nhà máy lên 2,4 triệu tấn/năm thời gian hoàn thành năm 2005.

Ưu điểm:

- Nhanh chóng khắc phục những tồn tại và nhợc điểm do 2 phơng phápcông nghệ sinh ra.

Trang 8

- Những gì phải đầu t để hai dây chuyền sản xuất hoạt động ổn địnhbình thờng, thì chọn luôn đợc giải pháp, thiết bị cho phù hợp với năng lựcsản xuất 2,4 triệu tấn/năm.

- Giá thành sản phẩm chung hạ, phù hợp với thời điểm hội nhập thị ờng khu vực (2006).

tr Giải quyết tơng đối triệt để vấn đề môi trờng lao động và môi trờngkhu vực, một vấn đề mà ngày một tăng cờng sự kiểm tra, kiểm soát theoluật định.

Ưu điểm:

- Có một dây chuyền hiện đại, đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ở mứctiên tiến.

- ảnh hởng ít đến hoạt động sản xuất của 2 dây chuyền hiện có.

- Số lao động đợc đào tạo lại để sử dụng dây chuyền mới, lực lợng laođộng dôi d ít.

Nhợc điểm:

- Những bất cập trong việc điều hành quản lý và kiểm soát quá trìnhkhông đợc giải quyết, tồn tại đến khi dây chuyền 1 (phơng pháp ớt) khôngkhai thác đợc nữa Vấn đề môi trờng không đợc giải quyết triệt để Hiệuquả chung không cao.

* Đối với phơng án 3: Sau khi cải tạo dây chuyền 2, cải tạo luôn dâychuyền 1 Khi hoạt động của 2 dây chuyền này ổn định thì tiến hành xâydựng dây chuyền mới với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hiện đại, sản lợng sảnphẩm sẽ là 3,6  3,8 triệu tấn/năm Thời gian hoàn thành trớc năm 2010.

- Có một lợng sản phẩm dồi dào, góp phần thoả mãn nhu cầu của xãhội, có một cơ sở sản xuất tơng xứng với khu công nghiệp vật liệu xây dựngvà với các cơ sở sản xuất xi măng lớn ở khu vực

- Hoà đồng với 2 dây chuyền cải tạo, đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậttiên tiến, đủ tiêu chuẩn của thời kỳ hội nhập khu vực.

Trang 9

- Giải quyết về cơ bản công ăn việc làm cho số lao động hiện có (tấtnhiên là phải đầu t đào tạo lại, sắp xếp lại).

- Giải quyết triệt để vấn đề môi trờng lao động, môi trờng khu vực.Nhợc điểm:

- Vấn đề vận tải sản phẩm đầu ra.- Vấn đề hoàn trả vốn đầu t.

Qua những u, nhợc điểm của mỗi phơng án thì trình tự đợc Công tytiến hành nh sau:

Một là: Trong khi thực hiện dự án cải tạo dây chuyền sản xuất daychuyền 2, tiến hành đầu t chiều sâu đê khi hoàn thành dự án, dây chuyền 2có thể hoạt động và phát huy ngay những u thế về sản lợng và chất lợng sảnphẩm.

Hai là: Tiến hành các thủ tục và các bớc công việc để tiếp tục cải tạodây chuyền 1, chuyển sang sản xuất theo phơng pháp khô và nâng sản lợngcả 2 dây chuyền lên 2,4 triệu tấn/năm Thời gian hoàn thành thích hợp nhấtlà trớc khi hiệp ớc AFTA có hiệu lực đối với Việt Nam (2006).

Ba là: Vì nhu cầu thị trờng còn rất lớn, nếu các điều kiện khách quanthuận lợi, tiến hành xây dựng một dây chuyền hiện đại vừa đảm bảo đợc cácchỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chung của cả Công ty đạt mức tiên tiến, vừa nângcao sức cạnh tranh chất lợng sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm chongời lao động Thời gian hoàn thành trớc 2010.

Trên đây là những phơng án đầu t của Công ty đa ra và đang đợc thựchiện.

Một yếu tố quyết định đầu t là vốn và việc tính toán các chỉ tiêu tàichính trớc khi đầu t của Công ty đợc xem xét nh sau:

Theo kết quả kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định của Công ty thìtổng giá trị đến cuối năm 2000 ớc còn: 100 tỷ VND trong đó: Gồm trangthiết bị và công trình kiến trúc

Thực hiện dự án đầu t cải tạo và mở rộng nhằm nâng cao chất lợng sảnphẩm và sức cạnh tranh của Công ty thì số vốn đầu t cần là khoảng hơn 75triệu USD tức khoảng gần 1.100 tỷ đồng.

Và việc nâng cao chất lợng sản phẩm đồng bộ hoá công trình cần phảiđầu t khoảng 25 triệu USD tơng đơng với 444 tỷ đồng.

Nh vậy, tổng vốn đầu t cho dự án khoảng 1500 tỷ USD, tơng đơng107,4 triệu USD.

Suất đầu t 2,5 triệu VND/tấn tơng đơng 179 USD/tấn.

Trang 10

Nếu thực hiện cải tạo dây chuyền 2 xong, tiếp đến cải tạo dây chuyền1 và để dây chuyền 2 phát huy đợc tác dụng, tiến hành đồng bộ hoá nhữngcông trình cần thiết đồng thời với khi thi công dự án dây chuyền 2 nhngphải đảm bảo phù hợp với yêu cầu khi cải tạo dây chuyền 1 thì nhu cầu vốncho cả đồng bộ, hiện đại hoá là:

Ước vốn đầu t cho cả 2 giai đoạn là 167.700 triệu USD tơng đơng2.347,8 tỷ VND suất đầu t là 140 USD/tấn, tơng đơng 1,9 triệu VND/tấn.

Khi huy động đợc vốn, vì có thị trờng tiếp tục đầu t 1 dây chuyền mới,hiện đại thì nhu cầu vốn chỉ là 150 triệu USD vì không phải đầu t cơ sở hạtầng.

Nguồn vốn đầu t để thực hiện các dự án trên đợc Công ty xác định nhsau:

- Vốn vay nớc ngoài: Tính theo giá trị hợp đồng cung cáp máy mócthiết bị và công nghệ dự kiến khoảng 60% số vốn đầu t Lãi suất dự tính là7,5%năm trong đó có tất cả các khoản phụ phí Thanh toán lãi vay, phí vàgốc mỗi năm 1 lần vào tháng 12 của năm.

+ Vay u đãi: Lãi suất vay là 9,72%/năm.

- Ngoài ra Công ty còn huy động các nguồn vốn tập trung của TổngCông ty xi măng Việt Nam và vốn của các Công ty thành viên.

2 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty xi măngBỉm Sơn.

2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh.

* Giai đoạn 1982 - 1985:

Vào tháng 2 năm 1982, Công ty chính thức đi vào sản xuất, thực hiệntheo kế hoạch của Nhà nớc giao Trong thời kỳ có thể nói Công ty gặpkhông ít khó khăn về kế hoạch sản xuất và tiêu thụ Tuy nhiên, bằng sự nỗlực cố gắng đoàn kết của cán bộ công nhân viên Công ty đã hoàn thành kếhoạch mà Nhà nớc đã giao cho, đáp ứng mục tiêu nộp ngân sách cụ thể đợcthể hiện ở bảng biểu sau:

Đơn vị tính: Tấn

Sản lợng sản 151.438 292.485 459.022 426.828

Trang 11

phẩm tiêu thụ

Nguồn: Công ty xi măng Bỉm Sơn

Qua bảng biểu trên chúng ta thấy năm 1982 sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm của Công ty đạt 151.438 tấn xi măng, năm 1983 đạt 292.485 tấn ximăng tăng 93% so với năm 1982.

Năm 1984m việc thực hiện sản xuất có nhiều thuận lợi Công ty đã quahai năm sản xuất, bộ máy cán bộ và đội ngũ công nhân trởng thành cả về sốlợng và chất lợng Công suất máy móc thiết bị sản xuất và năng suất laođộng đợc nâng lên và năm 1984 Công ty đã hoàn thành vợt mchính sách kếhoạch Kết quả sản xuất và tiêu thụ là 459.022 tấn xi măng đảm bảo chất l-ợng và trọng lợng tăng 55% so với năm 1983.

Năm 1985, Nhà nớc giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất và tiệu thụ400.000 tấn xi măng Do có kế hoạch chuẩn bị trớc về vật t, cùg với việckiểm tra chặt chẽ các công đoạn sản xuất, đồng thời ứng dụng một số tiếnbộ kỹ thuật vào quá trình sản xuất Thêm vào đó là: ban lãnh đạo Công tytập trung chỉ đạo khắc phục những yếu kém, nâng cao năng lực tổ chứcquản lý, thực hiện tốt định mức chi phí nguyên vật liệu, nhất là giảm tiêuhao vỏ bao cho một tấn xi măng … cho đất n Kết quả năm 1985, Công ty đã sản xuấtvà tiêu thụ đợc 426.828 tấn xi măng đạt 103,7% kế hoạch Đặc biệt năm1985 Công ty đã khánh thánh toàn bộ dây chuyền và sản xuất đợc tấn ximăng thứ 1 triệu.

Nhìn lại thành quả 4 năm, với một chặng đờng không dài, Công ty đãvợt qua nhiều thử thách trong cơ chế quan liêu bao cấp, sản xuất đợc1.329.773 tấn xi măng đạt tiêu chuẩn chất lợng cao Đây là thành quả laođộng của hàng vạn cán bộ công nhân viên và chuyên gia Liên Xô trongnhững năm xây dựng và bớc đầu thực hiện sản xuất Kết quả đó đã đánhdấu sự trởng thành trong giai đoanh đầu tiên của Công ty.

* Giai đoanh 1986 - 1990.

Bớc sang giai đoạn chuyển đổi kinh tế, Công ty đã tiến hành đổi mớicông tác quản lý sản xuất kinh doanh, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, đồng thờigiảm biên chế gián tiếp, bỏ những thủ tục rờm rà nhằm tăng cờng hiệu lựcquản lý … cho đất n

Và kết quả sản xuất và tiêu thụ của các năm nh sau:Đơn vị tính: Tấn

Sản lợng sảnphẩm tiêu thụ

489.122 651.279 721.669 820.684 1.042.774

Trang 12

Nguồn: Công ty xi măng Bỉm Sơn

Qua bảng biểu trên ta thấy: Kết quả sản xuất và tiêu thụ trong năm1986 là 489.122 tấn xi măng đạt 101,6% kế hoạch Nhà nớc giao, tăng13,63% sản lợng so với năm 1985.

Năm 1987 là năm đầu tiên Công ty đi vào hoạt động với cơ chế hạchtoán kinh doanh Để đạt đợc kết quả tốt thì Công ty đã đề ra các biện phápnhằm quản lý và tiết kiệm điện năng, nâng cao năng suất máy móc thiết bịvà năng suất lao động … cho đất n

Thực hiện quản lý theo cơ chế mới, tuy còn gặp nhiều khó khăn nhngnăm 1987, Công ty đã sản xuất và tiêu thụ là 651.279 tấn xi măng, tăng14,4% so với năm 1986.

Kết quả của Công ty trong năm 1987 bớc đầu đã khẳng định chứngminh cho sự đúng đắn của việc hạch toán theo cơ chế quản lý mới.

Tình hình quản lý sản xuất của Công ty bớc sang năm 1988 có nhữngthuận lợi cơ bản đó là lần đầu tiên Công ty chính thức thực hiện quyết định217/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng Quyết định này cho phép lãnh đạo côngnhân chủ động quyết định toàn bộ hoạt động của Công ty Vì vậy kết quảsản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty tăng lên rõ rệt Kết quả năm1988 là 721.669 tấn xi măng tăng 10,8% so với năm 1987.

Những thắng lợi của nhà máy trong năm 1988 là cơ bản và có ý nghĩaquan trọng đã mở ra thời kỳ mới đầy hứa hẹn với Công ty.

Bớc sang năm 1989, kế hoạch sản xuất của Công ty là 750.000 tấn ximăng nhng những tháng đầu năm đã gây ảnh hởng đến quá trình sản xuấtcủa các Công ty Trớc tình hình nh vậy cán bộ công nhân viên vợt qua thửthách của cơ chế quản lý kinh doanh và nâng cao kỷ luật lao động, nâng caoý thức trách nhiệm nhằm thực hiện kế hoạch sản xuất đề ra.

Kết quả năm 1989 tổng sản lợng xi măng của Công ty đạt con số đángtự hào 820.684 tấn trong khi chỉ tiêu kế hoạch là 750.000 tấn vợt chỉ tiêu kếhoạch hơn một trăm ngàn tấn.

Những kết quả năm 1989 là sự nỗ lực, cố gắng, lao động bền bỉ củalãnh đạo cán bộ công nhân Công ty Với những kết quả này, đã mở ra mộtthời kỳ mới cho nhà máy xi măng Bỉm Sơn, thời kỳ vững vàng tự chủ trongsản xuất hoàn thành nhiệm vụ của Nhà nớc, đặt tiền đề cho sản xuất củaCông ty trong năm 1990 và những năm tiếp sau đó.

Phát huy truyền thống thi đua lao động sản xuất vợt lên những khókhăn, năm 1990 Công ty xi măng Bỉm Sơn tiếp tục hoàn thành chỉ tiêu đề ra

Ngày đăng: 07/12/2012, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua các bảng trên nhận thấy số vốn đầu t của Công ty xi măng Bỉm Sơn qua các năm tăng dần - Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm xi măng ở Công ty xi măng Bỉm Sơn
ua các bảng trên nhận thấy số vốn đầu t của Công ty xi măng Bỉm Sơn qua các năm tăng dần (Trang 5)
Qua bảng biểu cho ta thấy: - Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm xi măng ở Công ty xi măng Bỉm Sơn
ua bảng biểu cho ta thấy: (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w