Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
NTTU-NCKH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO SINH VIÊN 2017 Tên đề tài: Khảo sát Sự phân hủy cellulose lignin hỗn họp ủ mạt dừa nước thải từ sở sản xuất thạch dừa số hợp đồng: 2017.02.41 Chủ nhiệm đề tài: sv Phạm Tiến Đạt MSSV: 131 1518370 Khoa: Mơi Trường-Thực Phấm-Hóa Thời gian thực hiện: 06/2017 - 12/2017 TP HCM, 20/03/2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO SINH VIÊN 2017 Tên đề tài: Khảo sát Sự phân hủy cellulose lignin hỗn họp ủ mạt dừa nước thải từ sở sản xuất thạch dừa số hợp đồng: 2017.02.41 Chủ nhiệm đề tài: sv Phạm Tiến Đạt MSSV: 1311518370 Khoa: Mơi Trường-Thực Phẩm-Hóa Thời gian thực hiện: 06/2017 - 12/2017 Các thành viên phổi họp cộng tác: STT 01 02 Họ tên TS Võ Thanh Sang Chuyên ngành Sinh học dược Cơ quan công tác Viện KT-CNC NTT sv Nguyễn Thị Phượng — Khoa MT-TP-H Ký tên MỤC LỤC TÓM TẮT TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nước thải thạch dừa 1.2 Mạt dùa 1.3 Tài liệu tham khảo NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 2.1 Nội dung 2.2 Phương pháp nghiên cứu .8 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Một số tiêu hóa học mạt dừa trước ủ 12 3.2 Sự thay đối hàm lượng lignin cellulose mẫu ũ cùa mạt dừa nhóm đối chứng (ù bang nước máy nước thài) 12 3.3 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT1 (mạt dừa u chung với nước thải nam xanh) 14 3.4 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT2 (mạt dừa ủ chung với nước thài nấm đen) 15 3.5 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT3 (mạt dừa ủ chung với nước thải vi khuẩn) 16 3.6 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT4 (mạt dừa ũ chung với nước thái xạ khuẩn) 17 3.8 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT5 (mạt dừa ũ chung với nhiều loại vi sinh vật) 18 3.9 So sánh thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức 19 3.10 Sự thay đổi hàm lượng NiTơ Tống mầu ú theo thời gian .21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 TĨM TÁT Mơi trường vấn đề mang tính chất tồn cầu, thách thức gay gắt tương lai phát triển bền vững cộng đồng Đặc biệt, nước thải từ sờ sân xuất thạch dừa mạt dừa thài từ sở che biến dừa vấn đề đáng quan tâm Ben Tre Trên sở đó, chúng tơi de xuất đe tài “Kháo sát phân hũy cellulose lignin hỗn họp ũ mạt dừa nước thài từ sở sản xuất thạch dừa” Mạt dừa, nước thải vi sinh vật phối trộn thành nghiệm thức riêng lẻ khác theo mốc thời gian khác từ đen 60 ngày Hàm lượng cellulose khảo sát theo phương pháp Scharrer Kurscher, hàm lượng lignin kháo sát theo phương pháp TAPPI, hàm lượng nito tổng khảo sát thông qua phương pháp Kjeldahl Ket quâ đe tài cho thấy rang, hàm lượng lignin cellulose mạt dừa chưa qua xữ lý cao: lignin (56.03%), cellulose (28.06%), hàm lượng nitơ tổng thấp (0,29%) Đặc biệt, mạt dừa ú với nước thài chủng vi sinh làm cho hàm lượng lignin cellulose giảm, lignin giảm khoảng 10.74% cellulose giảm khoảng 11.39% hàm lượng nito tổng tăng sau 60 ngày ủ Đáng ý tốc độ phân giài cellulose lignin nghiệm thưc NT2 (mạt dừa + nước thài + chùng Nấm đen Aspergillus Niger) nghiệm thức NT4 ((mạt dừa + nước thải + Xạ khuẩn) tốt hiệu Từ kết cho thấy rang, nước thải có the hồ trợ phân hũy cellulose lignin mạt dừa phân hủy tăng lên có diện cùa vi sinh vật TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nước thải thạch dùa 1.1.1 Hiện trạng môi trường sản xuất thạch dừa Ben tre Ben Tre tinh đồng bang sông Cừu Long với dừa loại nông nghiệp chủ yếu Tỉnh có 47.000ha đất dừa, chiếm 2/3 diện tích trồng dừa sàn lượng dừa nước Sàn lượng dừa hang năm 350 triệu trái Dự kiến năm 2015, Ben Tre có khoảng 52.500 dừa, sàn lượng 390 triệu trái Dừa sàn phẩm ngành dừa xác định ngành kinh tế mũi nhọn tĩnh Các sàn phẩm chế biến từ dừa có thực phẩm (kẹo dừa, nước cốt dừa, thạch dừa ), chế biển công nghiệp, thù công mỳ nghệ, vật liệu xây dựng, dược phẩm Giá trị xuất sàn phẩm từ dừa chiểm 60 triệu USD, đóng góp 40% vào tổng giá trị xuất tỉnh Ben Tre Sản xuất ngành dừa giúp giải việc làm cho 300 ngàn lao động Sàn xuất thạch dừa trở nên nghề phổ biển Bốn Tre Tồn tinh có 160 sở sàn xuất, riêng địa bàn thị xã có 100 sở sàn xuất thạch dừa Đa phần sở nhỏ, sân xuất mang tính tiểu thủ cơng nghiệp, trình độ kỳ thuật lao động chưa cao, chưa có hệ thống xừ lý nước thải, mặt vốn đầu tư cho công trinh xứ lý nước thãi hạn che Hiện tại, nước thải sản xuất thạch dừa chưa xữ lý thích hợp Nước thải thạch dừa có COD, BOD ss cao (có thể đến 4.600, 3.200 1.700 mg/L), thãi trực tiếp môi trường gây nhiễm nguồn nước kênh rạch, sơng ngịi tiếp nhận, làm ảnh hường đen sinh vật thủy sinh, giảm giá trị cảnh quan cấp nước thủy vực Từ sản lượng trung bình năm 9.000 tan thạch dừa nay, có the hiểu hàng năm hệ thống sông rạch Ben Tre phải tiếp nhận 60.000 m3 nước thải xữ lý chưa đạt tiêu chuẩn chưa qua xử lý Trong bối cành đó, cần giải pháp xử lý nước thãi sản xuất thạch dừa phù hợp, áp dụng rộng rãi để đảm bảo phát triển ben vừng nghe sản xuất thạch dừa [1] Hình Nước thải thạch dừa 1.1.2 Tinh chất nước thải thạch dừa Thạch dừa sân phẩm giải khát lên men từ nước dừa tươi nhờ giống vi khuẩn Acetobacter xilinum [2] Nước thải quy trình sàn xuất thạch dừa chủ yếu phát sinh công đoạn rữa thạch, rữa khay vệ sinh bình nhân giống Nước thài rữa binh nhân giống: chiếm - 10%, thành phan ô nhiễm chủ yếu ss độ đục Nước thài rữa khay, rữa noi, bình: chiếm 10%, thành phần COD, BOD, ss, dầu mỡ Nước thải rữa thạch: Chiếm 80 - 90%, thành phần COD, BOD, ss, dầu mỡ Ngồi ra, cịn có nước thải vệ sinh noi nau be chứa thạch thô với tần suất xả thải thấp lưu lượng thấp Lưu lượng nước thải ước tính 5-10 m3/tấn thạch dừa thành phẩm [3] 1.1.3 Các nghiên cứu ngồi nước cơng nghệ xử lý Các nghiên cứu xử lý nước thải ngành dừa thạch dừa công bo không nhiều T Mungcharoen, Đại học Kasetsart, Thái Lan năm 1996 nghiên cứu hệ thống xứ lý nước thài sản xuất thạch dừa quy mơ pilot Nước thải thạch dừa có BOD 4.700mg/L, lấy từ sở sàn xuất có cơng suất 3.000kg thạch dừa/ngày, tạo 30 m3 nước thải/ngày Nghiên cứu so sánh phương án xử lý: dùng hệ thong ho, ho làm thoáng hệ thống hỗn hợp Ket quà cho thấy xừ lý bang ho làm thoáng phương án thích hợp [4] Piyanoot Kongkitpisal, Đại học Mahidol, Thái Lan năm 1998 nghiên cứu xừ lý nước thải thạch dừa bang lọc kị khí [5], Nước thài thạch dừa nghiên cửu có COD 1.954 - 4.943 mg/L, công nghệ sản xuất tạo 5-7 m3 nước thài/tấn thạch dừa thành phẩm Hiệu suất khữ COD ss lọc kị khí với tải trọng hữu 0,48 kg/ m3.ngày 79,5% hiệu xữ lý giảm tài trọng hữu tăng lên tái trọng hữu 4,57 kg/m3.ngày, hiệu xử lý COD ss 60,1 66,9% Nghiên cứu cho thấy hiệu xù lý bàng lọc kị khí với thời gian lưu 48h cao 24h Seunghwan Lee, A Jayamanne, R Bade, Hongshin Lee năm 2007 nghiên cứu hệ thống lọc sinh học kỵ khí vật liệu (UAFF) để xữ lý nước thải kẹo dừa Hiệu khư COD đạt 96,3%, khữ BOD 97,7% [6], J I Soletti năm 2005 nghiên cứu xừ lý nước thái sản xuất nước cốt dừa cơm dừa nạo sấy keo tụ kết họp tuyển noi khí hịa tan cho thấy có the khứ 85% COD [7] 1.1.4 Các nghiên cứu nước công nghệ xử lý Các công nghệ xứ lý nước thải cho ngành ché biến thực phẩm giới nghiên cứu triển khai hiệu quà, nhìn chung chi phí đầu tư vận hành thường cao sở sản xuất nước Viện Công nghệ Khoa học quản lý môi trường - Tài nguyên năm 2010 thực “Nghiên cứu quy trình kỳ thuật cơng nghệ xử lý nước thải che biến ngành dừa: Cơm dừa nạo say kẹo dừa’’ [8], Mục tiêu đe tài lựa chọn số công nghệ họp lý để xữ lý nước thái ngành chế biến dừa nhân rộng địa bàn tỉnh Ben Tre Đe tài tiến hành nghiên cứu thực nghiệm quy trình kỹ thuật xữ lý nước thài chế biến ngành dừa với loại hình nước thài sau: nước thải từ che biến cơm dừa nạo sấy nước thài từ che biến kẹo dừa Công nghệ xứ lý nước thải che biến ngành dừa phải cơng nghệ có tính thực te cao, đạt tiêu chuẩn môi trường hanh (quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT, cột B), giá thành thấp, không gây ô nhiễm thứ cấp Xây dựng cơng trình xử lý nước thài làm mơ hình điếm cho doanh nghiệp chế biến ngành dừa tham khảo ứng dụng nhằm giảm thiểu việc xả chất thải môi trường; xây dựng mơ hình trình diễn xử lý nước thài com dừa nạo sấy 80 m3/ngày 50 m3/ngày cho kẹo dừa đạt tiêu chuẩn môi trường hành (quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT, cột B) Ket cùa đe tài tạo công nghệ đạt quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT, cột B với quy trình xữ lý nước thải ngành dừa là: cơng trình xử lý nước thài cơm dừa nạo sấy vói quy mơ 50 mVngày đêm, 100 m3/ngày 150 m3/ngày; cơng trình xử lý nước thải kẹo dừa với quy mô m3/ngày đêm, 10 m3/ngày 20 m3/ngày Điều kiện vận hành cùa cơng nghệ dề dàng, chi phí phù hợp, quy mơ khoảng 3.000 - 4.000 đồng/m3 UBND tỉnh giao Sở TN&MT, Sờ Công thương, UBND huyện TP Ben Tre to chức triển khai nhân rộng kết quà nghiên cứu đề tài, để chủ thể có nhu cầu ứng dụng vào thực tiền Năm 2011, cán Trần Minh Hương thuộc Viện Môi Trường tài Nguyên - Đại học Quốc Gia TP HCM thực luận vãn cao học ve “Nghiên cứu đe xuất công nghệ xữ lý nước thải sàn xuất thạch dừa phù hợp với điều kiện Ben Tre” Nghiên cửu lựa chọn xử lý lọc hiếu khí lọc kỵ khí với giá thể xơ dừa, dựa sờ ưu điểm cùa hệ thống sau: lọc sinh học dề vận hành, chi phí đầu tư cho giá thể thấp, diện tích bề mặt riêng cùa xơ dừa cao nên đảm bão mật độ vi sinh cao cơng trình xử lý, nhờ giâm khối tích cơng trình, phù hợp với điêu kiện kinh te - xã hội cùa địa phương Từ định hướng nghiên cứu đây, luận văn dự kiến thiết lập nghiên cứu thực nghiệm mơ hình: (1) mơ hình bế tách dầu, cặn bang trọng lực; (2) mơ hình lọc sinh học kị khí; (3) mơ hình lọc sinh học hiếu khí (4) mơ hình liên tục tách dầu - lọc kỵ khí - lọc hiếu khí Hiện tại, cơng ty Hịa Binh Xanh biết đến với kinh nghiệm thiết kế thi công hệ thong xứ lý nước thài sản xuất thạch dừa Quy trình xứ lý với hiệu suất xữ lý tiêu BOD, COD, ss cao, đảm bảo chất lượng nước thài đầu ra, chi phí vận hành thấp chủ yếu bang phương pháp sinh học, dễ vận hành (có the đào tạo người chưa có chun mơn ve xữ lý nước thải vận hành hệ thống), sữ dụng xơ dừa làm giá thể cho vsv bám dính phát triển nhằm tiết kiệm chi phí [9], 1.2 Mạt dừa Mụn dừa sàn phẩm lại sau tước lấy phần xơ cùa vỏ Mụn dừa có khả giữ lượng nước gấp lần khối lượng chúng Mụn dừa có nhiều ưu điểm sạch, khơng có kim loại nặng, có độ xốp cao, giữ ẩm tốt, dùng làm nguyên liệu để sân xuất phân hữu sinh hóa [10] Dộ pH cùa mụn dừa 5.5, tỷ lệ C:N 80:1, chất hữu 94 - 98%, cellulose 20 30%, lignin 60 - 70 %, tannin - 8.5 % Mụn dừa có nhiều ứng dụng làm đất sạch, ván ép giá the trồng 1.3 Tài liệu tham khảo [1] Trần Minh Hương Đe tài Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thài sản xuất thạch dừa phù hợp với điều kiện ben tre Viện môi trường tài nguyên (2009) [2] http://i.vietnamdoc.net/data/fĩle/2015/ThangO3/2O/quy-trinh-san-xuat-thach-dua.pdf [3] http://xulynuocthai.net/xu-ly-nuoc-thai-san-xuat-thach-dua/ [4] Mungcharoen, K Pitrchart, c Chiemchaisri, p Tammarate (1996), Wastewater Treatment System for the Nata De Coco Production Pilot Plant, Advanced Tech In Environment Field [5] Piyanoot Kongkitpisal Coconut jelly wastewater treatment by anaerobic filter Mahidol university (1998) [6] Seunghwan Lee, A Jayamanne, R Bade, Hongshin Lee Application of upflow Anaerobic Floating Filtration for Coconut Wastewater Treatment and Biogas Recovery Kumoh National Institute of Technology, Korea (2007) [7] J I Soletti, s H V Carvalho, p H L Quintela, w.Ferreira De La Salles (2005), Coconut industry wastewater treatment using dissolved air flotation, 2nd Mercosur Congress on Chemical Engineering Proceedings, Brasil [8] http://www.dost-bentre.gov.vn/ [9] http ://xulynuocthai net/xu-ly-nuoc-thai-san-xuat-thach-dua/ 10] http://mundua.vn/san-pham/63/mun-dua.html NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung Nội dung 1: Tổng quan tài liệu mạt dừa nước thài - Tong quan tình hình rác thải mạt dừa từ nhà máy che biến xơ dừa nước - Tong quan tình hình thài bỏ nước thải từ nhà máy che biên thạch dừa - Đe xuất phương pháp xứ lý theo hướng đề tài Nội dung 2: Kháo sát thực te thu nhận mầu - Mạt dừa lấy trực tiếp nhà máy che biến xơ dừa (chưa qua xừ lý) đe thực thí nghiệm - Nước thải sàn xuất thạch dừa lay trực tiếp nhà máy sàn xuất thạch dừa GC Food (tại Ben Tre) đe thực thí nghiệm Nội dung 3: Hoạt hóa nhân sinh khối chùng nấm vi khuẩn - Chủng nấm vi khuẩn có sẵn tiến hành hoạt hóa nhân sinh khối Phịng thí nghiệm cơng nghệ mơi trường - Viện kỳ thuật công nghệ cao NTT - Đại học Nguyền Tất Thành - Nhân sinh khối trông môi trường tăng sinh lỏng (khoai tây, đường gluco) Nội dung 4: Thiết lập nghiệm thức thích hợp để tiến hành phối trộn ù hồn hỗn Mạt Dừa- Nước Thải ♦♦♦ Nhóm đoi chứng I: - NT01: Mạt dừa + nước máy - NT02: Mạt dừa + Nước thãi ♦ ♦♦ Nhóm thực nghiệm II (ủ I thời điểm): - NT 1: Mạt dừa + Nước thài + Nấm xanh - NT2: Mạt dừa + Nước thải + Nấm đen - NT3: Mạt dừa + Nước thài + Vi Khuẩn - NT4: Mạt dừa + Nước thài + Xạ Khuẩn - NT5: Mạt dừa + Nước thải + Nấm xanh + Nấm đen + Vi Khuẩn + Xạ khuẩn Nội dung 5: Đánh giá tiềm xừ lý mùi hôi mạt dừa trình ủ theo giai đoạn đánh giá khã phân giải lignin cenluloz cùa mạt dừa trình ủ theo giai đoạn - Đánh giá tiềm xữ lý mùi hôi cùa mạt dừa trình ù theo thời gian - Đánh giá khà phân giải lignin cenluloz cùa mạt dừa trình ũ theo giai đoạn (15, 30, 45 60 ngày) Nội dung 6: Đánh giá hàm lượng Nitơ Tong, độ ẩm, pH Đánh giá hàm lượng Ni tơ Tổng, độ am pH cùa hỗn hợp qua giai đoạn ù khác nghiệm thức khác Nội dung 7: Ket luận xử lý số liệu Sau có két từ q trình phân tích thực nghiệm thực tế Ta sữ dụng phương pháp thống kê, xữ lý sổ liệu phân tích, tổng hợp số liệu: - Đánh giá khả xứ lý mùi cùa mạt dừa bàng cảm quan - Đánh giá phân hủy lignin cenluloz theo nghiệm thức giai đoạn khác Đánh giá khã nảy mầm, sinh trường phát triển cùa dùng mạt dừa nghiệm thức trông thực nghiệm 2.2 Phương pháp nghiên cứu > Phương pháp phân tích Hàm lượng cenluloz (Phương pháp Scharrer Kurscher) Nguyên tắc: công phá mầu với axit nitrit môi trường axit acetic Tien hành: - Cho Ig nguyên liệu (đã làm khơ tuyệt đối) vào binh cầu có lắp ống sinh hàn - Cho tiếp 25ml axit CH3COOH 70%, 1.7ml dung dịch HNO3 đậm đặc, 0.7g TCA tinh thể - Đun sôi - Lọc giấy lọc (đã biết trước trọng lượng), lọc lấy bã - Rừa bã bang nước nóng đen nước lọc suốt, rữa con, cuối ester - Sấy khô đển lượng không đổi - Đặt bình hút ẩm cân Kết quả: %Cenluloz = P/G* 100 V ới: P: trọng lượng bã sau sấy G: trọng lượng mầu ban đau > Phương pháp xác định hàm lượng lignin (phương pháp TAPPI) Nguyên tắc: Sau loại Resin bang hồn họp Benzen - Ethanol Dùng axit sunfuric 72% dung mơi để hịa tan lignin Tien hành: Bước 1: Loại Resin - Cân lấy Ig nguyên liệu - Cho vào 12.5 ml hỗn họp Ethanol - Benzen, để yên 30 phút - Cho tiểp vào 12.5 ml Ethanol 95°, để yên 15 phút, gạn bị Ethanol - Rữa nước nóng, lọc đến dung dịch suốt, lấy bã - sấy khô lị sấy 60°C Bước 2: Định lượng lignin - Lay 0.5g nguyên liệu loại Resin - Cho từ từ 7.5ml H2SO4 72%, vừa cho vừa dần mẫu - Giữ mẫu 2°c, giữ qua đêm - Sau đe mầu nhiệt độ phịng - Cho mầu vào becher 500 có chưa 150 - 200ml nước cất, tiếp tục cho thêm nước đến đạt thể tích 275ml - Đun sơi dung dịch khoảng giờ, trình đun phải thường xuyên thêm nước để đàm bão thể tích - Sau khơng khuấy dung dịch, gạn hút dịch nối phía (hoặc đe qua đêm) - Lọc giấy lọc biết trước trọng lượng - Rứa bang nước nóng (đen dịch lọc suốt) Kết quâ: %Lignin = C/D *100 Với: C: Trọng lượng mầu sau sấy D: Trọng lượng mẫu ban đầu ❖ Xác định Hàm lượng Nitơ tổng (Phưong pháp Kjeldahl) Bước 1: Vơ hóa: - Cân khoảng 0.1 g nguyên liệu cho vào bình Kjeldahl - Cho vào 5ml dung dịch H2SO4 đậm đặc - Cho khoảng 0.5g chất xúc tác hỗn hợp 9K2SO4 : 1CuSƠ4 đun sôi tủ hút dung dịch suốt có màu xanh da trời - Đe nguội pha loãng thành 100ml với nước cất thành dung dịch A Bước 2: Chưng cất Đạm(Nitơ) - Hút Oml dung dịch A vào máy Pamas - Wargner, chày từ từ, tráng nước cất - Cho vào máy thêm Oml dung dịch NaOH đậm, cho chảy từ từ, tráng nước cất - Đun sơi bình nước đe lôi NH3 sang bỉnh tam giác chứa sằn 25ml dung dịch H2SO4 N/100 thuốc thừ Metyl Red - Đe nhúng chìm phút, hạ bình tam giác đun thêm phút - Lấy bình tam giác định lượng bang lượng H2SO4 dung dịch NaOH N/100 có màu vàng nhạt Bước 3: Tính tốn kết %N =0.14.(Vo - Vị).x/a Trong đó: Vo : Thể tích NaOH N/100 dùng để thừ khơng vt : thể tích NaOH dung để thử thật X: Hệ số hiệu chinh NaOH N/100 A: khối lượng mẫu ❖ Xác định pH: 10 Cân 5g nguyên liệu, hòa tan vào 50 ml nước, khuấy đều, để lắng lấy dịch đo pH bang pH ke ❖ Xác định độ ẩm: Cân Ig nguyên liệu roi đặt vào máy đo độ ẩm, sau 20 phút có kết quà ❖ Sau có kết q từ q trình phân tích thực nghiệm thực tế Ta sữ dụng phương pháp thong kê, xữ lý số liệu phân tích, tong hợp số liệu: - Đánh giá khả xử lý mùi cùa mạt dừa bang cảm quan Đánh giá phân hủy lignin cenluloz theo nghiệm thức giai đoạn khác 11 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số tiêu hóa học mạt dừa trước ủ Hàm lượng Chỉ tiêu Lignin (%) 56.03 Cellulose (%) 28.06 Nitơ Tổng (%) 0.29 pH 7.1 Độ ẩm (%) 10-12 Từ tiêuhóa học khảo sát bảng cho thấy, thành phần chất hữu có mạt dừa chù yếu lignin cellulose Trong đó, lignin chiếm hàm lượng cao (56.03%), thấp cellulose (28.06%) Do đe sữ dụng mạt dừa làm phân hữu sinh hóa việc giẩm thiều chất điều cần thiết, khơng cịn gây hại cho đất trông 3.2 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose mẫu ủ mạt dừa nhóm đối chứng (ủ nước máy nước thải) a Hàm lượng lignin Biêu đồ biêu thị thay đơi hàm lượng Lignin ■ NTOl NT02 Hình la Sự thay đổi hàm lượng lignin (%) mầu ú mạt dừa nhóm đối chứng 12 Dựa vào kết cho thấy nghiệm thức NT01 ú với nước máy, hàm lượng cellulose giảm thấp sau 60 ngày ũ mẫu Hàm lượng lignin lại 53.02%, giàm 3.01% so với mầu ban đau 56.03% Với nghiệm thức NTOi ũ với nước thài từ nhà máy sãn xuất thạch dừa, hàm lượng cellulose giãm nhiều so với nghiệm thức NT01 (gấp 2.79 lần) Hàm lượng lignin lúc ban đầu 56.03%, sau 60 ngày ũ với nước thải lượng lignin cịn lại 47.63%, giám 8.4% so với mẫu ban đầu 56.03% b Hàm lượng cellulose Biêu đồ biêu thị thay đỏi hàm lượng Cellulose (%) NTO1 ■ NTO2 Hình Ib Sự thay đơi hàm lượng cellulose (%) mâu ũ mạt dừa nhóm đơi chứng nghiệm thức NT01, hàm lượng cellulose giảm không đáng kể Sau 60 ngày ủ mẫu, hàm lượng cellulose lại 24.55%, giảm chi 3.51% so với mầu ban đầu 28.06% Với nghiệm thức NTO2, hàm lượng cellulose giảm đáng kế so với nghiệm thức NT01 (gấp 2.42 lần) Hàm lượng cellulose lúc ban đầu 28.06%, sau 60 ngày ũ với nước thài lượng cellulose cịn lại 19.54%, giâm 8.52% so với mẫu ban đau 28.06% 13 3.3 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT1 (mạt dừa ủ chung vói nước thải nấm xanh) a Hàm lượng lignin So sánh phân hủy Lignin(%) theo thời gian nghiệm thức NT02 NT1 60 15 30 ngày 45 ngày 60 ngày THỜI GIAN ■ NT02 ■ NT1 Hình 2a Biểu đồ so sánh phân húy lignin (%) nghiệm thức NT02 NT1 Dựa vào kết quà cho thấy, hàm lượng lignin mẫu ủ nghiệm thức NT02 NT1 giảm Lượng lignin giảm 8.4% nghiệm thức NT02, giảm 9.84% nghiệm thức NT1 sau 60 ngày ũ mẫu Nghiệm thức NT1 giảm nhiều 1.44% so với NT02 c Hàm lượng cellulose So sánh phân hủy Cellulose(%) theo thời gian nghiệm thức NT02 NT1 31 29 ịịị 27 O 25 J 23 W 21 19 17 Ongày 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày THỜI GIAN ■ NĨ02 BNT1 Hình 2b Biểu đồ so sánh phân hủy cellulose (%) nghiệm thức NT02 NT1 Dựa vào kết quà cho thấy, hàm lượng cellulose mẫu ủ nghiệm thức NT02 NT1 giám Sau 60 ngày ù, lượng cellulose giảm 8.5% nghiệm thức NT02, giảm 10% nghiệm thức NT1 Nghiệm thức NT1 giàm nhiều 1.48% so với NT02 14 3.4 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT2 (mạt dừa ủ chung vói nước thải nấm đen) b Hàm lượng lignin So sánh phân hủy I.ignin(%) theo thời gian nghiệm thức NT02 NT2 Hình 3a Biểu đồ so sánh phân húy lignin (%) nghiệm thức NT02 NT2 Dựa vào kết quà cho thấy, hàm lượng lignin mẫu ủ nghiệm thức NT02 NT2 giảm Lượng lignin giàm 8.4% đoi với nghiệm thức NT02, giảm 10.22% so với nghiệm thức NT2 sau 60 ngày ù mẫu Nghiệm thức NT2 giảm nhiều 1.82% so với NT02 a Hàm lượng cellulose So sánh phân hủy Cellulose(%) theo thời gian nghiệm thức NT02 NT2 ■ NTO2 ■ NT2 Hình 3b Biểu đồ so sánh phân hũy cellulose (%) nghiệm thức NT02 NT2 Dựa vào kết cho thấy, hàm lượng cellulose mẫu ũ nghiệm thức NT02 NT2 giãm Sau 60 ngày ủ, lượng cellulose giảm 8.5% nghiệm thức NT02, giảm 11.39% nghiệm thức NT2 Nghiệm thức NT2 giâm nhiều 2.89% so với NT02 15 3.5 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT3 (mạt dừa ủ chung vói nước thải vi khuẩn) b Hàm lượng lignin So sánh phân hủy Lignin(%) theo thịi gian nghiệm thức NT02 NT3 Hình 4a Biểu đồ so sánh phân húy lignin (%) nghiệm thức NT02 NT3 Dựa vào kết cho thấy, hàm lượng lignin mầu ủ nghiệm thức NT02 NT3 giảm Lượng lignin giàm 8.4% nghiệm thức NT02, giảm 9.88% so với nghiệm thức NT3 sau 60 ngày ù mẫu Nghiệm thức NT3 giảm nhiều 1.48% so với NT02 d Hàm lượng cellulose So sánh phân hủy Cellulose(%) theo thời gian nghiệm thức NT02 NT3 31 ngày 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày THỜI GIAN ■ NTO2 ■ NT3 Hình 4b Biểu đồ so sánh phân hủy cellulose (%) nghiệm thức NT02 NT3 Dựa vào kết cho thấy, hàm lượng cellulose mẫu ũ nghiệm thức NT02 NT3 đeu giám Sau 60 ngày ù, lượng cellulose giảm 8.5% đổi với nghiệm thức NT02, giảm 8.73% nghiệm thức NT3 Nghiệm thức NT3 giảm nhiều 0.25% so với NT02 16 3.6 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT4 (mạt dừa ủ chung vói nước thải xạ khuẩn) a Hàm lượng lignin So sánh phân hủy Lignin(%) (heo thừỉ gian nghiệm thức NT02 NT4 60 ngày 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngây THỜI GIAN ■ NT02 ■ NT4 Hình 5a Biểu đồ so sánh phân húy lignin (%) nghiệm thức NT02 NT4 Dựa vào kểt quâ cho thấy, hàm lượng lignin mầu ủ nghiệm thức NT02 NT4 giàm Lượng lignin giảm 8.4% đoi với nghiệm thức NT02, giàm 10.74 so với nghiệm thức NT3 sau 60 ngày ù mẫu Nghiệm thức NT4 giâm nhiều 2.34% so với NT02 b Hàm lượng cellulose So sánh phân hủy Cellulose(%) theo thời gian nghiệm thức NT02 NT4 ■ NT02 HNT4 Hình 5b Biểu đồ so sánh phân hủy cellulose (%) nghiệm thức NT02 NT4 Dựa vào kết cho thấy, hàm lượng cellulose mầu ũ nghiệm thức NT02 NT4 giám Sau 60 ngày ù, lượng cellulose giảm 8.5% nghiệm thức NT02, giám 10.08% nghiệm thức NT4 Nghiệm thức NT4 giảm nhiều 1.56% so với NT02 Từ kết cho thấy rang khả phân giãi lignin cellulose cùa nghiệm thức có bổ sung chủng vi sinh hiệu quà so với nghiệm thức đổi chứng NT02 chì ủ mạt dừa với nước thài Và nghiệm thức vi sinh ta thấy nghiệm thức ũ với nấm mốc đen xạ khuẩn cho hiệu quâ so với nghiệm thức nấm mốc xanh vi khuẩn 17 3.7 Sự thay đổi hàm lượng lignin cellulose nghiệm thức NT02 NT5 (mạt dừa ủ chung vói nhiều loại vi sinh vật) a Hàm lượng lignin So sánh phân hủy Lignin(%) nghiệm thức NT02 NTS Hình 6a Biểu đồ so sánh phân húy lignin (%) nghiệm thức NT02 NT5 Dựa vào kết quâ cho thấy, hàm lượng lignin mầu ủ nghiệm thức NT02 NT5 giảm Lượng lignin giảm 8.4% nghiệm thức NT02, giâm 10.74 so với nghiệm thức NT5 sau 60 ngày ủ mẫu Nghiệm thức NT5 giảm nhiều 2.34% so với NT02 b Hàm lượng cellulose So sánh phân hủy Cellulose(%) nghiệm thức NT02 NTS Hình 6b Biểu đồ so sánh phân hũy cellulose (%) nghiệm thức NT02 NT5 Dựa vào kết cho thấy, hàm lượng cellulose mẫu ũ nghiệm thức NT02 NT5 giảm Sau 60 ngày ũ, lượng cellulose giảm 8.5% nghiệm thức NT02, giàm 9.81% nghiệm thức NT5 Nghiệm thức NT5 giâm nhiều 1.31% so với NT02 18 ... biệt, nước thải từ sờ sân xuất thạch dừa mạt dừa thài từ sở che biến dừa vấn đề đáng quan tâm Ben Tre Trên sở đó, chúng tơi de xuất đe tài “Kháo sát phân hũy cellulose lignin hỗn họp ũ mạt dừa nước. .. rang, nước thải có the hồ trợ phân hũy cellulose lignin mạt dừa phân hủy tăng lên có diện cùa vi sinh vật TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nước thải thạch dùa 1.1.1 Hiện trạng môi trường sản xuất thạch dừa. .. dừa [1] Hình Nước thải thạch dừa 1.1.2 Tinh chất nước thải thạch dừa Thạch dừa sân phẩm giải khát lên men từ nước dừa tươi nhờ giống vi khuẩn Acetobacter xilinum [2] Nước thải quy trình sàn xuất